You are on page 1of 1

Tỷ giá: Giá của đồng tiền này so với đồng tiền khác, thay đổi theo thời gian

phụ thuộc
vào cung cầu (chính trị, an ninh...), khối lượng giao dịch giữa các quốc gia…
Tỷ giá tăng USD/VND nghĩa là USD đang tăng so với VND, cần nhiều VND để mua
USD hơn
Đồng ý vì:
- Tỷ giá tăng, usd hấp dẫn hơn, mọi người chuyển VND sang USD, có nguy
cơ đô la hoá-lớn, ngân hàng tăng lãi suất để tăng độ hấp dẫn của đồng nội tệ.
Ví dụ: Sau một thời gian dài (từ năm 2011 trở về trước) các ngân hàng
thương mại duy trì lãi suất tiền gửi bằng đồng USD khoảng 4 - 6%/năm, từ
ngày 13/4/2011, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) bắt đầu áp dụng mức trần lãi
suất huy động bằng đồng USD tại các tổ chức tín dụng (1%/năm đối với các
tổ chức kinh tế, 3%/năm đối với cá nhân) qua việc ban hành Thông tư số
09/2011/TT-NHNN. Đây được xem là giải pháp kỳ vọng hạn chế tình trạng
đô la hóa trong nền kinh tế. (Nguồn tham khảo:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/ttpltc/pages_r/l/chi-tiet-tin-ttpltc?
dDocName=MOFUCM115009)
- Liên quan đến Lạm phát: lạm phát cao, nguy hiểm, rút tiền khỏi lưu thông->
giảm tiền bằng cách tăng lãi suất. Tỷ giá tăng -> lạm phát nước ngoài nhập
khẩu vào trong nước cũng tăng-> nhà nước tăng lãi suất
Ví dụ: Theo AFP, ngày 23-3, ngân hàng trung ương các nước Thụy Sĩ, Na Uy
đã tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát. Cụ thể, Ngân hàng Trung ương Thụy
Sĩ (SNB) đã tăng lãi suất thêm 50 điểm cơ bản, đưa lãi suất của nước này lên
1,5%. (Nguồn tham khảo: https://www.qdnd.vn/quoc-te/binh-luan/cuoc-dua-
tang-lai-suat-nham-kiem-soat-lam-phat-722746)
- Vòng chảy vốn đầu tư (trực tiếp FIA, gián tiếp nước ngoài: quỹ đầu tư nước
ngoài vào VN (chứng khoán)) tỷ giá tăng, dòng tiền chạy sang USD (dịch
chuyển sang nơi tăng), cực kì nhạy với sự thay đổi của tỷ giá, dtư giảm.
Ví dụ: 15/8/2015 Việt Nam buộc phải phá giá vnd.
- Tính ổn định của tỷ giá: khi USD tăng, người nhập khẩu hại vì mua đắt hơn;
người xuất khẩu lợi, bán giá cao hơn; xét với nền kinh tế, lợi khi và chỉ khi
xuất siêu. Để ổn định -> tăng lãi suất

You might also like