You are on page 1of 6

SỬ DỤNG PHẦN MỀM CROCODILE ICT 6.

05
Nội dung:
1. Cài đặt phần mềm Crocodile ICT ó.G5
2. Cấu trúc chương trình và qui trình xây dựng thuật toán
3. Bài tập

I. Cài đặt phần mềm Crocodile ICT 6.G5


1.1. Cấu hình yêu cầu
- Windows 2GGG, XP, Vista hoặc Windows 7
- Pentium III 5GG MHz hoặc cao hơn
- 128 MB RAM
- ló bit soundcard optional
- Web browser
Sau khi cài đặt xong, phần mềm sẽ được lưu vào thư mục “C:\Program
Files\Crocodile Clips\Crocodile ICT 605” với dung lượng 88 MB.
1.2. Cài đặt phần mềm
- Mở thư mục có chứa phần mềm Crocodile ICT.
- Sau đó, double-click vào file Crocodile_ICT_CI_605.exe (có biểu tượng
r 1 CI_605.exe
L-JI , để bắt đầu cài đặt).
- Thực hiện theo các chỉ dẫn trên màn hình và cuối cùng nhấn nút Finish để
hoàn thành.
1.3. Nhập mã đăng ký phần mềm
- Ngắt kết nối mạng Internet.
- Chạy chương trình vừa cài xong, xuất hiện một hộp thoại, nháy chọn nút
Edit License.
- Nhập lần lượt vào 2 khung với giá trị sau:
Licensee Name melatonin
Licence Code CIGGGSS 6G5 VUNGR

II. Cấu trúc chương trình và quy trình xây dựng thuật toán
2.1. Cấu trúc chương trình
Chương trình được lập trình trên Crocodile ICT là tập hợp các khối lệnh
được tổ chức, sắp xếp sao cho thực hiện được ý tưởng của người lập trình. Vì thế
người lập trình phải sử dụng những cấu trúc sau đây:
- Cấu trúc tính toán: Trong chương trình nếu có biểu thức tính toán
thì sau khi gán giá trị cho các biến, hằng, tùy theo độ ưu tiên của các toán tử để
tính toán kết quả và gán giá trị trả lại cho biến ở bên trái khối lệnh.
- Cấu trúc tuần tự: Các khối lệnh được sắp xếp để thực hiện tuần tự
hết lệnh này đến lệnh khác theo thứ tự từ trên xuống (top-down).
- Cấu trúc quyết định: Thông qua khối lệnh Decision \ Test.
- Cấu trúc lặp: Dùng để lặp một khối lệnh hay một nhóm khối lệnh.
3.2. Quy trình xây dựng thuật toán
- Đọc yêu cầu bài toán, xác định dữ liệu vào và kết quả bài toán (Input/
Output).
- Phân tích và mô tả các bước giải bài toán.
- Vẽ sơ đồ thuật toán.
- Nhập dữ liệu đầu vào và chạy thử chương trình.
- Kiểm tra và sửa lỗi thiết kế (nếu có).
- Kiểm tra kết quả và hiệu chỉnh thuật toán (nhập nhiều bộ dữ liệu để kiểm
tra các trường hợp của thuật toán).
- Hoàn tất chương trình.

Thư viện hàm có sẵn

Cú pháp Ý nghĩa
sqrt(x) Trả về giá trị là căn bậc 2 của x (x>0)
fact(x) Trả về giá trị là giai thừa của x
pow(x,y) Trả về giá trị x lũy thừa y
mod(a,b) Trả về giá trị là phần dư của phép chia a cho b
rand() Trả về một số ngẫu nhiên trong khoảng [0,1]
abs(x) Trả về giá trị là trị tuyệt đối của x
floor(x) Trả về giá trị của x được làm tròn xuống số nguyên gần nhất
round(x) Trả về giá trị của x được làm tròn đến số nguyên gần nhất
ÔN TẬP CÁC DẠNG BÀI CROCODILE – LỚP 8
DẠNG 1: GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC 2
Bài 1: Giải PT bậc nhất ax+b = 0.
Bài 2: Giải PT bậc 2 ax2 + bx + c = 0
DẠNG 2: TÌM BỘI CHUNG VÀ ƯỚC CHUNG
Bài 1: Cho 2 số nguyên m, n. Tìm UCLN của hai số đó.
Bài 2: Cho 2 số nguyên m, n. Tìm BCNN của hai số đó.
Bài 3: Nhập vào số nguyên n. In ra tất cả các ước của n.
Bài 4: Viết thuật toán đếm các ước số của
DẠNG 3: TÍNH TỔNG CỦA MỘT DÃY SỐ NÀO ĐÓ
Bài 1: Tính tổng S = 1+2+..+n
Bài 2: Tính tổng S = 1*1+2*2+..+n*n
Bài 3: Tính tổng S = 1+3+..+(2n+1)
Bài 4: Tìm giá trị của n để tổng >1000
Bài 5: Nhập vào số nguyên dương n, tính Sn = – 1 + 2 – 3 + 4 – 5 … (– 1)nn

Bài 6: Nhập vào số k, tính tổng tất cả các ước của k.

Bài 7: Nhập vào số nguyên dương k, tính tổng tất cả các chữ số của k
Bài 8: Nhập vào số nguyên dương n, tính Tn = 1! + 2! + …+n! (với n! = 1.2.3…n)
DẠNG 4: MỘT SỐ BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ HOÀN HẢO, CHÍNH
PHƯƠNG, SỐ NGUYÊN TỐ- HỢP SỐ.

Bài 1: Kiểm tra N có phải là số hoàn hảo không?


Số hoàn hảo là một số tự nhiên mà tổng các ước tự nhiên của nó (trừ chính nó) thì
bằng chính nó. Ví dụ: U(6) là 1,2,3,6
6=1+2+3. 6 là số hoàn hảo
Bài 2: Kiểm tra N có phải là số chính phương không?
(Số chính phương là số nguyên có căn bậc hai là số nguyên)
VD số 9 là số chính phương vì căn bậc 2 của 9 bằng 3.
Bài 3: Kiểm tra số tự nhiên là hợp số Hay số nguyên tố
Bài 4: Kiểm tra xem N có phải là số nguyên tố hay không?
Số nguyên tố là số tự nhiên >1 có 2 ước là 1 và chính nó
Bài 5: Kiểm tra xem N có phải là hợp số hay không?
Hơp số là số tự nhiên >1 có nhiều hơn 2 ước
Bài 6: Kiểm tra xem N là số nguyên tố hay hợp số
Số nguyên tố là số tự nhiên >1 có 2 ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên >1 có nhiều hơn 2 ước
DẠNG 5: CHO DÃY SỐ BẤT KỲ TÌM: VỊ TRÍ CỦA SỐ ĐÓ HOẶC TÌM SỐ
LỚN NHẤT, NHỎ NHẤT TRONG DÃY ĐÓ.
Bài 1: Cho dãy A gồm n số nguyên khác nhau: a1,a2,..., an và một số nguyên
K.Cần cho biết có hay không chỉ số i (1<=i<=n) mà ai=K. Nếu có hãy cho biết chỉ
số đó. Sử dụng thuật toán tìm kiếm tuần tự, viết chương trình để giải bài toán trên.
Bài 2: Cho số nguyên N và dãy n số nguyên a1, a2, ..., an. Viết chương trình tìm
giá trị lớn nhất của dãy số nguyên đó
Bài 3: Cho số nguyên N và dãy n số nguyên a1, a2, ..., an. Viết chương trình tìm
giá trị nhỏ nhất của dãy số nguyên đó
DẠNG 6: SẮP XẾP DÃY SỐ TĂNG HOẶC GIẢM
Bài 1: Nhập dãy A gồm N số nguyên. Sắp xếp dãy A theo thứ tự tăng dần
Bài 2: Nhập dãy A gồm N số nguyên. Sắp xếp dãy A theo thứ tự giảm dần
Bài 3: Xác định vị trí phần tử có giá trị x của 1 dãy cho trước
DẠNG 7. MỘT SỐ BÀI TOÁN KHÁC
Bài 1 : Nhập vào số nguyên n. Phân tích n ra thừa số nguyên tố
Bài 2. Nhị phân
Cho số N trong hệ thập phân, chuyển đổi sang hệ nhị phân.
Dữ liệu vào
-Số nguyên N (N<=100);
Kết quả:
Ghi ra số đã chuyển sang hệ nhị phân.
Ví dụ:
NHIPHAN.INP NHIPHAN.OUT
9 1001

BÀI 3: GIAI THỪA


Với mỗi số nguyên dương N, ta hiểu N! là tích của N số nguyên dương đầu tiên.
Cho trước số nguyên dương N (1<N<31)
Yêu cầu: Tính N!
Dữ liệu: vào từ tập tin văn bản GIAITHUA.INP chứa duy nhất số N.
Kết quả: Ghi ra tập tin văn bản GIAITHUA.OUT số nguyên K=N! tìm được.
Ví dụ:
GIAITHUA.INP GIAITHUA.OUT
4 24

BÀI 4: ƯỚC LẺ
Cho một số nguyên N. Liệt kê tất cả các ước lẻ của số đó.
Ví dụ:
UOCLE.INP UOCLE.OUT
12 1
3
Bài 5 Nhập số n. Đếm xem số đó có bao nhiêu chữ số.
Bài 6: Nhập vào số nguyên a. In ra 0 nếu a chẵn, in ra 1 nếu a lẻ.

Bài 7: Nhập 3 số a, b, c. Xuất ra Max(a,b,c)


Bài 8: Nhập vào 3 số a,b,c. Kiểm tra xem a,b,c có phải là độ dài 3 cạnh của 1 tam
giác hay không?
Bài 9: Viết thuật toán hoán đổi vị trí của 2 giá trị ban đầu
Bài 10:Cho dãy số
Tính tổng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất trong dãy

You might also like