You are on page 1of 8

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 12 HỌC KÌ I NĂM 2022

BÀI 2. ĐIỆN TRỞ. CUỘN CẢM. TỤ ĐIỆN


Câu 1. Điện trở có công dụng:
A. Phân chia điện áp
B. Ngăn cản dòng một chiều
C. Ngăn cản dòng xoay chiều
D. Hạn chế hoặc điều chỉnh dòng điện và phân chia điện áp
Câu 2. Đơn vị đo điện trở là:
A. Ôm B. Fara C. Henry D. Oát
Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Tụ điện ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
B. Cuộn cảm ngăn cản dòng một chiều, cho dòng xoay chiều đi qua.
C. Tụ điện ngăn cản dòng một chiều và xoay chiều đi qua.
D. Cuộn cảm ngăn cản dòng xoay chiều, cho dòng một chiều đi qua.
Câu 4. Kí hiệu của tụ hóa là:

A. B. C. D.
Câu 5. Trong các tụ sau, tụ nào phân cực:
A. Tụ xoay B. Tụ giấy C. Tụ hóa D. Tụ mica
Câu 6. Loại tụ điện có thể thay đổi được điện dung là
A. tụ xoay. B. tụ hoá. C. tụ gốm. D. tụ dầu.
Câu 7. 100nF bằng bao nhiêu Fara?
A. 10-3 F. B. 10-6 F. C. 10-7 F. D. 10-12 F.
Câu 8. 250μF bằng bao nhiêu Fara?
A. 2,5.10-6 F. B. 2,5.104 F. C. 2,5.106 F. D. 2,5.10-4 F.
Câu 9. 500pF bằng bao nhiêu Fara?
A. 5.10-7 F. B. 5.10-12 F. C. 5.10-10 F. D. 5.10-4 F.
Câu 10. Tụ điện có giá trị C = 100nF (nanôfara) bằng bao nhiêu F (Fara)?
A. 10 -6 F B. 10 -3 F C. 10 -9 F D. 10 -7 F
Câu 11. Dòng điện một chiều thì tần số bằng bao nhiêu:
A. 999 Hz. B. 60 Hz. C. 50 Hz. D. 0 Hz.
Câu 12. Để phân biệt tụ điện người ta căn cứ vào…
A. Vật liệu làm lớp điện môi giữa 2 bản cực của tụ điện.
B. Vật liệu làm vỏ của tụ điện.
C. Vật liệu làm 2 bản cực của tụ điện.
D. Vật liệu làm chân của tụ điện.
Câu 13. Tụ điện chặn được dòng điện một chiều vì:
A. Vì tần số dòng 1 chiều bằng ∞. B. Vì tần số dòng 1 chiều bằng 0.
C. Tụ dễ bị đánh thủng. D. Do sự phóng điện của tụ điện.
Câu 14. Trên một tụ điện có ghi 160V - 100µF. Các thông số này cho ta biết điều gì?
A. Điện áp định mức và dung kháng của tụ điện.
B. Điện áp đánh thủng và dung lượng của tụ điện.
C. Điện áp định mức và trị số điện dung của tụ điện.
D. Điện áp cực đại và khả năng tích điện tối thiểu của tụ điện.
Câu 15. Một tụ điện có ghi là 3F  220V thì điện dung của tụ là.
A. 3 F. B. 300000 F. C. 3.10-3 F. D. 3.10- 6 F.
Câu 16. Dung kháng của tụ điện có điện dung C mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số f là
2𝜋
A. = 2𝜋 B. = 2𝜋 C. = 1

1
D. =
2𝜋

2
Câu 17. Loại tụ nào khi mắc vào nguồn điện cần phải đặt đúng chiều điện áp?
A. Tụ dầu. B. Tụ hoá. C. Tụ gốm. D. Tụ nilon.
Câu 18. Cảm kháng của cuộn dây có độ tự cảm L mắc trong mạch điện xoay chiều có tần số f là

A. ZL
 2f
L B. ZL  2f C. ZL  2fL D. ZL  1
L L2f
Câu 19. Trên một cuộn cảm có ghi 150mH, điều đó có nghĩa là
A. Trị số điện cảm của nó là 0,15 H. B. Điện áp định mức của nó là 15 V.
C. Điện áp định mức của nó là 150 V. D. Trị số điện cảm của nó là 1,5 H.
Câu 20. Một cuộn cảm có cảm kháng là 100Ω (f = 50 Hz). Trị số điện cảm của cuộn cảm bằng:
A. 318 H. B. 318 mH. C. 0,318mH. D. 318 μH.
Câu 21. Đơn vị của điện cảm:
A. Héc B. Henry C. Fara D. Ôm
Câu 22. Khi cho vào trong lòng cuộn cảm một lõi sắt từ thì
A. điện áp hai đầu cuộn cảm giảm. B. trị số điện cảm tăng lên.
C. trị số điện cảm không thay đổi. D. trị số điện cảm giảm xuống.
Câu 23. Linh kiện nào thường dùng dẫn dòng điện một chiều và chặn dòng điện cao tần :
A. Cuộn cảm. B. Tụ điện. C. Tranzito. D. Điện trở.
Câu 24. Cuộn cảm chặn được dòng cao tần là do:
A. Dòng điện qua cuộn cảm lớn. B. Do hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. Do tần số dòng điện lớn. D. Điện áp đặt vào lớn.
Câu 25. Khi tần số dòng điện tăng thì:
A. Dung kháng của tụ điện tăng. B. Dung kháng của tụ điện giảm.
C. Cảm kháng của cuộn cảm không thay đổi. D. Cảm kháng của cuộn cảm giảm.
Câu 26. Khi tần số dòng điện tăng thì:
A. Cảm kháng của cuộn cảm giảm. B. Cảm kháng của cuộn cảm không thay đổi.
C. Cảm kháng của cuộn cảm tăng. D. Dung kháng của tụ điện tăng.
Câu 27. Khi tần số dòng điện giảm thì
A. Dung kháng của tụ điện giảm. B. Dung kháng của tụ điện tăng.
C. Cảm kháng của cuộn cảm không thay đổi. D. Cảm kháng của tụ điện tăng.
Câu 28. Dòng điện một chiều là dòng điện có
A. chiều và trị số thay đổi theo thời gian. B. chiều và trị số không đổi theo thời gian.
C. trị số thay đổi, chiều không đổi. D. chiều thay đổi, trị số không đổi.
Câu 29. Dòng điện xoay chiều là dòng điện có
A. chiều thay đổi, trị số không đổi. B. trị số thay đổi, chiều không đổi.
C. chiều và trị số không đổi. D. chiều và trị số thay đổi theo thời gian.
Câu 30. Thông số của linh kiện nào không phụ thuộc vào tần số dòng điện
A. Điac và Triac B. Điện trở. C. Cuộn cảm. D. Tụ điện.
Câu 31. Công dụng của điện trở là:
A. Hạn chế dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
B. Hạn chế hoặc điều khiển dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
C. Tăng cường dòng điện và phân chia điện áp trong mạch điện.
D. Điều chỉnh dòng điện và tăng cường điện áp trong mạch điện.
Câu 32. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: Đen - Đỏ - Đỏ - Đỏ. Trị số đúng của nó là:
A. 20.102 Ω  2% B. 20.102 Ω  20% C. 2.102 Ω  20% D. 2.102 Ω  2%
Câu 33. Một điện trở có các vòng màu theo thứ tự: cam, vàng, xanh lục, kim nhũ. Trị số đúng của điện trở
là.
5 5
A. 34x10 Ω ±1%. B. 34x10 Ω ±5%. C. 34x105 Ω ±0,5%. D. 34x105 KΩ ±5%.
Câu 34. Dòng điện có trị số 2A qua một điện trở có trị số 10Ω thì công suất tiêu tốn trên điện trở là:
3
A. 10W. B. 30W. C. 20 W. D. 40 W.

4
BÀI 2. LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC
Câu 35. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn có:
A. 1 tiếp giáp P – N. B. 2 tiếp giáp P – N.
C. 3 tiếp giáp P – N. D. Các lớp bán dẫn ghép nối tiếp.
Câu 36. Linh kiện điôt có:
A. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, K B. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A, G
C. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: K, G D. Hai dây dẫn ra là 2 điện cực: A1, A2
Câu 37. Phát biểu nào sau đây sai:
A. Điôt tiếp điểm chỉ cho dòng điện nhỏ đi qua
B. Điôt tiếp mặt chỉ cho dòng điện lớn đi qua
C. Điôt ổn áp dùng để ổn định điện áp xoay chiều
D. Điôt chỉnh lưu biến đổi dòng xoay chiều
Câu 38. Đâu là kí hiệu điôt bán dẫn:

A. B.

C. D.
Câu 39. Tirixto cho dòng điện đi qua khi:
A. UAK > 0, UGK > 0 B. UAK > 0, UGK < 0
C. UAK < 0, UGK > 0 D. UAK < 0, UGK < 0
Câu 40. Tranzito PNP có:

A. B.

C. D.
Câu 41. Linh kiện điện tử có thể cho điện áp ngược đánh thủng mà không hỏng là:
A. Điốt tiếp mặt. B. Điốt tiếp điểm. C. Điốt zêne. D. Tirixto.
Câu 42. Điốt bán dẫn dùng để:
A. Chỉnh lưu. B. Tách sóng trong máy thu thanh.
C. Ổn định điện áp. D. Gồm các ý trên.
Câu 43. Linh kiện điện tử có 3 lớp tiếp giáp p - n là
A. Đinixto. B. Tranzito. C. Tirixto. D. Triac.
Câu 44. Tranzito loại NPN cho dòng điện đi từ cực:
A. C sang E. B. E sang C. C. B sang E. D. B sang C.
Câu 45. Tranxto loại PNP cho dòng điện đi từ cực:
A. B sang C. B. B sang E. C. C sang E. D. E sang C.
Câu 46. Người ta phân Tranzito làm hai loại là:
A. Tranzito PPN và Tranzito NPP. B. Tranzito PNP và Tranzito NPN.
C. Tranzito PPN và Tranzito NNP. D. Tranzito PNN và Tranzito NPP.
Câu 47. Điốt, Tirixto, Triac, Điac, Tranzito chúng đều giống nhau ở điểm nào?
A. Vật liệu chế tạo. B. Nguyên lí làm việc. C. Công dụng. D. Số điện cực.
Câu 48. Những linh kiện sau, linh kiện nào thuộc linh kiện thụ động:
A. Điôt, tranzito, triac, tirixto, IC. B. Điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
C. Tụ điện, cuộn cảm, tranzito D. Điện trở, tụ điện, tranzito.
Câu 49. TRIAC có mấy điện cực:
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 50. Công dụng của tirixto:
A. Dùng để tách sóng, trộn tần
5
B. Dùng để khuếch đại tín hiệu
C. Dùng để điều khiển thiết bị trong mạch điện xoay chiều
D. Dùng trong mạch chỉnh lưu có điều khiển
Câu 51. Điôt ổn áp (Điôt zene) khác Điôt chỉnh lưu ở chỗ:
A. Bị đánh thủng mà vẫn không hỏng
B. Chỉ cho dòng điện chạy qua theo một chiều từ anôt (A) sang catôt (K).
C. Không bị đánh thủng khi bị phân cực ngược.
D. Chịu được được áp ngược cao hơn mà không bị đánh thủng.
BÀI 7. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ. CHỈNH LƯU. NGUỒN MỘT CHIỀU
Câu 52. Điền vào chổ trống. Mạch điện tử là mạch điện mắc phối hợp giữa các ………với các bộ phận
nguồn, dây dẫn để thực hiện nhiệm vụ nào đó trong kĩ thuật
A. dây dẫn. B. linh kiện điện tử. C. điôt. D. tranzito.
Câu 53. Mạch hỉnh lưu là mạch biến đổi
A. dòng điện không đổi thành dòng điện một chiều.
B. dòng điện xoay chiều thành dòng điện ba pha.
C. dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
D. dòng một chiều thành dòng điện xoay chiều.
Câu 54. Mạch chỉnh lưu nửa chu kì:
A. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng một điôt B. Hiệu suất sử dụng biến áp nguồn cao
C. Trên thực tế được sử dụng nhiều D. Là mạch chỉnh lưu chỉ sử dụng hai điôt
Câu 55. Mạch chỉnh lưu hình cầu sử dụng:
A. 3 điốt. B. 2 điốt. C. 4 điốt. D. 1 điốt.
Câu 56. Mạch chỉnh lưu được sử dụng nhiều trên thực tế:
A. Mạch chỉnh lưu dùng một điôt B. Mạch chỉnh lưu dùng hai điôt
C. Mạch chỉnh lưu dùng 4 điôt D. Mạch chỉnh lưu dùng ba điôt
Câu 57. Phân loại mạch điện tử theo chức năng và nhiệm vụ thì có
A. 3 loại mạch. B. 4 loại mạch. C. 2 loại mạch. D. 5 loại mạch.
Câu 58. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 3 là khối
A. mạch bảo vệ. B. mạch chỉnh lưu. C. mạch lọc nguồn. D. mạch ổn áp.
Câu 59. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 2 là khối
A. mạch chỉnh lưu. B. biến áp nguồn. C. mạch lọc nguồn. D. mạch ổn áp.
Câu 60. Trong sơ đồ khối chức năng của mạch nguồn một chiều, khối thứ 5 là khối
A. mạch bảo vệ. B. mạch ổn áp. C. mạch chỉnh lưu. D. mạch lọc nguồn.
BÀI 8. MẠCH KHUẾCH ĐẠI. MẠCH TẠO XUNG
Câu 61. Chức năng của mạch khuếch đại là:
A. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp, dòng điện, công suất
B. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt dòng điện
C. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt công suất
D. Khuếch đại tín hiệu điện về mặt điện áp
Câu 62. Chức năng của mạch tạo xung là:
A. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
B. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện có xung và tần số theo yêu cầu.
C. Biến đổi tín hiệu điện một chiều thành tín hiệu điện có sóng và tần số theo yêu cầu.
D. Biến đổi tín hiệu điện xoay chiều thành tín hiệu điện không có tần số.
Câu 63. Trong mạch khuếch đại thuật toán (AO) :
A. Tín hiệu vào và tín hiệu ra luôn ngược pha.
B. Tín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra cùng pha.
C. Tín hiệu vào và tín hiệu ra luôn cùng pha.
D. Tín hiệu đưa đến đầu vào đảo thì tín hiệu ra ngược pha.
6
Câu 64. Công dụng chính của IC khuếch đại thuật toán (OA) là:
A. Khuếch đại dòng điện một chiều. B. Khuếch đại điện áp.
C. Khuếch đại chu kì và tần số của tín hiệu điện. D. Khuếch đại công suất.
Câu 65. Mạch khuếch đại dùng linh kiện nào sau đây làm lớn tín hiệu?
A. OA. B. Điốt. C. Tụ điện. D. Điện trở.
Câu 66. Hệ số khuếch đại điện áp của mạch khuếch đại điện áp dùng OA là:
Ura Uvào Rht Uvào Ura Rht
A. Kđ =  B. Kđ = 
R1 R1
Ura Uvào Rht Uvào Ura R
C. Kđ =  () D. Kđ =  R1
R1 ht

BÀI 9. THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐƠN GIẢN


Câu 67. Thiết kế mạch điện tử đơn giản thực hiện theo mấy nguyên tắc:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 68. Thiết kế mạch điện tử đơn giản gồm mấy bước:
A. 6 bước. B. 2 bước. C. 3 bước. D. 4 bước.
Câu 69. Yếu tố nào sau đây không thuộc nguyên tắc thiết kế mạch điện tử:
A. Hoạt động ổn định và chính xác. B. Linh kiện có sẵn trên thị trường.
C. Mạch thiết kế phức tạp. D. Mạch thiết kế đơn giản, tin cậy.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây đúng: Các bước của thiết kế gồm:
A. Thiết kế mạch nguyên lí B. Thiết kế mạch lắp ráp
C. Cả 2 đáp án đều đúng D. Cả 2 đáp án đều sai
Câu 71. Trong thiết kế mạch nguồn một chiều, người ta thường chọn mạch chỉnh lưu:
A. Mạch chỉnh lưu dùng 1 điôt. B. Mạch chỉnh lưu dùng 2 điôt.
C. Mạch chỉnh lưu cầu. D. Mạch chỉnh lưu bất kì.
Câu 72. Khi thiết kế mạch nguyên lí, phải:
A. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế, đưa ra phương án, chọn phương án hợp lí nhất.
B. Đưa ra phương án.
C. Chọn phương án hợp lí nhất.
D. Tìm hiểu yêu cầu mạch thiết kế.
BÀI 13. KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN
Câu 73. Dựa vào đâu để phân loại mạch điện tử điều khiển:
A. Dựa vào công suất
B. Dựa vào công suất, chức năng, mức độ tự động hóa
C. Dựa vào mức độ tự động hóa
D. Dựa vào chức năng
Câu 74. Công dụng của mạch điện tử điều khiển là:
A. Điều khiển tín hiệu, điều khiển thiết bị điện dân dụng, điều khiển trò chơi, giải trí
B. Điều khiển thiết bị điện dân dụng, điều khiển trò chơi, giải trí
C. Điều khiển trò chơi, giải trí
D. Điều khiển tín hiệu
Câu 75. Phát biểu nào sau đây đúng:
A. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất lớn
B. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất nhỏ
C. Mạch điện tử điều khiển chỉ có công suất vừa
D. Mạch điện tử điều khiển có loại có công suất lớn và có loại có công suất nhỏ.
BÀI 14. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TÍN HIỆU
Câu 76. Công dụng của mạch điều khiển tín hiệu:

7
A. Thông báo tình trạng thiết bị khi gặp sự cố, thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực
hiện theo lệnh, làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.
B. Thông báo những thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo lệnh.
C. Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử.
D. Thông báo tình trạng thiết bị khi gặp sự cố.
Câu 77. Mạch điều khiển tín hiệu đơn giản thường có sơ đồ nguyên lí dạng:
A. Nhận lệnh  Xử lí  Tạo xung  Chấp hành
B. Nhận lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Chấp hành
C. Đặt lệnh  Xử lí  Khuếch đại  Ra tải
D. Nhận lệnh  Xử lí  Điều chỉnh  Thực hành
Câu 78. Điều khiển tín hiệu là mạch điện tử được phân loại theo:
A. Công suất. B. Chức năng. C. Mức độ tự động hóa. D. Theo công dụng.
Câu 79. Mạch nào sau đây không phải mạch điều khiển tín hiệu.
A. Điều khiển tín hiệu giao thộng B. Điều khiền bảng điện tử
C. Điều khiển tốc độ động cơ điện D. Báo hiệu và bảo vệ điện áp.
Câu 80. Mạch điều khiển tín hiệu:
A. Điều khiển sự thay đổi tốc độ của tín hiệu
B. Điều khiển sự thay đổi công suất của mạch
C. Điều khiển sự thay đổi trạng thái của tín hiệu
D. Điều khiển sự thay đổi trạng thái và tốc độ của tín hiệu
BÀI 15. MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ. ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA
Câu 81. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha:
A. Thay đổi tốc độ động cơ điện một chiều
B. Thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
C. Thay đổi tốc độ động cơ điện xoay chiều ba pha
D. Giữ nguyên tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha
Câu 82. Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp, người ta:
A. Thay đổi điện áp, giữ nguyên tần số B. Thay đổi điện áp, thay đổi tần số
C. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp
Câu 83. Đối với mạch điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số, người ta:
A. Thay đổi tần số, giữ nguyên điện áp B. Thay đổi tần số, thay đổi điện áp
C. Giữ nguyên tần số, thay đổi điện áp D. Giữ nguyên tần số, giữ nguyên điện áp
Câu 84. Trong mạch điều khiển động cơ một pha:
A. Đóng công tắc, Triac dẫn B. Đóng công tắc, Triac chưa dẫn
C. Mở công tắc, Triac dẫn D. Đáp án khác
Câu 85. Phương pháp điều khiển tốc độ nào thường được sử dụng:
A. Thay đổi số vòng dây stato B. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
C. Điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ D. Đáp án khác
Câu 86. Trong các động cơ sau, đâu là động cơ một pha không thay đổi tốc độ:
A. Quạt trần B. Quạt bàn C. Quạt treo tường D. Máy bơm nước
Câu 87. Hiện nay phương pháp thường sử dụng để điều khiển tốc độ của động cơ xoay chiều một pha:
A. Thay đổi số vòng dây Stator B. Điều khiển dòng điện đưa vào động cơ
C. Mắc nối tiếp với động cơ một điện trở D. Điều khiển điện áp đưa vào động cơ
Câu 88. Động cơ nào có thiết bị điều chỉnh tốc độ, trong các động cơ sau :
A. Máy bơm nước. B. Tủ lạnh. C. Quạt điện. D. Máy mài.
Câu 89. Triac trong mạch điều khiển làm thay đổi tốc độ động cơ nhờ :
A. Tăng, giảm thời gian dẫn. B. Tăng, giảm trị số dòng điện.
C. Tăng, giảm trị số điện áp. D. Tăng, giảm tần số nguồn điện.

You might also like