You are on page 1of 276

PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

MỤC TIÊU
q Giới thiệu về nguyên tắc và phân loại kỹ thuật sắc ký
q Giải thích các thông số đặc trưng của sắc ký lỏng
q Trình bày được nguyên tắc và ứng dụng của sắc ký
lỏng, khí, SKLM trong phân tích định tính và định
lượng
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
Lịch sử pp sắc ký (Chromatography)
M.S. TSWETT – nhà thực vật học Nga là người đầu tiên
đặt nền tảng vào năm 1903. Martin và Synge (1944) dùng
bột giấy lọc thay silica gel tách được amino acid, sau khi
hoàn thiện họ được trao giải Nobel Hoá học cho phát minh
của họ về sắc ký phân bố năm 1952.
- Sắc ký (Chromatography – Chroma/graphein):
Quá trình tách dựa trên sự phân bố khác nhau của các
chất trong mẫu thử giữa hai pha tĩnh và pha động
không hỗn hoà với nhau.
- Các thành phần của mẫu sẽ tách thành riêng biệt thành
dãi, làm cơ sở để định tính và định lượng.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.1 Lý thuyết về sắc ký
Các chất tan trong mẫu thử sẽ di chuyển qua cột theo pha động
với tốc độ khác nhau tuỳ theo sự tương tác giữa chất tan và
pha tĩnh, pha động

Chất phân tích

F1 F3

Pha tĩnh Pha động


F2

Hình: Sự tương tác giữa chất phân tích và pha động, pha tĩnh
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.1 Lý thuyết về sắc ký

Pha động
Pha động

Hình: cơ chế tách trong sắc ký


1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.1 Lý thuyết về sắc ký

Hình: Sự phân tách chất phân tích


1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.1 Thời gian lưu/tốc độ di chuyển (tR)

Hình: sắc ký đồ của sắc ký


- to: thời gian chết (thời gian chất tan không lưu giữ trên cột sắc ký);
- tR: thời gian lưu (tổng thời gian chất tan được lưu giữ trên cột sắc ký)
- t’R: thời gian lưu thực (thời gian chất tan được lưu giữ trên pha tĩnh)
- F: flow rate (mL/min) t: time (min)
Tốc độ di chuyển của chất tan: V = F.t
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.2 Hệ số phân bố (K)
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.3 Hệ số dung lượng k’ (Capacity factor)
Đại lượng dùng để mô tả tốc độ di chuyển của một chất.
Vs t R - t0
k =K
'
=
Vm t0
Trong đó:
- Vs: Thể tích pha tĩnh; Vm: Thể tích pha động;
- K: Hệ số phân bố.
Chọn k’ nằm trong khoảng 1 ≤ k’ ≤ 5
K’ phù thuộc vào bản chất các pha, bản chất của chất tan,
nhiệt độ, đặc điểm cột sắc ký.
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.4 Hệ số chọn lọc
Hệ số chọn lọc: tốc độ di chuyển của hai chất A và B

k B' t RB
a= ' =
k A t RA

B là chất bị lưu giữ mạnh hơn A nên a >1


Để tách riêng 2 chất thường chọn 1,05 ≤ a ≤ 2,0
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2.5 Hệ số bất đối xứng của pic AF ( Assymetry factor)
a. Hình dáng pic sắc ký
Dạng pic sắc ký có tính đối xứng như phân bố Gauss là dạng lý
tưởng. Hiện tượng bành rộng peak không chỉ xảy ra trên cột mà
còn xảy ra ở mọi nơi trong hệ thống sắc kí như đầu dò, dây nối
giữa các bộ phận của máy (van tiêm mẫu, cột phân tích gồm
khuếch tán xoáy (Eddy diffusion); sự khuếch tán theo chiều dọc
cột (longitudinal diffusion); sự truyền khối của chất tan.
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.5 Hệ số bất đối xứng của pic AF (Assymetry factor)
b. Tính đối xứng của pic sắc ký

Hình: ba dạng pic minh hoạ tính đối xứng


(1): Tuyến tính → Gauss peak (hệ số k giữ giá trị không đổi trong một khoảng nồng
độ của chất phân tích)
(2): Đường cong lõm (concave) → pic sắc ký đỗ đầu (fronting)
(3): Đường cong lồi (convex) → pic sắc ký kéo đuôi (tailing
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.5 Hệ số bất đối xứng của pic AF ( Assymetry factor)
Mục đích để đánh giá tính đối xứng của pic sắc ký

- b: nữa chiều rộng phía sau pic


- a: nữa chiều rộng ở trước pic

AF = 1: Symetric (đối xứng)


AF > 1:Tailing (kéo đuôi)
AF <1 : Fronting (đổi đầu)
- Hệ số kéo đuôi As để đánh giá tính đối xứng
Giá trị a, b được đo tại 1/20 chiều cao pic
a+b
- W: chiều rộng pic đo tại 1/20 chiều cao pic As =
- a: khoảng cách từ đường vuông góc hạ từ đỉnh pic đến mép 2a
đường cong phía trước tại 1/20 chiều cao pic
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.6 Số đĩa lý thuyết và hiệu lực cột N
Hiệu lực cột được đo bằng thông số:
Số đĩa lý thuyết N của cột
L t R2 t R2
N= N = 16 2 = 5,54 2
H W W1/ 2
W: Chiều rộng đo ở đáy pic,
W1/2: Chiều rộng pic đo ở nửa chiều cao pic.
L: Chiều dài cột sắc ký
H: Chiều cao đĩa lý thuyết

Hình: pic sắc ký


1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký

2(t RB - t RA )
RS =
WA + WB

(Định tính) (Định lượng)


PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.7 Độ phân giải (Rs)

- Rs=0,75: hai pic


không tách, xen
phủ lẫn nhau.
- Rs = 1,25: hai pic
tách
- Rs = 1.5 hai pic
tách hoàn toàn

Hình: Sự tách của hai chất A và B


1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Các thông số đặc trưng của quá trình sắc ký
1.2.7 Độ phân giải (Rs)

Để tăng hệ số phân giải:


- Tăng N: Dùng cột dài hơn hoặc giảm chiều cao H
(giảm tốc độ dòng, giảm kích thước hạt)
- Tăng K’B: Thay đổi thành phần pha động đối với
HPLC hoặc tăng nhiệt độ đối với GC.
- Tăng a : thay cột, thay đổi thành phần pha động, thay
đổi cả pH pha động.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.2 Lý thuyết động học
Lý thuyết động học chỉ mối quan hệ của chiều cao đĩa lý
thuyết H với các yếu tố động học trong quá trình rửa giải
bao gồm:
- Sự khuếch tán của chất tan khi di chuyển trong cột;
- Sự thiết lập cân bằng theo tương tác: chất phân tích-
pha động – pha tĩnh;
- Tốc độ của quá trình tương tác diễn ta trong cột.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
Phương trình Van deemter biễu diễn:
B
H = A + + Cu
u
Trong đó:
- A liên quan đến khuếch tán xoáy (Eddy diffusion)
- B/u: Sự khuếch tán theo chiều dọc cột: (longitudinal diffusion)
- Sự truyền khối của chất tan
- u: tốc độ dòng
1.PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
1.3.1 Khuếch tán xoáy (Eddy diffusion)

He = 2λdp
- Với dp là đường kính hạt
- λ phụ thuộc tính chất cột nhồi.
Kích thước hạt không đồng đều→
nhồi cột không chặt chẽ → quảng
đường di chuyển pha động của các
phân tử chất tan qua cột theo nhiều
đường khác nhau→ làm pic bị dãn
ra.
Hình: Khuếch tán xoáy
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
1.3.2 Khuếch tán theo chiều dài cột:
Chất phân tích khuếch tán trong pha
động, khuếch tán từ nơi có nồng độ
chất phân tích cao đến nơi có nồng
độ chất phân tích thấp.
B 2g DM
=
u u
- với γ là hằng số liên quan đến tính hiệu quả của nhồi
Hình: Sự khuếch tán theo chiều dọc cột
cột; u là tốc độ pha động.
- DM là hệ số khuếch tán của chất tan trong pha động
Chất tan ở trong pha động bị khuếch tán
theo chiều dọc cột →chất phân tích có khả
năng khuếch tán càng cao và lưu giữ càng
lâu trong cột peak bị bành rộng.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
1.3.3 Sự truyền khối chất tan

qd 2f k '
Trong pha tĩnh H s = Cs u = u (sắc kí khí)
Ds (1 + k ) ' 2

Trong pha động f (d p2 , d c2 )


Hm = u
Dm
- df là bề dày pha tĩnh
- dc là đường kính cột,
- Ds và Dm lần lượt là hệ số khuếch tán của chất tan trong pha tĩnh và trong
pha động,
- k là hệ số lưu của chất tan và q là hằng số liên quan đến chất liệu cột nhồi.
- Giá trị Hm là một giá trị không xác định nhưng nó là một hàm số của kích
thước hạt và đường kính cột.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
1.3.3 Sự truyền khối chất tan
Quá trình truyền
khối xảy ra

Quá trình truyền


khối xảy ra

Hình: Sự truyền khối của chất tan


(a) chất tan trong pha động và pha tĩnh đạt cân bằng lý tưởng Gaussian;
(b, c) sự di chuyển của dải chất tan với pha động phá vỡ trạng thái cân bằng này,
chất tan từ pha tĩnh sang pha động và từ pha động sang pha tĩnh để thiết lập lại
trạng thái cân bằng; (d) khi trạng thái cân bằng được thiết lập lại, dải của chất
tan sẽ rộng hơn.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
Phương trình Van deemter biễu diễn:

B
H = A + + Cu
u
U: Tốc độ dòng

Hình: sự phụ thuộc của chiều cao đĩa và tốc độ dòng pha động

Dựa vào động học để tối ưu hoá quá trình sắc ký rửa giải;
xác định được tốc độ dòng tối ưu để có hiệu lực cột cực đại
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
1.3 Lý thuyết động học
Tối ưu hoá quá trình tách sắc ký

Tối ưu hoá là tìm cách tăng hiệu lực cột sắc ký. Để đạt
được mục đích cần phải:
- Giảm độ rộng pic
- Thay đổi tốc độ di chuyển của các thành phần
Nhóm chức có độ phân cực tăng dần
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
Thin – Layer Chromatography
2.1 Nguyên tắc TLC
Một kỹ thuật tách các chất được tiến hành khi cho pha
động di chuyển qua pha tĩnh, trên đó đã chấm hỗn hợp
các chất cần tách.
Pha động di chuyển qua lớp hấp phụ, các cấu tử sẽ di
chuyển theo hướng pha động với tốc độ khác nhau nên
các cấu tử tách ra khỏi nhau. Kết quả thu được sắc ký
đồ trên lớp mỏng
26
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG

Hình: kỹ thuật sắc ký lớp mỏng


2. SẮC KÝ LỚP MỎNG

Hình: sắc ký lớp mỏng


2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.3 Pha tĩnh TLC

29
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.3 Pha tĩnh TLC
Bảng: một số chất hấp phụ (pha tĩnh)

Chất hấp phụ Độ phân cực Ứng dụng


Steroids, amino
Silicic acid(silica gel) Mạnh
acids,lipids
Steroids, esters,
Aluminium oxide Mạnh
alkaloids
Magnesium carbonate Trung bình Porphyrins
Trung bình Proteins,
Calcium phosphate
polynucleotides
Cellulose Yếu Proteins
30
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.4 Pha động TLC
Pha động phù thuộc vào cơ chế sắc ký. Để tăng cường sức rửa giải,
thường kết hợp 2 dung môi.
Yêu cầu của pha động:
- Dung môi có độ tinh khiết cao;
- Cần điều chỉnh sức rửa giải của pha động để Rf = 0,2 - 0,8;
- Chất phân tích dạng ion hay phân cực được rửa giải bằng dung
môi phân cực như hỗn hợp n – butanol - nước;
- Khi dùng silicagel hoặc các chất hấp phụ phân cực khác, độ phân
cực của pha động quyết định tốc độ di chuyển của chất phân tích
và giá trị Rf

31
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG

Hình: Mô tả các bước làm TLC

32
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.2 Hệ số di chuyển (Rf )

Trong đó:
- b: Khoảng cách từ điểm xuất phát đến
tâm vết phân tích (cm)
- a: khoảng cách từ điểm xuất phát đến
mức dung môi pha động (cm)

33
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5 Kỹ thuật TLC
Bản sắc ký lớp mỏng thường dùng có kích thước khác
nhau. Hai loại hay dùng 5x20cm và 20x20cm. Sau khi
chọn bản mỏng phù hợp, thực hành TLC gồm 4 bước
sau:
- Đưa mẫu phân tích lên bản mỏng;
- Khai triển sắc ký với pha động phù hợp;
- Phát hiện vết trên sắc ký đồ;
- Thu nhận và xử lý số liệu thực nghiệm.

34
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5 Kỹ thuật TLC
2.5.1 Đưa mẫu phân tích lên bản mỏng

1cm 0,8-1 cm
1,5 cm

>1cm 35
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5 Kỹ thuật TLC
2.5.2 Khai triển sắc ký
- Bình sắc ký kín, cao hơn bản 3-5cm
- Bão hòa dung môi, đặc biệt những dung môi có độ nhớt cao, khó
bay hơi.

36
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5 Kỹ thuật TLC
2.5.3 Phát hiện vết sắc ký

- Phương pháp hóa học: Phun lên bản các thuốc thử
tương ứng với chất phân tích
- Phương pháp quang học: Soi bản mỏng dưới tia tử
ngoại ở bước sóng 254 nm hoặc 366 nm.

37
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5.3 Phát hiện vết sắc ký
a. Phương pháp hóa học
Bảng: Một số thuốc thử tạo màu trong TLC

Thuốc thử Màu của vết Ứng dụng


Thuốc thử chung
- Acid sulfuric đặc - Nâu đen - Tất cả hợp chất hữu cơ
- Hơi iod - nâu - Nhiều chất hữu cơ
Thuốc thử chọn lọc
Acid amin, các nhóm
- Nihydrin Hồng tím
chức amin
- 2,7 Fluorecein Vàng – lục Nhiều chất hữu cơ
- vanillin/acid sulfuric Xanh – lục – hồng Alcol, ceton
38
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.5 Kỹ thuật TLC
2.5.3 Phát hiện vết sắc ký
b. Phương pháp quang học
- Đèn chiếu tia UV 254 nm: ánh sáng này nhận các
hợp chất có thể hấp thu trong vùng UV. Các hợp chất
sẽ tạo vết có màu tối sẫm.
- Đèn chiếu tia UV 366 nm: ánh sáng dùng để phát
hiện các hợp chất có phát huỳnh quang. Các vết của
chất mẫu có màu sáng trên nền bản mỏng sẫm màu
SẮC KÝ ĐỒ SẮC KÝ LỚP MỎNG CÁC MẪU DƯỢC

A. Sắc ký đồ dưới ánh sáng tử ngoại 254nm


B. Sắc ký đồ dưới ánh sáng tử ngoại 366nm
C. Sắc ký đồ dưới ánh sáng thường. Hiện màu bằng Vanilin/ H2SO4
40
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.6 Ứng dụng TLC
a. Thử độ tinh khiết: dùng TLC để kiểm tra độ tinh khiết của hợp
chất thể hiện các vết lạ trên sắc ký đồ. Trong các Dược điển
thường qui định kiểm tra tạp chất có mặt trong Dược chất;
b. Định tính: dựa vào Rf và màu sắc vết của mẫu thử so với mẫu
chuẩn. Đôi khi sắc ký liên tục không xác định được tuyến dung
môi pha động, người ta dùng hệ số lưu giữ tương đối Rr để đặc
trưng cho chất phân tích; Rr = dR,X/dR,c (dR,X: đường đi của chất
phân tích dR,c: đường đi của chất chuẩn) Rr càng gần 1, chất phân
tích và chuẩn tương đồng)
c. Bán định lượng: tách chiết chất phân tích trong vết sắc ký bằng
dung môi phù hợp. Sau khi làm sạch dịch chiết, định lượng chất
phân tích bằng các phương pháp như phổ hấp thụ..., phương pháp
này ít dùng vì còn trở ngại.
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.6 Ứng dụng TLC
a. Định tính

Hình: sắc ký lớp mỏng


2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.6 Ứng dụng TLC
2. SẮC KÝ LỚP MỎNG
2.6 Ứng dụng TLC

TLC of benzyl alcohol (1), benzaldehyde (2), and ethylbenzene (3). The plate
was eluted using 6 : 1 hexanes:ethyl acetate and visualized with UV light
3. Phương pháp HPLC
High - Performance Liquid Chromatography

Là kỹ thuật phân tích dựa trên cơ sở của sự phân tách


các chất phân tích trên một pha tĩnh chứa trong cột,
nhờ dòng di chuyển của pha động lỏng dưới áp suất
cao.
Sắc ký lỏng dựa trên cơ chế hấp phụ, phân bố, trao đổi
ion và loại cỡ là tuỳ thuộc vào loại pha tĩnh sử dụng.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 HỆ THỐNG MÁY HPLC

PC

Integrator Detector

Lò cột Flow Cell


L M
Degasser Injector
P Pump I Column
G X
Vale

4
Stationary phase
Sample

Analytes in mobile phase

A B C D Wash
Mobile phase
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 HỆ THỐNG MÁY HPLC
Solvent reservoir

Degasser
Detector

Pump

Column oven

Autosampler

Hình: hệ thống máy HPLC


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 hệ thống máy HPLC
3.1.1.Bình chứa dung môi
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 hệ thống máy HPLC
3.1.2. Bộ khử khí (degasse)
Mục đích bộ khử khí là loại bỏ các bọt nhỏ còn sót lại trong
pha động.
Có 4 cách khử khí:
+ Lọc dưới áp suất chân không.
+ Siêu âm.
+ Sục khí Helium.
+ Khử khí bằng màng ngay trên dòng.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.2. Bộ khử khí (degasse)
a. Lọc dưới áp suất chân không

Hình: màng lọc cellulose acetat Hình: hệ thống lọc chân không
- Đối với dung môi là nước: dùng màng lọc cellulose acetat có
kích thích 0,45 𝜇m.
- Đối với dung môi là hỗn hợp dung môi hữu cơ và nước: dùng
màng lọc RC (Regenrated cellulose), cellulose tái sinh hay
polyamid hay nylon.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
2.1.2. Bộ khử khí (degasse)
b. Siêu âm c. Sục khí helium:
Đặt bình đã chứa dung môi Một dòng khí helium
vào bồn siêu âm được sục vào pha động
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
2.1.2. Bộ khử khí (degasse)
d. Khử khí bằng màng ngay trên dòng

Màng khử khí


Từ bình Bộ
dung môi trộn

Áp suất chân không


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
+ Bơm HPLC dùng để bơm
pha động vào cột thực hiện
quá trình phân tách sắc ký.
+ Điều khiển tốc độ dòng, áp
suất của pha động.
+ Bao gồm hệ Isocratic (đẳng
dòng) và hệ gradient (thành
phần pha động thay đổi
trong quá trình chạy)
+ Máy HPLC hiện nay có áp
suất tối đa là 412 bar (1at =
0.98bar)
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
a. Bơm một piston (Bơm có lưu lượng hằng định)

Gồm hai van một chiều: Một valve một chiều, chỉ cho phép dung môi vào đầu
bơm, không cho dung môi đi ra và một van chiều ra, chỉ cho phép dung môi ra khỏi
bơm, không cho dung môi đi vào;
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
b. Bơm hai piston (Bơm có lưu lượng hằng định)
Pha động ra khỏi
bơm để vào cột
Khi piston đẩy pha động
Piston 1 đẩy vào cột thì piston khác sẽ
hút pha động vào thân
bơm. Do đó, cột luôn có
áp suất không đổi, lưu
lượng không đổi, lưu
Piston 2 hút lượng có thể điều chỉnh
bằng moto
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
c. Bơm nhị phân (2 kênh dung môi)
Có thể lấy đồng thời hai loại dung môi (hai kênh dung môi),
có thể chạy được chương trình gradient, tiết kiệm dung môi.

Hình: Bơm nhị phân


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
d. Bơm tứ phân (4 kênh dung môi)
Có thể lấy đồng thời bốn loại dung môi, có thể chạy được
chương trình gradient, tiết kiệm dung môi.
Hệ thống khử khí ngay trên
dòng chảy

Bình chứa dung môi đi vào

Bộ phận tiêm mẫu vào


cột

Hệ thống trộn dung môi

Hình: Bơm tứ phân


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
a. Chương trình dung môi áp suất thấp
Dung môi 1

Bộ phận
Dung môi 2 Bơm Van mẫu
trộn

Dung môi 3

- Ưu điểm: chỉ dùng một bơm


- Nhược điểm: dùng hệ thống ba van lấy ba dung môi phức tạp
và chi phí cũng cao.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
b. Chương trình dung môi áp suất cao

Dung môi 1 Bơm 1

Bộ phận
Dung môi 2 Bơm 2 Van mẫu
trộn

Dung môi 3 Bơm 3

Mỗi dung môi có một bơm riêng nên việc hoà trộn được thực hiện ở
áp suất cao
- Ưu điểm: độ đúng và độ chính xác cao hơn so với bơm áp suất thấp
- Nhược điểm: hệ thống cồng kềnh, tốn kém
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.3. Bơm
Chạy gradient và đẳng dòng:
Tín hiệu

Cột sắc ký: C18 Thời gian lưu (tR)


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.3. Bơm
- Chạy gradient: Thay đổi thành phần pha động trong quá trình chạy
sắc ký.
- Mục đích: Nhằm tăng khả năng phân tách trên cột sắc ký.
- Nguyên nhân: Nhiều chất không thể tách được trên cột tách với một
thành phần pha động. Nếu thay đổi thành phần pha động. Tương tác
giữa chất phân tích với pha động và pha tĩnh sẽ thay đổi. Vì vậy sẽ
tách được các chất.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.3. Bơm
Chạy gradient: Thay đổi thành phần pha động trong quá trình sắc ký.

Hình: chương trình chạy gradient


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.3. Bơm
Kiểu rửa giải gradient
Do bản chất pha động thay đổi liên tục trong quá trình phân tách, do
đó k’ cũng bị thay đổi nên không sử dung k’ trong chất đẳng dòng
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.3. Bơm
Kiểu rửa giải gradient
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
Ưu và nhược điểm của chế độ đẳng dòng (Isocratic)
Ưu điểm
- Thành phần pha động chính xác.
- Hệ thống phân tích đơn giản, rẻ tiền.
- Đường nền ổn định do thành phần không đổi nên sử
dụng tốt cho các đầu dò thành phần nền ảnh hưởng nhiều
đến tín hiệu như độ dẫn (CDD), đo chỉ số khúc xạ
(RI)...
Nhược điểm
- Khả năng tách kém, đặc biệt trong các mẫu phức tạp
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.3. Bơm
Ưu và nhược điểm của chế độ Gradient
Ưu điểm
- Khả năng tách tốt.
- Thành phần pha động khá chính xác, đặc biệt với hệ
gradient áp suất cao.
- Có thể thay đổi rất nhiều thành phần trong pha động. Độ
chính xác của thành phần theo thời gian gần như không đổi
Nhược điểm
- Thiết bị đắt tiền hơn, đặc biệt là hệ gradient áp suất cao
- Độ chính xác của thành phần pha động kém hơn hệ
isocratic.
- Khi một thành phần có tỉ lệ nhỏ, thành phần pha động sẽ
kém chính xác và không ổn định.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.4. Bộ phận tiêm mẫu

Manual injector

Autosampler and Injector


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.5. Cột bảo vệ
Gắn với cột
phân tích Cột bảo vệ

Tiêm mẫu

Giống như cột phân tích nhưng chiều dài ngắn hơn, thường
từ 2-5cm
Nhiệm vụ: Ngăn không cho chất bẩn đi vào cột => kéo dài
tuổi thọ của cột
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.6 Cột sắc ký - pha tĩnh

Kích cỡ hạt, 3-5 µm


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7 Đầu dò
Đầu dò là một bộ phận thu nhận và phát hiện các chất hay
hợp chất phân tích dựa theo một tính chất hóa học hay
hóa lý hay tính chất vật lý nào đó của chất phân tích.
Yêu cầu:
- Khoảng tuyến tính (nồng độ - tín hiệu) rộng;
- Có độ nhạy cao với chất phân tích;
- Phải hoạt động ổn định và bền vững với điều kiện nhất
định và độ nhiễu phải nhỏ.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7 Đầu dò
Đầu dò phải thỏa mãn điều kiện:
S = k.C
A: tín hiệu đo của chất phân tích;
C: nồng độ của chất phân tích
k: hằng số của điều kiền thực nghiệm của đầu dò đã chọn;
Tín hiệu đo A có thể:
- Độ hấp thụ quang phân tử của chất phân tích;
- Cường độ phát xạ huỳnh quang của chất phân tích;
- Cường độ phát xạ vạch phổ nguyên tử;
- Loại đo phổ khối (cường độ dòng khối m/Z);
- Cường độ dòng điện, điện thế do chất phân tích gây ra
- Độ dẫn điện, độ dẫn nhiệt, chiết suất, …
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7 Đầu dò
3.1.7. 1 Đầu dò Ultraviolet / Visible
Đây là đầu dò sử dụng phổ biến nhất trong HPLC dựa trên sự
hấp thụ bức xạ UV- VIS của chất phân tích. Ba cấu hình của
đầu dò hấp thụ UV-VIS:
a. Đầu dò đo ở bước sóng nhất định
Nguồn sáng là đèn thuỷ ngân và đèn Wonfarm cùng với kính lọc
để chọn một bước sóng như 254 nm, 280 nm, 334 nm, 436 nm
Hạn chế:
- Đầu dò loại này kém nhạy nhưng rẻ tiền
- Đối với các chất phân tích không hấp thụ quang tại bước
sóng này thì không phát hiện được.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7. 1 Đầu dò Ultraviolet / Visible
b. Có thể đo ở bất kỳ bước sóng nào trong vùng UV -VIS

Bộ phận phát hiện UV-VIS:


- Sử dụng được trong trường hợp chạy gradient, không phá
huỷ mẫu, không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ.
- Đáp ứng kém với các hợp chất không hấp thu UV-VIS.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7. 1 Đầu dò Ultraviolet / Visible
Lambert-Beer's law:A= eCl
Absorbance

linear range
2.5

Concentration
Nhược điểm: Loại đầu dò này khá kén chọn hợp chất hấp thu UV rất
kém, bước sóng cố định.
Định luật Lambert-beer có giới hạn: Đường biểu diễn mức hấp thu A
theo nồng độ của chất thường chỉ có tính tuyến tính trong khoảng hẹp về
nồng độ.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.2 Đầu dò PDA – Photodiode Array
Nguyên tắc: hoạt động tương tự loại detector phổ hấp thụ quang phân
tử UV-VIS

Hình: Đầu dò PDA


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.2 Đầu dò PDA – Photodiode Array
- Vùng làm việc rộng và có tính 3 chiều (độ hấp thụ, bước
sóng, thời gian).
- Độ nhạy và độ chọn lọc cao.
- Hạn chế sự chen lấn và trùng sóng hấp thụ.

Hình: Đầu dò PDA


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.3 Đầu dò huỳnh quang (Fluorescence detector)
- Dùng để phát hiện các chất hữu cơ chứa huỳnh quang tự nhiên và
các dẫn xuất có huỳnh quang.
- Là một trong những detector dùng trong LC có độ nhạy cao gấp
100 -1000 lần so với UV-VIS và độ chọn lọc cao.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1.7.3 Đầu dò huỳnh quang (Fluorescence detector)
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.3 Đầu dò huỳnh quang (Fluorescence detector)

Hình: Đầu dò huỳnh quang


3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.3 Đầu dò chỉ số khúc xạ (Refractive Index detector)
Nguyên tắc hoạt động: dựa trên sự khác nhau giữa chỉ số khác xạ
giữa pha động và pha động chứa chất phân tích sau khi quá trình
tách qua cột sắc ký.

Hình: Đầu dò khúc xạ


Độ nhạy của bộ phận phát hiện khác xạ vi sai phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
nhiệt độ, áp suất và sự thay đổi thành phần dung môi pha động nên không dùng
khi chạy gradient.
Ứng dụng: Để phân tích các loại đường.
3. PHƯƠNG PHÁP HPLC
3.1 Hệ thống máy HPLC
3.1.7.3 Đầu dò chỉ số khúc xạ (Refractive Index detector)

Hình: Sắc ký đồ của hợp chất đường


3. Phương pháp HPLC
3.3 Các kiểu sắc ký lỏng hiệu năng cao
- Sắc ký phân bố (bao gồm sắc ký ghép cặp ion)
- Sắc ký hấp phụ
- Sắc ký trao đổi ion
- Sắc ký loại cỡ
- Sắc ký các đồng phâ quang học
- Sắc ký ái lực
3. Phương pháp HPLC
3.3 Các kiểu sắc ký lỏng hiệu năng cao
3.3.1 Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
Các công trình nghiên cứu đầu tiên về sắc ký là quá trình hấp phụ
của chất phân tích lên bề mặt chất rắn.
- Pha tĩnh là chất rắn mà bề mặt của nó có khả năng hấp phụ;
- Pha động là chất lỏng hoặc khí.

* :interactionsite; X, Y : groups having different adsorption group energy


Hình: Cơ chế hấp phụ
Pha tĩnh là Silic oxyd (silica) và nhôm oxyd (alumina):
- Silica trên bề mặt có nhóm silanol ở dạng tự do. Ổ định trong pH = 2 -8
- Alunina: dùng tách các base hữu cơ (anilin, pyridine..), Ổn định trong
pH = 2 -12
3. Phương pháp HPLC
3.3.1 Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
Phân biệt hấp thụ và hấp phụ

Hình: Phân biệt hấp thụ và hấp phụ


Ứng dụng: Các hợp chất có khối lượng phân tử dưới M<5000đvC, ít
tan trong nước hoặc hỗn hợp hữu cơ nước dung môi hữu cơ
Sắc ký hấp phụ có thế mạnh trong việc tách đồng phân ví trí ở các
hợp chất hữu cơ
3. Phương pháp HPLC
3.3.1 Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
Pha động: Trong sắc ký hấp phụ pha động ảnh hưởng rõ rệt đến hệ số
phân bố của chất phân tích. Để rửa giải chất đã hấp phụ, dùng pha
động có sức rửa giải εo , εo càng lớn, sức rửa giải càng mạnh
Bảng: thông số lực rửa giải cùa các dung môi

Tên dung môi εo (silica) εo (Alunina)


Hexane, heptane 0 0
Toluene 0,22
Dichloromethane 0,34 0,44
Diethyl ether 0,38
Ethyl acetate 0.48 0.60
Acetonitrile 0,52 0,55
Methanol 0,70 0,95
3. Phương pháp HPLC
3.3.1 Sắc ký hấp phụ (Adsorption Chromatography)
Ảnh hưởng diện tích bề mặt (m2/g) lên k’
Stationary phase: Spherosil 4.6 μm,
(A), (B) and (C): 470, 590, 900 m2/g, respectively.
Mobile phase: dry hexane (0.9 mL/min).
Solutes: (1) toluene, (2) naphthalene,
(3) biphenyl, (4) anthracene, (5) phenanthene

1. toluene 2. naphthalene 3. biphenyl

4. anthracene 5. phenanthene
3. Phương pháp HPLC
3.3 Các kiểu sắc ký lỏng hiệu năng cao
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
Kỹ thuật sắc ký, trong đó chất
phân tích được tách riêng ra
do sự cân bằng về sự phân bố
của chất tan giữa pha tĩnh
chất lỏng (chất lỏng này được
bao trên bề mặt một chất rắn
trơ, không tham gia vào quá
trình sắc ký gọi là chất mang)
và pha động có thể lỏng hoặc
khí.
Hình: Cơ chế phân bố
3. Phương pháp HPLC
3.3 Các kiểu sắc ký lỏng hiệu năng cao
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
Sắc ký lỏng – lỏng
- Pha tĩnh là chất lỏng bao quanh các hạt chất mang rắn. Quá trình
lưu giữ chất phân tích liên quan đến sự phân bố giữa hai pha lỏng
- Pha tĩnh được gắn hóa học (liên kết) với chất mang (hạt silicagen,
silica, aluminum)) tạo nên hợp chất siloxan

Hình: dẫn xuất siloxan


3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo

Chất phân tích


(tính phân cực??)

F1 F3

Pha tĩnh Pha động


(tính phân cực??) (tính phân cực??)
F2
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
Các yêu cầu pha động của SKPB pha đảo
– Trơ với pha tĩnh và không làm biến đổi bản chất hóa học của
pha tĩnh;
– Phải hòa tan được mẫu phân tích;
– Phải bền vững theo thời gian, có độ tinh khiết cao;
– Phù hợp với đầu dò sử dụng;
– Phải có tính chất kinh tế.
§ H2O, MeOH tạo được liên kết hydro, dung môi phân cực hơn.
§ ACN có ưu điểm độ nhớt thấp.
§ THF ít dùng hơn vì dễ bị oxy hóa, cân bằng với pha tĩnh chậm
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
Bảng 1. Độ phân cực của 1 số dung môi
Thứ Tên dung Độ phân Bước sóng Chỉ số Phân loại
tự môi cực (P) (nm) khúc xạ
1 n-hexan 0,1 190 1,372

2 Benzen 2,7 280 1,498 Dung môi


ít phân cực
Metylen
3 3,1 233 1,421
clorid

4 n-propanol 4,0 240 1,385


Dung môi
phân cực
6 Cloroform 4,1 245 1,445 trung bình
6 Ethyl acetat 4,4 256 1,370

7 Methanol 5,1 205 1,326


Dung môi
8 Acid acetic 6,0 - 1,370 phân cực
mạnh
9 Nước 10,2 190 1,333
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
Pha động thường chọn 1-2 dung môi với nước và dung
dịch đệm nhằm tăng khả năng tách của hỗn hợp nhiều
chất.
Độ phân cực của hỗn hợp dung môi được tính theo công
thức: PAB=TA.PA+ TB.PB.

Ví dụ: Độ phân cực của hỗn hợp nước:methanol (60:40)

PAB=(0,6.10,2)+(0,4. 5,1)=8,2
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
a. Cơ chế lưu giữ
Liên kết kỵ nước
- Nếu mẫu có nhiều: CH3CH2CH2-: dây Carbon
- Nhóm thơm (Aromatic)
→ Tính kỵ nước mạnh
Nếu mẫu có nhiều:
- COOH–: nhóm Carboxyl
- -NH2: Nhóm Amino
- OH-: Nhóm Hydroxy
→ Tính kỵ nước yếu
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo OH
a. Cơ chế lưu giữ 1

C18 (ODS)
Weak

Strong
1 2
OH

Hình: Sắc ký phân bố pha đảo


3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo

(1) Paracetamol, (2) caffein, (3) aspirin, (4) phenacetin, sử dụng cột C18, 5μm,
detection 235 nm.
3. ƯU ĐIỂM VÀ PHẠM VI ÁP DỤNG
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
- Thiết lập cân bằng của chất phân tích giữa 2 pha
nhanh => thuận lợi cho chế độ chạy gradient.

- Pha động gồm chủ yếu là nước + dung môi hữu cơ


(ACN, MeOH) dễ tìm, ít độc hại.

- Pha tĩnh kỵ nước bền, cho kết quả có độ lặp lại cao.

- Chiếm trên 75% các ứng dụng trong sắc ký.


3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
Sắc ký cặp ion (Ion-Pair Chromatography IPC)
3.3.2.1 Sắc ký phân bố pha đảo
Sắc ký cặp ion (Ion-Pair Chromatography IPC)

pH

Ghép cặp ion


3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.2 Sắc ký phân bố pha thuận
- Pha tĩnh mang tính phân cực hoặc silic ghép gốc phân
cực (-CN, -OH, -NH2)

-Si-CH2CH2CH2CN (Cyanopropyl)
-Si-CH2CH2CH2NH2 (Aminopropyl
Si -Si-CH2CH2CH2OCH(OH)-CH2(OH)(Diol)
Si
Silica gel Modified Si
-Pha động: mang tính không phân cực Hydrocarbons (Pentane,
Hexane, Heptane, Octane), Aromatic Hydrocarbons (Benzene,
Toluene, Xylene), Methylene chloride, Chloroform, Carbon
tetrachloride
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.2 Sắc ký phân bố pha thuận

Chất phân tích


(tính không phân cực)

F1 F3

Pha tĩnh Pha động


tính phân cực không phân cực
F2

Hình: Sắc ký phân bố pha thuận


3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.2 Sắc ký phân bố pha thuận
a. Cơ chế lưu giữ - liên kết Hydrogen
Nếu chất phân tích có các nhóm:
- COOH: Nhóm Carboxyl
- NH2: Nhóm Amino Liên kết Hydrogen mạnh
- OH-: Nhóm Hydroxyl
Nếu mẫu có nhóm tert-butyl hoặc các nhóm không phân
cực lớn do chướng ngại lập thể → Liên kết Hydrogen yếu
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.2 Sắc ký phân bố pha thuận
a. Cơ chế lưu giữ
- Hydrogen bonding N-hexan
(pha động)

Non-polar
3. Phương pháp HPLC
3.3.2 Sắc ký phân bố (Liquid - Solid Chromatography)
3.3.2.2 Sắc ký phân bố pha thuận
a. Cơ chế lưu giữ
Strong
1
HO
SiOH
SiOH

Weak

Very Weak OH 2 1

or
2

Hình: Sắc ký phân bố pha thuận


3. Phương pháp HPLC
So sánh sắc ký phân bố pha thuận và đảo
Pha thuận Pha đảo
Thông số
(Normal Phase) (Reverse Phase)
Độ phân cực
Cao Thấp
của cột
Độ phân cực Thấp
Cao
của dung môi
Chất phân cực
Chất kém phân cực ra trước
Thứ tự rửa giải ra trước
Tăng độ phân Rửa giải Rửa giải chậm hơn
cực dung môi nhanh hơn
Độ lặp lại thời gian lưu
Tách tốt các đồng phân lập thể, ví
tốt .
Ứng dụng dụ như Vitamin E…
Pha tĩnh không đồng
Thời gian lưu kém ổn định
đều nhau.
3. Phương pháp HPLC
Tuỳ thuộc vào bản chất của chất phân tích, lựa chọn kỹ
thuật sắc ký phù hợp, có thể dùng (sắc ký pha thuận và
sắc ký pha đảo):
* Sắc ký pha thuận (normal phase):
Ví dụ: Tách hỗn hợp steorid bằng sắc ký pha thuận.
Điều kiện sắc ký:
- Cột: MicroPak – NH2 2,2 x 150 mm, 5 µm.
- Pha động: hexan chứa 0,2% isopropanol.
- Tốc độ dòng: 1 ml/ phút.
- Detector: UV 254 nm
3. Phương pháp HPLC
Ví dụ: Tách hỗn hợp morphin, codein và heroin bằng HPLC pha đảo
Điều kiện sắc ký:
- Cột: Zorbax Rx, Sb- C8, 4,6 x 150 mm, 5 µm.
- Pha động: ACN/KH2PO4 25 mM, pH 3,5 (7/93).
- Tốc độ dòng: 1,5 ml/phút
- Detector: UV 254 nm
3. Phương pháp HPLC
3.3 Sắc ký cặp ion (Ion-Pair Chromatography IPC)
3. Phương pháp HPLC
3.3.3 Sắc ký trao đổi ion (Ion Exchange)
Chất trao đổi anion và cation là polymer không tan trong
nước mang các nhóm trao đổi ion gọi là chất trao đổi ion (ion
– exchangers) hoặc nhựa trao đổi ion (ion – exchangers resin)
Nhựa trao đổi cation:
- Cationit acid mạnh mang nhóm acid sunfonic R–SO3-H+.
- Cationit acid yếu mang nhóm carboxylic R–COO-H+.
Nhựa trao đổi anion:
- Anionit basơ mạnh có nhóm amin bậc 4 R-N(CH3)3+OH-.
- Anionit bazơ yếu có nhóm amin bậc một, hai, ba –
NH3+OH-.
3. Phương pháp HPLC
3.3.3 Sắc ký trao đổi ion (Ion Exchange)
Sử dụng trong lĩnh vực sinh học (phân tích protein, peptide,
amino acid)
PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
3.3 Sắc ký trao đổi ion (Ion-Exchange Chromatography)
3. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ
3.3 Sắc ký trao đổi ion (Ion-Exchange Chromatography)
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc gel (sắc ký size phân tử) (SEC)
Pha tĩnh là gel Polysaccharid, polyacrylamid thường dùng để xác
định sự phân bố khối lượng phân tử của polymer
- GPC (Gel Permeation chromatography): sắc ký thẩm thấu gel,
thường sử dụng trong lĩnh vực polymer.
- GFC (Gel Filtration Chromatography) : sắc ký tinh lọc gel,
thường sử dụng trong lĩnh vực sinh hóa.
Cả hai đều cùng nguyên lý là tách các chất dựa vào kích thước
phân tử. Vì vậy gọi là Sắc ký loại cỡ (sắc ký size phân tử) (size
exclusion chromatography-SEC) hoặc sắc ký loại phân tử (MEC:
molecular exclusion chromatography)
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc gel (sắc ký size phân tử) (SEC)
a. Nguyên lý của SEC
Quá trình tách dựa trên kích thước phân tử và không có sự
tương tác các cấu tử phân tích và pha tĩnh trong cột sắc ký.
- Các phân tử mẫu khuếch tán vào các lỗ xốp của hạt nhồi.
- Các phân tử được tách dựa vào sự khác biệt kích thước
của chúng so với kích thước của các lỗ xốp: các phân tử
lớn hơn lỗ xốp không khuếch tán vào được, còn phân tử
nhỏ thì khuếch tán vào.
- Các phân tử lớn hơn sẽ được rửa giải trước, các phân tử
nhỏ càng rửa giải chậm hơn.
- Pha động được lựa chọn dựa trên khả năng hoà tan của
cấu tử phân tích.
Sử dụng chử yếu trong phân tích các protein và polymer
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc gel (sắc ký size phân tử) (SEC)
b. Cơ chế tách
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc gel (sắc ký size phân tử) (SEC)
Mối tương quan giữa trọng lượng phân tử (MW) và thời gian lưu RT

Vo
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc gel (sắc ký size phân tử) (SEC)
Đại lượng K = (Vr – Vo)/(Vt - Vo)
Vr là thể tích lưu của một chất tan; Vt là thể tích tổng của cột =πr2 với
r là bán kính; thể tích của pha động Vm thường được gọi là thể tích
rỗng (Void volume) Vo.
- Đối với một phân tử lớn, không xâm nhập vào gel thì
Vr = Vo và = 0.
- Đối với các phân tử nhỏ xâm nhập tự do vào gel thì
Vr ≈Vt và K≈1.
- Các phân tử có kích thước trung bình xâm nhập một
phần vào các lỗ thì có K nằm trong khoảng từ 0 đến 1.
Nếu bên cạnh cơ chế loại cỡ, còn có thêm cơ chế hấp phụ
trong quá trình rửa giải, K có thể lớn hơn 1.
3. Phương pháp HPLC
3.4 Sắc ký tách đồng phân quang học

Tính chất vật lý của các chất này giống hệt nhau, ngoại
trừ sự quay cực.
3. Phương pháp HPLC
3.5 Hướng dẫn chọn kỹ thuật HPLC
Quá trình định lượng bằng HPLC có 3 bước chính:
− Lấy mẫu thử;
− Tiến hành sắc ký;
− Phương pháp định lượng.
3.5 Ứng dụng của phương pháp sắc ký HPLC
3.5.1 Định tính
So sánh thời gian lưu thử (tR) so với chất chuẩn đối chiếu (tR)
trong cùng điều kiện sắc ký.
3.5.2 Định lượng:
Thông số để định lượng (diện tích (S) hoặc chiều cao(H))
-Dựa vào chiều cao pic: Điều kiện là hệ số k (capacity factor)
phải hằng định. Các pic có đường nền bị nhiễu.
-Dựa vào diện tích pic: Điều kiện là hệ số k (capacity factor)
thay đổi. Các pic có đường nền không bị nhiễu.
Các cách định lượng:
-Lập đường chuẩn
-Thêm chuẩn
-Nội chuẩn
-So sánh một chuẩn
3. Phương pháp HPLC
3.5 Ứng dụng của phương pháp sắc ký HPLC
3.5.1 Định tính

Hình: Phân tích định tính bằng cách so sánh thời gian lưu với chất chuẩn
3. Phương pháp HPLC
3.5.2 Định lượng phương pháp HPLC
a. Phương pháp đường chuẩn
Chuẩn bị một dãy chuẩn với các nồng độ tăng dần,tiến hành
sắc ký và vẽ đồ thị chuẩn biểu diễn sự tương quan giữa diện
tích (S) với nồng độ (C)
Xây dựng phương trình hồi qui
tuyến tính: Y = a + bCx
Dựa vào phương trình
.
à Cx = (Y – a)/b
Trong đó:
Y: diện tích pic
b: độ dốc của đường chuẩn
Cx: nồng độ của chất chuẩn
3. Phương pháp HPLC
3.5.2 Định lượng phương pháp HPLC
b. Phương pháp nội chuẩn:
– Chất nội chuẩn được thêm vào dung dịch mẫu và
dung dịch chuẩn với cùng nồng độ.
– Tính tỉ số giữa diện tích (hoặc chiều cao) chất
phân tích và nội chuẩn
– Dùng phương pháp nội chuẩn để hạn chế sai số
do tiêm mẫu
3. Phương pháp HPLC
3.5.2 Định lượng phương pháp HPLC
b. Phương pháp nội chuẩn:
Chất nội chuẩn phải thỏa các điều kiện sau:
- tR của chất nội chuẩn phải gần với tR chất phân tích
- Độ nhạy với đầu dò của chất nội chuẩn phải sắp xỉ với
độ nhạy của chất phân tích
- Chất nội chuẩn phải được tách ra khỏi tất cả các chất
có sẵn trong mẫu
- Chất nội chuẩn phải không tác dụng với bất kỳ chất
nào trong mẫu
- Chất nội chuẩn càng giống với chất phân tích về thành
phần hóa học và vật lý càng tốt.
3.5.2 Định lượng phương pháp HPLC
c. Phương pháp thêm chuẩn:

+ b
aC x
Y =
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.1 Nguyên tắc của sắc ký khí
Sắc ký khí là phương pháp phân tích dựa trên sự phân
chia dùng để tách các chất bay hơi có khối lượng phân
từ nhỏ hơn 300dvC hoặc có thể bay hơi khi gia nhiệt và
bền nhiệt. Quá trình tách phụ thuộc vào tính bay hơi của
chất tan (điểm sôi) của chúng.
Sắc ký khí có hai loại: Sắc ký khí – rắn, sắc ký khí – lỏng.
- Pha động: Khí mang gần như trơ ở to cột sắc ký như:
He, H2, N2, Ar.
- Pha tĩnh: Chất bền nhiệt, không bốc hơi ở nhiệt độ của
cột sắc khí.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.1 Nguyên tắc của sắc ký khí
Tạo dẫn xuất
Các chất phân tích không bay hơi thì chuyển sang chất dễ bay hơi
bang cách tạo dẫn xuất hoá học;
VD: axit béo trong thực phẩm có nhóm -COOH trong axit béo làm
cho axit không bay hơi. Tuy nhiên, bằng cách chuyển đổi axit thành
metyl este dễ bay hơi hơn:
CH3(CH2)14COOH+CH3OH + H+(xúc tác) → CH3(CH2)14COOCH3
Thường dùng dẫn xuất trimetylsilyl.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.1 Nguyên tắc của sắc ký khí

Hình: Nguyên tắc sắc ký khí


4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.2 Kiểm soát nhiệt độ của cột sắc ký
Chương trình nhiệt là một kiểu rửa gradient, tăng nhiệt độ của cột
trong quá trình sắc ký để tăng độ phân giải cho hỗn hợp có nhiều
thành phần có điểm sôi khác nhau đồng thời giảm thời gian phân
tích.

Isothermal vs Temperature Gradient Linear Temperature Program


4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3 Hệ thống máy GC

Hình: hệ thống máy GC


4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3 Hệ thống máy GC
4.3.1 Thiết bị gồm những phần chính
– Bình khí mang: Với van áp suất và van chỉnh lưu lượng
khí mang.
– Buồng tiêm: Mẫu được tiêm bằng ống tiêm vào buồng
tiêm (qua một septum). Nhiệt độ buồng tiêm phải đủ cao
để toàn bộ mẫu chuyển sang pha khí tức khắc.
– Lò cột: Cách nhiệt, giữ cột sắc ký ở một chương trình
nhiệt độ.
– Cột sắc ký: Cột nhồi hay cột mở (cột mao quản).
– Đầu dò: Ghi nhận tín hiệu.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.1 Thiết bị gồm những phần chính
a. Pha động
- Khí mang đóng vai trò là pha động để vận chuyển các
thành phần của mẫu phân tích qua cột sắc ký. Lựa
chọn khí trơ nào làm pha động còn phù thuộc vào
detector cần dùng.
- Khí mang phải có tính trơ: Không tác dụng với pha
tĩnh cũng như chất phân tích.
Tốc độ dòng:
- Cột mao quản tốc độ dòng 1 ÷ 25 ml/phút??.
- Cột nhồi trên 25 ml/phút??
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ

Hạt rây phân tử


0
5 A để loại H2O

Than hoạt tính để


giữ hydrocacbon

Silicagel để giúp
pha động không
còn chứa oxygen
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
Bảng: Các loại khí dùng cho GC

Khí Phạm vi sử dụng Đánh giá


mang
He Tốt nhưng có thể dãn nở.
Không dùng khí này với
Khí mang bộ phận phát hiện ECD
trừ khi kết hợp với một
khí mới sinh khác.
N2 Không thuận lợi cho cột
mao quản vì thời gian khí
mang di chuyển dài
H2 - Khí mang cho cột mao quản. Khả năng gây cháy nổ
- Khí đốt cho đầu dò FID, NPD.
Argon Khí mang cho TCD
KK Khí đốt cho đầu dò FID, NPD.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
1.3 Ưu điểm và nhược điểm của sắc ký khí
Ưu điểm:
Khí có độ nhớt thấp nên có thể dùng cột sắc ký rất dài (L
lên tới 30 m) nên tăng khả năng phân tách.
Nhược điểm:
– Chỉ áp dụng cho các chất dễ bay hơi nhưng phải bền
nhiệt.
– Khí mang đóng vai trò vận chuyển chất phân tích,
không có tương tác gì đặc biệt với chất phân tích. Khả
năng tách chỉ còn phù thuộc vào pha tĩnh.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Cột sắc khí khí
Có 2 loại: cột nhồi và cột mao quản
- Cột nhồi: là ống làm bằng kim loại (thép không rỉ) hoặc
Teflon có chiều dài 2-3 m, đường kính trong 2-4 mm. Cột
nhồi chứa một giá đỡ xốp, trơ, bền. Pha tĩnh là chất lỏng
bao phủ lên trên những hạt trơ. Hoặc cột được nhồi bằng
những hạt trơ, rắn. Các hạt này có thể alunium…
- Cột mao quản: cột ban đầu làm bằng thép, sau bằng thuỷ
tinh hay silic nóng chảy rất tinh khiết, đường kính 0,1 –
0,35 mm, chiều dài 10-100 m. Pha tĩnh là chất lỏng hoặc
chất rắn tráng phủ lên bề mặt bên trong của thành ống.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Cột sắc khí khí
Có 2 loại: cột nhồi và cột mao quản

Hình: cột mao quản Hình: cột nhồi


4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Cột sắc khí khí
Có 2 loại: cột nhồi và cột mao quản

Hình: Cấu trúc bên trong của cột nhồi và cột mao quản
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Cột sắc khí khí
Đặc điểm Cột mao quản Cột nhồi
Vật liệu Silica nung chảy rất Thủy tinh,
tinh khiết (tạp kim
chế tạo cột thép không rỉ
loại < 1ppm)

Kích thước
cột

Kích thước hạt Kích thước hạt


Pha tĩnh
0,1 - 5µm 150 - 250µm
Hiệu lực cột
WCOT:1000-4000 500 - 1000
(số đĩa/m)
4.3.2 Cột sắc khí khí
4.3.2.1 Giá mang rắn
Trong cột nhồi, giá mang rắn dùng để giữ pha tĩnh lỏng tiếp xúc
với pha động và được cấu tạo bởi những phân tử nhỏ hình cầu,
đồng nhất, bền, trơ ở nhiệt độ cao và tẩm đều bởi pha lỏng.
4.3.2.2 Thành trong của cột mao quản
- Cột mao quản phim mỏng (WCOT-Wall-coated open
tubular colum): Đường kính khoảng 0,1 ÷ 0,5 mm, thành
trong của cột này được tẩm trực tiếp bởi 1 lớp phim pha tĩnh
mỏng, bề dày lớp film ~ 0,2 µm.

Hình: cột mao quản phim mỏng


4.3.2 Cột sắc khí khí

4.3.2.1 Giá mang rắn


Thành trong của cột mao quản
- Cột mao quản lớp mỏng (PLOT-porous layer open
tubular): Gồm 1 lớp chất hấp phụ xốp nằm trên thành ống.

Hình: Cột mao quản lớp mỏng

- Cột SCOT-support-coated open tabular colum: Gồm 1


lớp chất rắn trơ thấm 1 chất lỏng dùng làm pha tĩnh.
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Pha tĩnh trong sắc ký khí - lỏng
Pha tĩnh lỏng cố định trong cột phải đảm bảo yêu cầu:
- Nhiệt độ sôi cao, ít nhất cao hơn 1000C so với nhiệt độ
điều kiện phân tích;
- Bền với nhiệt độ;
- Trơ về mặt hoá học;
- Đặc tính dung môi đảm bảo hệ số k’ và ⍺ của chất phân
tích trong khoảng thích hợp.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Pha tĩnh trong sắc ký khí - lỏng
Pha tĩnh lỏng phân làm 4 loại:
- Pha tĩnh phân cực: -CN; -CO; -OH.
- Pha tĩnh rất phân cực như các polyol như
OH – CH2CH2 – [OCH2CH2]n – OH
- Pha tĩnh không phân cực như dẫn xuất dialkyl
siloxane, hydrocarbon bão hoà.
- Phân cực trung bình như nhóm ether, ceton,
aldehyde..,
1. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.2 Pha tĩnh trong sắc ký khí - lỏng
Nhóm dẫn chất polydimethy siloxan

R: được thay thế bằng nhóm phenyl (-C6H5),


Cyanopropyl (-C3H6CN). Độ phân cực tăng dần
theo các nhóm thế trong siloxan
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.4 Bộ phận tiêm mẫu

Tiêm mẫu trực tiếp: Là kiểu


tiêm mẫu thường dùng. Có
thể tiêm mẫu trực tiếp vào
đầu cột bằng bơm tiêm
(syringe) hoặc dùng van tiêm
mẫu hoặc đưa vào buồng hóa
hơi có thể có gắn thêm bộ
chia dòng.
4. PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ
4.3.5 Đầu dò
Yêu cầu của đầu dò
- Độ nhạy cao;
- Khoảng tuyến tính (tín hiệu-nồng độ) rộng;
- Khả năng cho tín hiệu với nhiều loại hợp chất;
- Cho tín hiệu nhanh;
- Ổn định;
- Độ nhiễu thấp.
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.1 Đầu dò dẫn nhiệt (TCD-Thermal Conductivity Detector)

Helium
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.1 Đầu dò dẫn nhiệt (TCD-Thermal Conductivity Detector)

Đặc điểm:
– Phát hiện các hợp chất hữu cơ, nhạy với nước
và khí.
– Đáp ứng tuyến tính, tỷ lệ nồng độ, không phụ
thuộc vào bản chất của chất phân tích.
– Độ nhạy trung bình, không phát hiện các hợp
chất ở nồng độ nhỏ;
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.2 Đầu dò quang hóa ngọn lửa (FPD-Flame Photometric
Detector
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.2 Đầu dò quang hóa ngọn lửa (FPD-Flame Photometric
Detector
Nguyên tắc hoạt động:
- Dựa vào sự phát xạ các tia sáng đặc trưng cho S (392 nm) và
P (526 nm) khi các hợp chất chứa 2 nguyên tố này bị kích
thích bởi ngọn lửa.
- Ngọn lửa cao: Các hợp chất chứa S, P sẽ được kích thích và
phát xạ.
Đặc điểm:
- Nhạy và chọn lọc đối với S, P
- Khoảng tuyến tính không rộng : 10-3
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.3 Đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID)

Nguyên tắc hoạt động:


Dưới tác dụng của các gốc tự
do ở nhiệt độ cao (ngọn lửa
H2 – KK), các chất hữu cơ
phân hủy thành ion. Ion di
chuyển về điện cực tạo thành
dòng điện. Dòng điện được
khuyếch đại và ghi nhận tín
hiệu.
-
• • * +
CH + O ® CHO ® CHO + e
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.3 Đầu dò ion hóa ngọn lửa (FID)
Đặc điểm:
– Độ nhạy của FID cao hơn nhiều so với độ nhạy của
đầu dò TCD (khoảng 100 – 1000 lần)
– Khoảng tuyến tính (tín hiệu – nồng độ) rộng: 107
– Cho tín hiệu với tất cả hợp chất hữu cơ (chứa C), cho
tín hiệu nhạy nhất đối với hydrocacbon (tăng theo số
nguyên tử C trong phân tử).
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò cộng kết điện tử (ECD-Electron Capture
Detector

b
N 2 ¬¾® N 2+ + e
-
-
A+e ® A
- +
A + N ® A + N2
2
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò cộng kết điện tử (ECD-Electron Capture
Detector
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò cộng kết điện tử (ECD-Electron Capture
Detector
Đặc điểm:
– Rất nhạy với hợp chất chứa các nguyên tố có độ
âm điện cao.
– Ứng dụng trong phân tích hàm lượng vết các loại
thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
– Phân tích hợp chất độ âm điện lớn (F, Cl, Br, I…)
– Khoảng tuyến tính hẹp: 102
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò khối phổ (Mass Spectrometry-MS)

Hình: đầu dò MS
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò khối phổ (Mass Spectrometry-MS)

Hình: đầu dò MS
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò khối phổ (Mass Spectrometry-MS)
- Tác động của dòng electron năng lượng cao làm cho phân tử
mất đi một electron tạo thành cation gốc M+•(nó mang điện
tích dương và một electron chưa ghép đôi).
- M+• gọi là ion mẹ (molecular ion or parent ion) và M+ •
không ổn định và phân mảnh thành các mảnh con

Charged
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò khối phổ (Mass Spectrometry-MS)
4.3.5 Đầu dò
4.3.5.4 Đầu dò khối phổ (Mass Spectrometry-MS)

Hình: đầu dò MS
3.5 Ứng dụng của phương pháp sắc ký khí

a. Thứ tự rửa giải ra khỏi cột nhồi pha tĩnh có tính phân cực

Hợp chất Heptan 1 - butanol 1-pentanol


Nhiệt độ sôi (oC) 98 117 137
Thứ tự rửa giải ? ? ?
b. Thứ tự rửa giải ra khỏi cột nhồi pha tĩnh không có tính phân
cực hoặc kém phân cực

Hợp chất 1- Propanol Heptan Octan


Nhiệt độ sôi (oC) 97 98 126
Thứ tự rửa giải ? ? ?
3.5 Ứng dụng của phương pháp sắc ký khí
3.5.1 Định tính
So sánh thời gian lưu thử (tR) so với chất chuẩn đối chiếu (tR)
trong cùng điều kiện sắc ký.
3.5.2 Định lượng:
Thông số để định lượng (diện tích (S) hoặc chiều cao(H))
-Dựa vào chiều cao pic: Điều kiện là hệ số k (capacity factor)
phải hằng định. Các pic có đường nền bị nhiễu.
-Dựa vào diện tích pic: Điều kiện là hệ số k (capacity factor)
thay đổi. Các pic có đường nền không bị nhiễu.
Các cách định lượng:
-Lập đường chuẩn
-Thêm chuẩn
-Nội chuẩn
BÀI TẬP

Câu 1. Để tối ưu hóa quá trình sắc ký thông


số cần lưu ý:
A. Độ phân giải R>1,5.
B. Tăng số đĩa lý thuyết của cột.
C. Tăng hệ số chọn lọc a.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2: Sắc ký có cơ chế hấp phụ khi:
A. Pha động là lỏng, pha tĩnh là lỏng.
B. Pha động là lỏng hay khí, pha tĩnh là rắn.
C. Pha động là khí, pha tĩnh là lỏng.
D. Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP
Câu 3: Cột thường sử dụng trong sắc ký khí là:
A. Cột nhồi dài tối đa 60 cm.
B. Cột mao quản dài 5m.
C. Cột mao quản có đường kính trong nhỏ 0,1-0,7
mm, dài khoảng 50m.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Cấu tạo của máy GC gồm:
A. Bình khí mang, lò cột, bộ phận tiêm mẫu, đầu dò
phát hiện và bộ khuếch đại tín hiệu.
B. 2 Điện cực Au hoặc Pt.
C. Bình khí nén, bình khí hydro.
D. Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP
Câu 5. Đầu dò trong sắc ký khí là:
A. Đầu dò UV - VIS.
B. Đầu dò điện hóa, huỳnh quang.
C. Đầu dò ion hóa ngọn lửa FID, đầu dò dẫn nhiệt, đầu dò
Nitơ - phospho, cộng kết điện tử.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 6: Sắc ký lỏng hiệu năng cao là:
A. Kỹ thuật tách trong đó pha động là chất lỏng, pha tĩnh là
chất rắn hoặc chất lỏng.
B. Kỹ thuật tách trong đó pha động là chất lỏng, pha tĩnh là
giấy Cellulose hoặc chất lỏng.
C. Kỹ thuật tách trong đó pha động là khí, pha tĩnh là chất
rắn hoặc chất lỏng.
D. A, B đúng.
BÀI TẬP
Câu 7: Cột sắc ký HPLC có thể là:
A. Mang pha tĩnh la silica gel hoạt hóa.
B. Mang pha tĩnh là silicagel gắn kết với các nhóm alkyl như
C8, C18.
C. Mang pha tĩnh là silicagel gắn kết với các nhóm CN, NH2.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Trong sắc ký HPLC phân tích chất phân cực mạnh
cần chọn cột.
A. Phân cực mạnh như cột Si pha thuận.
B. Phân cực yếu hay không phân cực như cột RP-18.
C. Chọn cả hay loại cột.
D. Cột có thể ion hóa hoặc có kích thước phân tử.
BÀI TẬP

Câu 9. Kỹ thuật sắc ký lớp mỏng dựa vào:


A. Kích thướt của vết để kết luận.
B. Rf của vết chuẩn so với vết thử để kết luận.
C. Rf và màu sắc của vết thử so với vết chuẩn.
D. Kích thướt của vết và màu sắc của vết để kết luận.
Câu 10. Cơ chế chính trong sắc ký lớp mỏng là:
A. Cơ chế hấp phụ.
B. Cơ chế phân bố.
C. Cơ chế hấp phụ và phân bố.
D. Cơ chế lọc gel.
BÀI TẬP
Câu 11. Có thể phát hiện vết của mẫu trên SKLM bằng:
A. Soi đèn.
B. Phun thuốc thử.
C. Có thể tự nhìn thấy.
D. Soi đèn UV và phun thuốc thử.
Câu 12: Trong hệ thống sắc ký lỏng pha thuận (NP – HPLC)
A.Các chất tan có độ phân cực nhỏ nhất sẽ được rửa giải ra
trước tiên
B.Các chất tan có độ phân cực nhỏ nhất sẽ được rửa giải ra sau
cùng
C.Đối với một dãy đồng đẳng, chất tan nào có phân tử lượng
nhỏ sẽ được rửa giải ra sau
D.Đối với một dãy đồng đẳng, chất tan nào có phân tử lượng
lớn sẽ được rửa giải ra trước
BÀI TẬP
Câu 13. Tuỳ thuộc vào việc sử dụng pha động và pha tĩnh, người
ta chia sắc ký phân bố trong HPLC thành 2 loại:
A. Sắc ký lớp mỏng.
B. Sắc ký khí.
C. Sắc ký pha thuận và sắc ký pha đảo.
D. Sắc ký ion cặp.
Câu 14. Yêu cầu đặt ra với chất chuẩn nội:
A. Trong cùng điều kiện sắc ký, chất chuẩn nội phải được tách hoàn
toàn và có thời gian lưu gần với thời gian lưu của chất cần phân
tích trong mẫu thử.
B. Có cấu trúc hoá học tương tự như chất thử, Không phản ứng với
bất kỳ thành phần nào của mẫu thử
C. Phải có độ tinh khiết cao và dễ kiếm
D. Tất cả đều đúng.
BÀI TẬP
Câu 15. Bộ phận phân tách của máy GC gồm.
A. Nguồn nhiệt, buồng tiêm, cột, đầu dò.
B. Buồng tiêm, lò nung, cột, đầu dò.
C. Nguồn nhiệt, buồng tiêm, cột.
D. Nguồn khí, buồng tiêm, lò nung.
Câu 16. HPLC trường hợp pha động là nước người ta
thường dùng các loại màng lọc nào sau đây
A. Màng lọc RC (regenerated cellulose, cellulose tái sinh),
polyamid hay nylon.
B. Lọc băng đỏ.
C. Lọc qua màng lọc teflon.
D. Cellulose nitrat hay cellulose acetat kích thước.
BÀI TẬP
Câu 17. Sắc ký khí – lỏng và sắc ký khí – rắn khác nhau
bởi:
A. Pha tĩnh.
B. Pha động.
C. Đầu dò.
D. Nhiệt độ lò.
Câu 18. Sự giống nhau của đầu dò PDA và UV-VIS
A. Đầu dò PDA phát hiện hầu hết các chất, đầu dò UV chỉ
phân tích những hợp chất có hấp thu UV.
B. B. Cả hai đều dùng phân tích các hợp chất có hấp thu
UV.
C. Đầu dò PDA thích hợp cho hợp chất không bay hơi,
đầu dò UV dùng phát hiện những hợp chất hấp thu UV.
D. Đầu dò PDA thông dụng vì phân tích được hầu hết các
hợp chất.
BÀI TẬP

Câu 19. Ưu điểm của cột mở so với cột nhồi là:


A. Cột rất dài nên số đĩa lý thuyết N rất bé và các peak
sắc ký nhọn.
B. Cột rất ngắn nhưng thời gian lưu (tR) vừa phải do K'
nhỏ.
C. Cột ngắn nên số đĩa lý thuyết N rất lớn và các peak
sắc ký nhọn.
D. Số đĩa lý thuyết N rất lớn và các peak sắc ký nhọn.
Câu 20: Trong kỹ thuật sắc ký phân bố hiệu năng cao,
sắc ký pha đảo sử dụng pha tĩnh là chất lỏng
(A)...........bao quanh các hạt nhồi cột và pha động là
dung môi (B).......
BÀI TẬP

Câu 20: Sắc ký pha đảo thường để phân tích:


A.Hỗn hợp các chất vô cơ.
B. Hỗn hợp các chất hữu cơ phân cực với khối lượng
phân tử lớn.
C. Hỗn hợp các chất hữu cơ không phân cực với khối
lượng phân tử nhỏ.
D. Hỗn hợp các chất hữu cơ phân cực với khối lượng
phân tử nhỏ.
BÀI TẬP

Câu 21: Trên sắc ký đồ TLC hấp phụ với pha tĩnh là
Silicagel. Sau khi sắc ký thu được 2 hợp chất X và Y có
RfX < RfY, độ phân cực của hợp chất X so với Y
A. Có kích thước phân tử nhỏ hơn X
B. Phân cực ít hơn hợp chất Y
C. Phân cực lớn hơn Y
D. Có kích thước phân tử bằng Y
BÀI TẬP

Câu 22: Muốn giảm thời gian phân tích (tR) của hệ
thống sắc ký có thể thực hiện
A. Giảm tốc độ dòng
B. Thay đổi chương trình dung môi
C. Thay đổi cột sắc ký có chiều dài hơn
D. Giảm nhiệt độ lò cột sắc ký
BÀI TẬP

Câu 23: Trong sắc ký hấp phụ, sự tách xảy ra do


A.Ái lực khác nhau của các chất phân tích với pha tĩnh và
pha động
B.Khả năng phân bố khác nhau giữa các chất phân tích
với pha tĩnh và pha động
C.Khả năng phân bố khác nhau giữa pha tĩnh và pha động
D.Ái lực khác nhau của chất hấp phụ rắn với pha động
BÀI TẬP

Câu 24. Trong sắc ký phân bố pha đảo (RP - HPLC)


A.Chất tan ít phân cực sẽ bị pha tĩnh lưu giữ mạnh hơn
chất tan phân cực
B.Thời gian lưu của (tR) của chất tan tăng khi độ tan của
chất tan trong nước tăng
C.Thời gian lưu của (tR) của chất tan giảm khi độ tan của
chất tan trong nước giảm
D.Chất tan phân cực sẽ bị pha tĩnh lưu giữ mạnh hơn chất
tan ít phân cực
BÀI TẬP

25. Để tăng hiệu suất tách cho hệ thống sắc ký pha


đảo, có thể giảm thời gian lưu bằng cách
A.Gảm tính phân cực của pha động như thay dung môi
có tính phân cực yếu hơn
B.Tăng tính phân cực của pha động như thay dung môi
có tính phân cực mạnh hơn
C.Tăng tính phân cực của pha tĩnh như thay hạt nhồi có
tính phân cực mạnh hơn
D.Thay cột khác có tính phân cực mạnh hơn
BÀI TẬP

Câu 26: Sử dụng đầu dò khối phổ (MS), sự phân


mảnh của các ion được thực hiện thông qua quá
trình
A. Ion hóa
B. Phân tách
C. Hòa tan
D. Ghép đôi cặp điện tử
BÀI TẬP

27. Tăng độ phân giải trong HPLC bằng cách


A.Giảm chiều dài cột (giảm L), tăng kích thước hạt nhồi
B.Giảm chiều cao đĩa lý thuyết (giảm H), tăng hiệu lực
cột sắc ký (tăng N)
C.Giảm hệ số chọn lọc (giảm a)
D.Tăng tốc độ dòng, giảm nhiệt độ
BÀI TẬP

Câu 28. Trong quá trình phân tách dùng sắc ký lỏng
phân bố pha đảo (RP – HPLC). Nếu thay đổi độ phân
cực của dung môi pha động thì thời gian lưu
A.Thời gian lưu sẽ thay đổi
B.Thời gian lưu tăng lên
C.Phải làm thực nghiệm mới biết được
D.Thời gian lưu bị giảm dần
BÀI TẬP
Câu 29: Triển khai sắc ký (SKLM) bằng cách chấm hỗn
hợp gồm hai hợp chất O và P lên cùng bản mỏng và thu
được sắc ký đồ như hình

So sánh độ phân cực của hợp chất O so với P


A. Mạnh hơn và có giá trị Rf nhỏ hơn hợp chất P
B. Kém phân cực hơn và có giá trị Rf nhỏ hơn hợp chất P
C. Ít mạnh hơn và có giá trị Rf lớn hơn hợp chất P
D. Mạnh hơn và có giá trị Rf lớn hơn hợp chất P
BÀI TẬP

30. Sắc ký lớp mỏng có thể dùng để định tính các axit
amin khác nhau. Nếu một acid amin có độ hòa tan
hoàn toàn trong pha động được sử dụng, thì acid
amin đó
A. Sẽ có giá trị dịch chuyển (Rf) cao
B. Phải có khối lượng phân tử lớn
C. Sẽ di chuyển chậm hơn
D. Sẽ di chuyển với tốc độ gần bằng tốc độ của dung
môi
BÀI TẬP

31. Để tách hoàn toàn hỗn hợp gồm anken, rượu, eter,
acid cacboxylic dùng sắc ký hấp phụ với pha tĩnh có độ
phân cực thích hợp thì thứ tự ra khỏi cột lần lượt là
A. Anken, rượu, eter, acid cacboxylic.
B. Acid cacboxylic, anken, rượu, eter
C. Anken, eter, rượu, acid cacboxylic
D. Rượu, eter, anken, acid cacboxylic
PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ

Mục tiêu
⏤Giới thiệu được mạch điện hoá và nguyên tắc
của phân tích đo thế.

⏤ Giải thích được đặc điểm hai loại điện cực chỉ
thị và so sánh.

⏤ Trình bày được ứng dụng của phân tích đo thế


trực tiếp và chuẩn độ đo thế.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN
TÍCH ĐIỆN HOÁ

Phân tích điện hoá là phương pháp phân tích dựa trên
dòng chuyển động của phân tử mang điện tích
(electron, ion âm, ion dương) trong dung dịch hay
trong phản ứng hoá học.
1. MẠCH ĐIỆN HÓA
1. 1 Cấu tạo
Mạch điện hoá được hình thành từ hai điện cực
nhúng vào một dung dịch điện ly. Một điện cực gọi là
anod, ở đó xảy ra quá trình oxy hoá, một điện cực gọi
là catod, ở đó xảy ra quá trình khử
- Catot xảy ra quá trình khử :
Ag+ + e ⥩ Ago (s)
- Anod xảy ra quá trình oxy hoá:
Zn(s) ⥩ Zn2+ + 2e
1. MẠCH ĐIỆN HÓA
1.1 Cấu tạo
Pin điện hoá Galvanic được tạo thành bởi hai bán pin
và một cầu muối.
• Cầu muối là một ống thuỷ tinh trong chứa dung
dịch muối dẫn điện dưới dạng gel, được dùng để nối
hai bán pin của một pin (tránh phản ứng trực tiếp
của các chất tham gia phản ứng).
• Muối ở dạng bão hoà, không tham gia phản ứng
oxy hoá ở hai điện cực như KCl, KNO3, NH4NO3.
1. MẠCH ĐIỆN HÓA
1.1 Cấu tạo
a. Sơ đồ đo thế

Hình: pin galvanic Zn – Cu


Electron từ anod (Zn) chuyển qua mạch ngoài sang catod Cu khi đóng mạch
1. MẠCH ĐIỆN HÓA
1.1 Cấu tạo
Bán điện cực gọi là anode: Nơi xảy ra quá trình oxi hóa:
Zn(s) → Zn2+ (aq) + 2e–
Bán điện cực gọi là catod: Nơi xảy ra quá trình khử:
Cu2+(aq) + 2e → Cu(s)
Khi này thế điện hóa sẽ biểu thị cho phản ứng :
Zn(s) + 2Cu2+(aq) ⇔ 2Cu(s) + Zn2+(aq)
Biểu diễn cell điện hóa khi này như sau:
Zn(s)|ZnCl2(aq,0.0167 M) || Cu(NO3)2(aq,0.100 M)|Cu(s)
Trong đó:
–Dấu “||” biểu diễn cho cầu muối;
–Dấu “|” biểu diễn cho vị trí tiếp xúc giữa hai pha
nơi hình thành thế.
1. MẠCH ĐIỆN HÓA
1.1 Thế của tế bào điện hoá
Dòng điện ở bên ngoài đi từ Catod sang Anod, thế của Catod
cao hơn thế của Anod và thế của tế bào điện hoá như sau:
Etế bào điện hoá = Ecatod – Eanod
Theo qui ước, biễu diễn một tế bào điện hoá với Catod ở phía
bên phải, anod ở phía trái, dấu gạch biễu diện mặt phân cách
giữa điện cực va dung dịch, hai gạch là cầu muối
Tế bào: Pt|H2|H+||CuSO4|Cu
Cu có Eo=0,34V nên Cu là…và H2 có Eo =0,00V nên H2 là …
Cho tế bào điện hoá gồm:
Cu|CuSO4 1M có Eo = +0,34 V
Cd|CdSO4 1M có Eo = -0,40 V
Tính thế của tế bào điện hoá (sức điện động của pin)?
1.2. PHƯƠNG TRÌNH Nernst
Mỗi bán phản ứng oxy hoá khử Ox + ne- « Kh, có một thế E
xác định, tuân theo phương trình Nernst. E: Thế oxi hoá - khử (V)
R: Hằng số khí (8,331jun)
0 RT a Ox
EOx/Kh = EOx/Kh + ln T: Nhiệt độ tuyệt đối
nF aKh F: Điện tích Faraday (96500 C)
n: Số electron trao đổi
Eo : Thế oxi hóa - khử chuẩn là một
hằng số (tra trong sổ tay)
aOx và aKh là hoạt độ của dạng oxi hoá
và dạng khử của hệ liên hợp.

Ở nhiệt độ 25oC, thay ln sang lg và các hằng số vào phương trình.


aox=[OX].fox; akh = [Kh].fkh
fox, fkh là hoạt độ của dạng oxy hoá khử nên chấp nhận fox = fkh =1 nên
phương trình Nernst có dạng:

0,059 [Ox1 ] a
EOx = E 0
Ox + lg
n [Kh1 ]a
1.2. PHƯƠNG TRÌNH Nernst
1.3.4 Cường độ chất oxy hoá - khử
- Trong 1 cặp oxy hoá liên hợp, nếu chất oxy hoá càng
mạnh thì chất khử liên hợp càng yếu và ngược lại
- Trong hai cặp oxy hoá khử liên hợp, cặp nào có thế
càng lớn thì tính oxy hoá càng mạnh và tính khử càng
nhỏ. Ngược lại thế oxy hoá khử liên hợp càng nhỏ thì
tính khử càng mạnh và tính oxy hoá càng yếu.
- Chiều phản ứng oxy hoá khử xảy ra theo chiều chất
oxy hoá mạnh sẽ phản ứng với chất khử mạnh tạo
thành oxy hoá và khử yếu hơn.
1.3.4 Cường độ chất oxy hoá - khử
1.3.4 Cường độ chất oxy hoá - khử
VD1: Phản ứng sau có xảy ra không?
Zn2+ (aq) + Fe2+ (aq) à…………
Zn2+ + 2e- à Zn Eo= -0,76 V
Fe3+ + e- à Fe2+ Eo = 0,77 V
VD2: Dự đoán HNO3 1M có hòa tan kim loại vàng để tạo
thành dung dịch Au3+ theo phương trình sau?
NO3- + 4H3O+ + Au à Au3+ + NO(g) + 6H2O(l)
Au3+ + 3e- à Au(s) Eo = 1,50 V
NO3- +4H3O+ + 3e- à NO(g) + 6H2O(l) Eo = 0,96 V
1.3.4 Cường độ chất oxy hoá - khử

VD3: Xác định Eo đo và viết phương trình phản ứng?


VO2+ + 2H+ + e- → VO2+ + H2O E°= 1.00 V
Zn2+ + 2e- → Zn E° = -0.76V
ở 250C, [VO2+] = 2 M, [H+] = 0,50 M,
[VO2+] = 0,01 M, [Zn2+] = 0,1 M

2VO2+ + 4H+ + Zn → 2VO2+ + 2H2O + Zn2+


1. 4. CÁCH XÁC ĐỊNH THẾ ĐIỆN CỰC
Xác định thế điện cực một cách tương đối

- Kim loại hoạt động mạnh hơn Hydro, thế của chúng sẽ
mang dấu (-)
- Kim loại hoạt động yếu hơn Hydro, thế của chúng sẽ
mang dấu (+)
Etno = E Ag + / Ag - E2 H + / H 2
+ 0,8 = E Ag + / Ag - 0,000
® E Ag + / Ag = 0,8V
1.3. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ OXY HOÁ – KHỬ
3.1 Ảnh hưởng của pH

Ø Ở điều kiện [Cr2O72-] = [Cr3+] và pH = 2

Ø Ở điều kiện [Cr2O72-] = [Cr3+] và pH = 3


1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ OXY HOÁ – KHỬ
1.3.3 Ảnh hưởng của chất tạo tủa
1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ OXY HOÁ – KHỬ
1.3.2 Ảnh hưởng của chất tạo phức
1.3 YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THẾ OXY HOÁ – KHỬ

1.3.2 Ảnh hưởng của chất tạo phức

Trong môi trường tạo phức thì khả năng oxy hoá của
Fe3+ sẽ giảm, khả năng khử của Fe2+ tăng lên.
ĐIỆN CỰC SO SÁNH
1.5. CÁC LOẠI ĐIỆN CỰC
ĐIỆN CỰC CHỈ THỊ
1.5.1 Điện cực so sánh
- Thế không đổi theo thời gian và lặp lại;
- Trơ với các thành phần trong dung dịch nghiên cứu
- Không phụ thuộc dung dịch điện ly mà nó nhúng vào;
- Cho phản ứng thuận nghịch;
- Ba điện cực so sánh: Hydro chuẩn, Calomel bão hoà,
Bạc clrua.
1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.1 Điện cực hydro chuẩn
Ký hiệu điện cực hydro: Pt, H2 (p atm)[ H+ (xM)

Điện cực Hydro chuẩn: bình


thuỷ tinh có gắn thanh Pt
phủ gel, Pt có tính hấp phụ
H2 mạnh. Phía trên có một
đường dẫn khí hydrogen. Cả
hệ thống được nhúng trong
dung dịch acid có hoạt độ
xác định.
2H+ + 2e Û H2
1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.1 Điện cực hydro chuẩn
Điện cực chuẩn dùng xác định điện thế của các điện
cực khác và xác định điện thế chuẩn của các cặp oxi
hóa khử khác.
Phản ứng điện cực:
2H+ + 2e Û H2

0,059 aH2 +
E=E + O
lg
2 pH 2

aH + = 1; pH 2 = 1atm và 250C thì E= E0 = 0,000V


1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.2 Điện cực Calomel
Ký hiệu: Hg| Hg2Cl2(bão hoà), KCl (xM)
- Gồm Hg nhúng vào dung dịch muối của nó (Hg2Cl2). Có
giá trị thế rất ổn định nhưng vì Hg độc nên xu hướng
dùng điện cực bạc hơn.
- Phản ứng điện cực:
Hg2Cl2(s) + 2e Û 2Hg(q) + 2Cl-
Thế của điện cực được biểu diễn như sau ở 250C

E=E 0
Hg 2Cl2 / Hg -
0,0592
2
[ ]
log Cl - 2
1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.2 Điện cực Calomel

Cấu tạo điện cực


Calomel
1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.3 Điện cực bạc – bạc clorua
Ký hiệu: Ag|AgCl (bão hoà), KCl (bão hoà)
- Gồm kim loại Ag được phủ 1 lớp AgCl nhúng vào
dung dịch KCl.
- Dùng làm điện cực so sánh trong chuẩn độ điện thế của
các phản ứng trung hòa, kết tủa, tạo phức.
Phản ứng điện cực:
Ag+ + e Û Ag hay AgCl↓ + e Û Ag ↓ + Cl-
Thế điện cực:
E Ag + / AgCl = E 0
Ag + / AgCl
[ ]
- 0,059 lg Cl -
1.5.1 Điện cực so sánh
1.5.1.3 Điện cực bạc – bạc clorua
Giá trị của thế điện cực bạc (EAgCl/Ag) phụ thuộc [Cl-]
Thường dùng điện cực bạc clorua với dung dịch KCl 3,5 M hay
KCl bão hoà

Điện cực Giá trị EAgCl/Ag (V)


1,00N KCl, AgCl/Ag 0,222
0,10N KCl, AgCl/Ag 0,2810
3,00N KCl, AgCl/Ag 0,1938
0,10N HCl, AgCl/Ag 0,2810
1.5.2 Điện cực chỉ thị

Điện cực mà thế của nó thay đổi, phụ thuộc vào nồng độ
chất khảo sát trong dung dịch mà điện cực nhúng vào.
Yêu cầu:
- Phải đáp ứng nhanh;
- Đảm bảo độ bền hoá học, không tác dụng với cấu tử
khác trong dung dịch;
- Có thể phân biệt điện cực chỉ thị làm hai loại: điện
cực chỉ thị kim loại và điện cực màng chọn lọc ion.
1.5.2 Điện cực chỉ thị
1.5.2.1 Điện cực chỉ thị kim loại loại 1
- Điện cực dùng để xác định các Cation Mn+.
- Điện cực làm bằng chính kim loại cần xác định (M)
nhúng vào dung dịch chứa ion Mn+. Ví dụ: Ag/AgNO3

E = EM0 n+ / M +
0,059
n
[
lg M n+ ] E: Thế của điện cực chỉ thị
E0: Điện thế chuẩn của cặp oxy/hoá khử Mn+/M

pM = -lg[Mn+]

Giá trị pM của ion kim loại Mn+ thay đổi theo điện thế E

Ứng dụng: Định lượng các kim loại: Cu, Cd, Pb, Zn, Hg, Pb
trong nước, thực phẩm, dược phẩm ….
1.5.2 Điện cực chỉ thị
1.5.2.2 Điện cực chỉ thị kim loại loại 2
1.5.2 Điện cực chỉ thị

1.5.2.2 Điện cực chỉ thị kim loại loại 2

pCl = -lg[Cl-] → pCl = ( E – E0)/0,059


1.5.2 Điện cực chỉ thị
1.5.2.3 Điện cực oxi hóa - khử
– Các điện cực cấu tạo từ kim loại có tính trơ như Au, Pt có
chức năng vận chuyển điện tử từ chất oxy hoá đến chất khử.
– Gồm 1 kim loại trơ (vd Pt) tiếp xúc với dung dịch chứa cặp
chất oxi hóa khử (Fe3+ /Fe2+ , MnO4-/Mn2+ ).
– VD1: Điện cực Pt/Fe3+,Fe2+
Fe3+ + e ® Fe2+
E = EFe
0
3+ +
[
0,059 Fe3+ ]
/ Fe2 +
1 [ Fe 2+ ]

– VD2: Điện cực Pt/MnO4-,H+,Mn2+


EMnO- ,H + / Mn2+ = E 0
+
[ -
][ ]
0,059 MnO . H + 8

[ ]
4
MnO4- , H + / Mn 2 +
lg
4
5 Mn 2+
1.5.2 Điện cực chỉ thị
1.5.2.4 Điện cực màng chọn lọc ion
Trong điện cực màng chỉ thị, điện thế được hình thành từ
cân bằng qua màng phân cách giữa dung dịch chuẩn
trong màng và dung dịch phân tích ngoài màng. Điện cực
màng chia làm ba nhóm chính:
a. Điện cực màng tinh thể.
- Loại đơn tinh thể. Ví dụ LaF, điện cực đo F-.
- Loại đa tinh thể hay tinh thể hỗn hợp. Ví dụ Ag2S, điện
cực S2- và Ag+
b. Điện cực màng không tinh thể.
- Màng rắn thuỷ tinh: điện cực chọn lọc H+, Na+..
- Màng lỏng: điện cực chọn lọc Ca2+
c. Nhóm tế bào đo khí CO2, NH3..
1.5.2.3 Điện cực màng chọn lọc ion
a. Điện cực thủy tinh
Thành phần thuỷ tinh gồm của màng quyết định tính chọn lọc
của nó: thuỷ tinh khoảng 22%Na2O, 6%CaO, 72%SiO2 và
chọn lọc với ion H+ đến pH = 9,0. Nếu pH >9 Nó đáp ứng với
ion Na+ và một số ion điện tích+1.
Khi hai bề mặt của màng thuỷ tinh được hydrat hoá sẽ xuất
hiện sự trao đổi ion giữa các cation +1 trong màng và proton
(H+) dung dịch đo
H+(dd) + Na+Gl-(tt) ⇔ Na+ (dd) + H+Gl- (tt)
Gl- vị trí mang điện tích âm ở bề mặt kim loại
Màng thuỷ tinh dẫn điện là nhờ sự di chuyển ion Na+ ở trong
màng thuỷ tinh và ion H+ ở bề mặt hydrat hoá. Bề mặt thuỷ
tinh khoảng 0,03 -0,1 mm
1.5.2.3 Điện cực màng chọn lọc ion
a. Điện cực thủy tinh

Tác dụng của lớp gel mặt ngoài trên


điện cực thủy tinh là trao đổi cation H+ Hình: máy đo pH
với các cation hóa trị 1, dựa vào phản ứng:
H+(dd) + Na+Gl-(tt) ⇔ Na+ (dd) + H+Gl- (tt)
a. Điện cực màng chọn lọc ion - Điện cực thủy tinh
Sơ đồ mạch đo pH:
Điện cực thủy tinh

Điện cực Calomel [H3O+] màng thuỷ tinh [H3O+],[Cl-],AgCl Ag


(a1 đo pH) (a2)
Ess 1M bh
Ej E1 E2

Điện cực chọn lọc các ion: Na+, K+,


Li+, NH4+, Ag+.. (Cation hoá trị 1)

Ứng dụng:
- Dùng để đo pH;
- Chuẩn độ acid - bazơ
a. Điện cực màng chọn lọc ion - Điện cực thủy tinh
Thế tiếp xúc lỏng

Ion Linh độ/H2O, 250C


(m2/s.v)
Cl- 7,91.10-8
Eđo = Ecatod – Eanod + Ej H+ 36,3.10-8
a. Điện cực màng chọn lọc ion - Điện cực thủy tinh
Thế tiếp xúc lỏng
Để giảm Ej cần chọn các dd có linh độ cation và anion càng
gần nhau càng tốt (linh độ ion là vận tốc cuối cùng mà ion đạt
tới trong điện trường).
Các muối KCl, NH4NO3 thường được dùng làm cầu chất tạo cầu
muối vì linh độ gần bằng nhau. Ej nhỏ (có thể bỏ qua)

Ion Linh độ/H2O, 250C Ion Linh độ/H2O, 250C


(m2/s.v) (m2/s.v)

K+ 7,62.10-8 Cl- 7,91.10-8


NH4+ 7,61.10-8 NO3- 7,40.10-8
1.5.2.3 Điện cực màng chọn lọc ion
a. Điện cực thủy tinh
Một số sai số có thể gặp khi đo pH:
- Đo pH bị sai số âm khi đo ở pH cao (pH >13) : Sự trao đổi
ion K+, H+ với bề mặt trong/ngoài màng thủy tinh quá khác
biệt nên không tuân pt Nerst.
- Không đo dung dịch đo có HF, NaOH đậm đặc.
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP
2.1 Nguyên tắc chung
Xác định nồng độ của một ion hay phân tử được thực hiện
bằng cách so sánh thế của điện cực trong dung dịch thử với
thế của nó trong một hay một số dung dịch chuẩn của chất
phân tích.
Theo qui ước IUPAC:
- Trong đo thế, điện cực chỉ thị là Catod
- Điện cực so sánh là Anod
Thế của mạch đo E (sức điện động của pin galvanic)
Eđo = Ecatod – Eanod + Ej
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP
2.2 Đo pH với điện cực thuỷ tinh
- Đo pH với cặp điện cực kép là cặp điện cực calomel và
thuỷ tinh.
- Cần hiệu chuẩn máy đo pH trước khi đo pH của dung dịch
(trên bề mặt bên ngoài của điện cực thủy tinh có thể hấp phụ
các tạp chất làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi ion H+ → thế
điện cực khác với điều kiện thường. Sự chênh thế này gọi là thế
bất đối xứng và cần loại bỏ trước khi sử dụng để đo pH)

Một số dung dịch đệm chuẩn ở 250C .


- pH = 4,01: Kali hydro - phtalat 0,05 M
- pH=7,01: KH2PO4 0,025M và Na2HPO4 0,025M
- pH = 10,01: Natri tetraborate 0.01M
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP
2.2 Đo pH với điện cực thuỷ tinh
2. PHƯƠNG PHÁP ĐO THẾ TRỰC TIẾP
2.3 Đo pH và điện cực thuỷ tinh
Đo pH dùng cặp điện cực calomel/thuỷ tinh có những ưu điểm:
- Đo được pH của các dung dịch nước hoà tan kể cả các chất
oxy hoá mạnh;
- Đo được pH các dung dịch nước có độ nhớt cao.
- Có thể chế tạo được điện cực rất nhỏ để kiểm soát pH của một
giọt dung dịch, của mồ hôi trên da…
Nguyên tắc đo pH: Dựa trên phương pháp so sánh, thường dùng
hai dung dịch đệm chuẩn có pH gần với pH của dung dịch khảo
sát để chuẩn máy.
Sơ đồ mạch đo pH:
SCE || H3O+=a1|màng thuỷ tinh|H3O+=a2. Cl-, AgCl bão hoà|Ag
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
2.1 Chuẩn độ điện thế
Định nghĩa: Phương pháp chuẩn độ điện thế là phương pháp
chuẩn độ mà điểm tương đương được xác định bằng sự thay
đổi đột ngột về điện thế của hỗn hợp dung dịch chuẩn độ.
Áp dụng cho các phản ứng chuẩn độ: oxy hoá-khử, acid –
bazơ, tạo phức, tạo tủa.
Đặc điểm:
- Có thế biến đổi đột ngột đột biến thiên gần điểm tương
đương.
- Cần chọn điện cực thích hợp với phản ứng chuẩn độ.
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.1 Chuẩn độ điện thế
Ưu điểm của phương pháp:
- Áp dụng được với dung dịch có màu, đục và các trường hợp
không tìm chất chỉ thị phù hợp
- Độ nhạy cao, có thể phân tích mẫu có nồng độ thấp (C<10-5)
- Có thể chuẩn độ riêng phần hỗn hợp có nhiều thành phần
- Tránh sai số chủ quan khi xác định điểm kết thúc bằng mắt
- Tự động hoá
Yêu cầu của phản ứng chuẩn độ điện thế:
- Có tốc độ phản ứng đủ lớn
- Xảy ra hợp thức theo một chiều xác định
- Không có phản ứng phụ
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.1 Chuẩn độ điện thế
Chuẩn độ điện thế không dòng (i=0)
Nguyên tắc:
Theo dõi nồng độ chất khảo sát bằng cách xác định thế
của dung dịch chất đó qua một điện cực chỉ thị và điện
cực so sánh. Khi cường độ dòng thực tế bằng 0 tức là
đo điện thế của pin Galvanic.
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.1. Chuẩn độ axit – bazơ

Ưu điểm:
Nhạy và chính
xác hơn so với PP
Điện cực so sánh
Điện cực chỉ thị dùng chỉ thị.

Phản ứng chuẩn độ: H+ + OH- Û H2O


Điện cực so sánh: Calomel hoặc bạc – bạc clorua
Điện cực chỉ thị: Điện cực thủy tinh
CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.1. Chuẩn độ axit – bazơ

- Đường chuẩn độ là đường cong pH = f(V)


hay E = f(V);
- pKa chất chuẩn độ càng nhỏ bước nhảy thế
càng lớn;
- Chuẩn độ được trong môi trường khan với
acid acetic làm dung môi;
3.1. Chuẩn độ axit – bazơ trong môi trường khan
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.1. Chuẩn độ axit – bazơ trong môi trường khan
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
Chuẩn độ hỗn hợp đa acid bằng bazơ mạnh
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.2 Chuẩn độ tạo tủa
Để chuẩn độ anion X-
– Điện cực loại 2: Ag|AgX|dung dịch X-
– Điện cực so sánh: Calomel
Ag+ pX-
Ag|AgX|dd X-|| điện cực calomel

Điện cực so sánh


Điện cực chỉ thị

X-
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.2 Chuẩn độ tạo tủa
Phản ứng chuẩn độ: Ag+ + X- ⇔ AgX↓ → TAgX = [Ag+].[X-]
Trước điểm tương đương: AgX↓ + e ⇔ Ag(s) + X-
→ E1 = E10 – 0,059lg[X-]
Sau điểm tương đương: Ag+ + e ⇔ Ag(s)
E2 = E20 + 0,059lg[Ag+]
Điện cực bạc là điện cực thuận nghịch với ion Ag+ nên E1 = E2
→ E10 = E20 + 0,059lgTAgX
Tại lân cận điểm tương đương có bước nhảy thế:
△E=E2 – E1= E20 + 0,059lg[Ag+] –(E20 + 0,059lgT)+ 0,059lg[X-]
→ △E = 0,059lg[Ag+].[Cl-] – 0,059lgT
→ Tích số tan càng bé (T) bước nhảy thế càng lớn
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.2 Chuẩn độ tạo tủa
VD1: Chuẩn độ dung dịch KCl 0,1N bằng dung dịch AgNO3 0,1N
VD2: Chuẩn độ hỗn hợp 2 ion I-, Cl- bằng dung dịch AgNO3 0,1 N,
biết TAgCl = 1,1.10-10, TAgI = 8,7.10-17
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.3 Chuẩn độ tạo phức
– Điện cực so sánh: Calomel
– Điện cực chỉ thị: Điện cực màng chọn lọc hoặc Hg/HgY2-
VD: Complexon (III) tạo ra phức bền với ion kim loại
H2Y2- + M2+ Û MY2- + 2H+

Với điện cực kim loại M khi có mặt H2Y2-, phản ứng điện hoá xảy ra:
H2Y2- + M - 2e Û MY2- + 2H+
3. PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
3.3 Chuẩn độ tạo phức
Sau điểm tương đương, ion M2+ dư, tạo phản ứng điện cực:
M2+ + 2e Û M

Lấy giá trị [M2+] từ (1) thế vào (2)

→ Hằng số bền càng lớn thì bước nhảy thế càng dài
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ ĐIỆN THẾ

Cách xác định điểm kết thúc:


Phương pháp đồ thị

Vẽ đồ thị E(mV) theo V (ml).


Vẽ tiếp tuyến xác định điểm
uốn ứng với điểm kết thúc
trên đồ thị.
Có Vẽ đồ thị đạo hàm bậc
nhất (ΔE/ΔV) theo V (ml).
5. KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU
Kỹ thuật xử lý mẫu chia thành hai nhóm:
a. Nhóm hoà tan phân huỷ mẫu: dùng các tác nhân hoá
lý chuyển mẫu có thành phần phức tạp thành dạng
đơn giản hơn để tạo điều kiện cho phân tích
b. Nhóm tách pha: dùng các kỹ thuật như cất, kết tủa
chiết…để loại chất cản trở cho xác định chất phân
tích hoặc tách phân tích ra khỏi nền mẫu
Mẫu phân tích tồn tại có thể dạng rắn, lỏng, khí, nền mẫu
khoáng, hữu cơ…tuỳ thuộc vào đặc điểm của mẫu và mục
đích phân tích sẽ chọn kỹ thuật xử lý mẫu phù hợp
5. KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU
5.1 Nhóm hoà tan phân huỷ mẫu:
Kỹ thuật phân huỷ mẫu rắn hoặc lỏng để chuyển
chất phân tích vào dung dịch nước:
- Dùng acid và nhiệt phân huỷ mẫu trong bình hở;
- Kỹ thuật vi sóng;
- Đốt chất hữu cơ trong không khí hoặc oxy;
- Nung chảy các muối;
5. KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU
5.2 Nhóm tách pha
5.2.1 Các kỹ thuật tách
Định nghĩa tách: dùng các phương pháp vật lý, hoá học, hoá lý
nhằm tách một hỗn hợp phức tạp gồm nhiều chất thành các hỗn
hợp đơn giản và từ đó tách riêng ra từng chất (hoặc nhóm chất).
Các kỹ thuật tách gồm:
- Kết tủa
- Cất
- Chiết lỏng – lỏng
- Chiết pha rắn
5.2.1 Các kỹ thuật tách
5.2.1.1 Kết tủa
a. Tách các hỗn hợp không đồng nhất:
• Phương pháp lọc: Phương pháp dùng để tách pha lỏng
khỏi pha rắn.
• Phương pháp ly tâm: Phương pháp dùng lực ly tâm để
làm lắng kết tủa xuống.

Hình: phương pháp ly tâm


Hình: Phương pháp lọc
5. KỸ THUẬT XỬ LÝ MẪU
5.2.1 Các kỹ thuật tách
5.2.1.2 Cất
Định nghĩa kỹ thuật cất là để tách các thành phần nếu hệ số
phân bố pha hơi – dung dịch của chúng khác nhau nhiều
Bảng: Một số chất vô cơ có thể tách khỏi mẫu bằng cách cất
Chất phân tích Xử lý mẫu Chất bay hơi Cách thu mẫu
Carbonat Acid hoá mẫu CO2 CO2 + Ba(OH)2
Fluorid Thêm SiO2 và
H2SiF6 Dung dịch kiềm
acid hoá mẫu
Sulfit Acid hoá mẫu SO2 SO2 + H2O2
NH4+ Thêm NaOH NH3 Dung dịch kiềm
5.2.1 Các kỹ thuật tách
5.2.1.3 Chiết lỏng - lỏng
Chiết lỏng lỏng là một kỹ thuật để chuyển chất phân tích hoà tan
trong dung môi này sang dung môi khác (hai dung môi không hoà
tan vào nhau)
Hằng số phân bố K: tỉ số nồng độ cân bằng chất tan A trong hai
pha không hoà tan vào nhau
Một dung dịch nước hoà tan chất A được lắc với dung môi S
(không hoà tan trong nước). Chất A sẽ tan trong hai pha và đạt cân
bằng: A (pha nước) A (pha dung môi)

[A]S, [A]n: Nồng đô chất tan A trong pha dung môi và pha nước
5.2.1.3 Chiết lỏng - lỏng
a. Chiết bằng cách tạo phức
- Với các ion kim loại có thể chiết chúng khỏi nước
bằng cách sử dụng sự tạo phức của kim loại với một
dung môi hữu cơ chọn lọc và phức này chiết vào
pha dung môi hữu cơ.
- Các ligan thường là một acid yếu
nHL ⥩ nH+ + nL-.
nL- + Mn+ ⥩ MLn.
MLn(nước) ⥩ MLn (hữu cơ)
HL là ligan, Mn+ : ion kim loại.
5.2.1.3 Chiết lỏng - lỏng
a. Chiết bằng cách tạo phức
VD: cho dithizone tác dụng với Pb2+
Bình chiết B
Dd Pb(NO3)2 10 ml
Hexan 7 ml
Dithizon/CHCl3 0,01% 3 ml
Lắc yên để phân lớp

Màu của lớp n-hexan đỏ


5.2.1.3 Chiết lỏng - lỏng
b. Chiết sau khi tạo cặp ion
Một bazơ có thể tạo cặp ion với một số acid trong pha
nước và cặp ion này có thể chiết vào pha hữu cơ.
A- + BH+ ⥩ A-BH+
[A-BH+] (pha nước) ⥩ [A-BH+] (pha hữu cơ)
[A-BH+]: cặp ion tạo thành.
A- hoặc BH+: Tác nhân ghép cặp ion (IPA)
IPA gồm các acid mạnh, các hợp chất sulfonic, các amoni
(tetrabutylamoni – (C4H9)N+).
Phương pháp được sử dung nhiều trong dược.
Chiết và đo quang: cho ion cần định lượng tạo cặp với
một ion đối có màu, rồi chiết vào pha hữu cơ và đem đo
quang.
5.2.1.3 Chiết lỏng - lỏng
b. Chiết sau khi tạo cặp ion
Định lượng Clorpheniramin
mallaet trong chế phẩm chứa
+
paracetamolvà clorpheniramin
bằng chiết – đo quang.
Clorpheniramin tạo cặp ion
với helianthin ở pH=4,4 – 4,6 Clorpheniramin
và được chiết vào chroform.
Dịch chiết chroform có màu
vàng và cặp ion trong
chroform đo độ hấp thụ ở
bước sóng 410 nm.
Helianthin
5.2.2 Kỹ thuật chiết

a. Chiết gián đoạn: chiết bằng bình chiết một lần hay
nhiều lần lặp lại từ một mẫu
b. Chiết liên tục: dung môi liên tục đi qua mẫu chiết ở
dạng rắn hoặc lỏng (chiết Soxhlet: dung cho mẫu rắn,
chiết Lormand chiết từ mẫu lỏng với dung môi nhẹ
hơn nước hoặc dung môi nặng hơn nước
c. Chiếc ngược dòng. Dung môi chiết va mẫu chiết đi
ngược chiều nhau. Đây là quá trình hai pha luôn tiếp
xúc nhau, pha trộn với nhau và di chuyển ngược
chiều nhau.
5.2.2 Kỹ thuật chiết

Hình: kỹ thuật chiết soxhlet


2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Thường có 2 cách:
- Dùng pha rắn (như Al2O3, nhôm silicat, than,...) để
chiết lấy các chất từ một pha lỏng, chủ yếu nhờ sự
hấp phụ.
- Dùng pha lỏng (dung môi hoặc các hệ dung môi) để
chiết lấy các chất từ mẫu phân tích là chất rắn (như
bột, dược liệu, cặn khô của mẫu thử,...). Thí dụ: chiết
hoạt chất từ bột dược liệu bằng dụng cụ chiết
Soxhlet.
2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Các loại sử dụng trong chiết pha rắn

Tên Cấu tạo


C18 -(CH2)17CH3
Phenyl -CH2 – (CH2)2-C6H5
Cyano -CH2-(CH2)2-CN
Amino -CH2-(CH2)2-NH2
Silicagel SiOH
Phenylsulfonic R – C6H4-SO3H
Anion bậc 4 R4N+X-
2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Cơ chế lưu giữ
- Chất rắn C18
- Chất phân tích: dạng lỏng
- Chọn dung môi có tính phân cực để
phá vỡ liên kết như MeOH, ACN,
Ethyl acetat

Hình: tương tác kỵ nước


2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Cơ chế lưu giữ

Hình: tương tác phân cực


2. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Cơ chế lưu giữ
5.2.1.1 Chiết lỏng - rắn
Chiết pha rắn (SPE)
Qui trình chiết vitamin B12
trong nước
1. Hoạt hoá cột C18: 2ml
MeOH→ 2ml nước → dd
Na2HPO4
2. Nạp mẫu: Cho 10,00 ml
mẫu qua cột
3. Rửa tạp: nước cất
4. Rửa giải vitamin B12:
2 ml ethanol : Na2HPO4
→ 3ml H2O
Bài tập
1. Mạch galvanic có:
A. Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hoá
B. Anod là cực dương ở đó xảy ra phản ứng oxy hoá
C. Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng khử
D. Anod là cực âm ở đó xảy ra phản ứng oxy hoá khử
2. Cầu muối là nơi vận chuyển của các:
A. Ion âm
B. Ion dương
C. Điện tử
D. Cả A, B đúng
Bài tập
3. Trong phương trình Nerst, khi có chất khí tham gia vào phản ứng
thì dùng:
A. Áp suất riêng phần (tính bằng đơn vị atm) của khí đó thay cho hoạt
độ.
B. Áp suất riêng phần (tính bằng đơn vị mmHg) của khí đó thay cho
hoạt độ.
C. Thể tích đã tham gia phản ứng (tính bằng đơn vị lít) của khí đó thay
cho hoạt độ.
D. Thể tích đã tham gia phản ứng (tính bằng đơn vị m3) của khí đó thay
cho hoạt độ
4. Thế tiếp xúc lỏng là thế:
A. Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch định
lượng.
B. Bắt nguồn từ tốc độ khác nhau của các ion giữa 2 dung dịch điện ly.
C. Trên bề mặt tiếp xúc giữa kim loại và dung dịch muối mà kim loại đó
nhúng vào.
D. Sinh ra do sự chuyển động nhiêt của các chất tan
Bài tập
5. Việc xác định điểm tương đương trong chuẩn độ acid-
bazơ trong môi trường nước dựa vào:
A. Bước nhảy pH trong quá trình chuẩn độ.
B. Bước nhảy hiệu điện thế trong quá trình chuẩn độ.
C. Bước nhảy của cường độ dòng khuếch tán trong quá trình
chuẩn độ.
D. Cả A, B đúng
6. Các dung dịch đệm pH chuẩn được sử dụng trong?
A. Chuẩn máy để đo pH
B. Xác định độ chính xác của điện cực thuỷ tinh
C. Phục hồi điện cực thuỷ tinh
D. Cả A, B, C đúng
Bài tập
7. Nguyên tắc chọn thành phần cầu muối trong điện
cực là:
A. Thành phần ion tạo muối có linh độ ion khác biệt
nhau lớn
B. Các chất có khả năng phân ly thành ion
C. Thành phần các ion tạo muối có linh độ ion khác biệt
nhau càng ít càng tốt.
D. Các chất phân ly thành ion.
8. Phản ứng xảy ra trên điện cực Anod là phản ứng:
A. Khử
B. Oxy hóa
C. Oxy hóa – khử
D. Tạo tủa
Bài tập
9. Khi chất oxy hóa và chất khử của cặp oxy hóa khử
liên hợp tham gia phản ứng tạo phức thì thế oxy hóa
khử?
A. Không bị ảnh hưởng
B. Tăng lên
C. Giảm đi
D. Bị biến đổi
10. Điện cực Ag|AgCl|Cl- là:
A. Điện cực loại 3
B. Điện cực loại 2
C. Điện cực kim loại loại 1
D. Điện cực không kim loại loại 1
Bài tập
Bài tập
13. Cách xác định điểm tương tương khi chuẩn độ đo
thế là
A. Dựa vào thế của dung dịch.
B. Dựa vào đường biểu quan hệ giữa điện thế E (mV) và
V (ml) dung dịch chuẩn thêm vào.
C. Dựa vào sự thay đổi màu của chỉ thị.
D. Không câu nào chính xác.
14. Điện cực bạc (Ag|Ag+) là:
A. Điện cực kim loại loại 1
B. Điện cực loại 3
C. Điện cực loại 2
D. Điện cực không kim loại loại 1
Bài tập
15. Điện cực kim loại loại 2 dùng làm ĐIỆN CỰC?
A. Chỉ thị khi dùng xác định anion tạo tủa với chính kim
loại đó trong chuẩn độ kết tủa hay tạo phức.
B. Chỉ thị khi dùng xác định chính ion của kim loại đó
trong phản ứng.
C. So sánh khi dùng xác định chính ion của kim loại đó
trong phản ứng oxy hóa khử.
D. So sánh khi dùng xác định anion tạo phức với chính
kim loại đó trong chuẩn độ kết tủa hay tạo phức.
Bài tập
16. Hợp chất thường được sử dụng làm cầu muối
A. KCl và NH4Cl
B. KCl và NaCl
C. NH4Cl và KOH
D. KOH và NH4OH
17. Phương pháp đo điện thế là phương pháp phân tích
dựa trên việc đo
A. Thế điện cực catod thích hợp nhúng trong dung dịch chất
điện ly
B. Điện thế giữa hai điện cực thích hợp nhúng trong dung
dịch
C. Sự chênh lệch thế giữa hai điện cực thích hợp nhúng
trong dung dịch
D. Sự chênh lệch thế điện cực Anod thích hợp nhúng trong
dung dịch
Bài tập
Bài tập
20. Các kim loại có thể dùng để chế tạo điện cực kim
loại loại 1?
A. Ag, Hg, Cd
B.Cr, Co, Al
C.Sn, Ni, Fe
D.Pt, Cu, Mn
21. Điện cực Ag|AgCl|Cl- là loại điện cực gì?
A.Kim loại loại một
B.Kim loại loại hai
C.Màng chọn lọc ion
D.Tiêu chuẩn
Bài tập
22. Dùng cho chất có độ tan trong dung môi hữu cơ nhiều
hơn tan trong nước là phương pháp chiết
A.Lỏng-rắn
B. Lỏng –lỏng
C. Chiết ngược dòng
D.Ly tâm
23. Chiết là một phương pháp tách dựa vào:
A.Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B có thể hoà tan vào
nhau
B. Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B có thể hoà tan
vào nhau
C. Sự phân bố chất tan giữa hai pha A và B không thể hoà tan
vào nhau
D.Sự di chuyển chất tan giữa hai pha A và B không thể hoà
tan vào nhau
Bài tập
24. Một pin điện có cấu tạo thanh Cd nhúng trong dung dịch
Cd(NO3)2 1 M nối với thanh Ag nhúng trong dd AgNO3 1 M qua
cầu muối KCl. Viết sơ đồ mạch Galvanic: biết EoAg+/Ag = 0,799
(V), EoCd2+/Cd= -0,402 (V)
A.Cd|Cd+2(1,00M)||Ag+(1,00M)|Ag
B.Ag|Ag+(1,00M)||Cd+2(1,00M)|Cd
C.Ag+(1,00 M)|Ag||Cd|Cd+2(1,00M)
D.Cd2+ (1,00M)|Cd||Ag|Ag+(1.00M)
25 Chọn phát biểu ĐÚNG: Biết tế bào điện hóa: Cu|Cu2+ có
E0=0,34 (V), Cd|Cd2+có E0= -0,40 (V)
A.Anod (cadmi), Catod (đồng), dòng điện chạy từ anod sang catod
B.Catod (cadmi), Anod (đồng), dòng điện chạy từ anod sang catod
C.Catod (cadmi), Anod (đồng), dòng điện chạy từ anod sang catod
D.Anod (cadmi), Catod (đồng), dòng điện chạy từ catod sang anod
Bài tập
26. Đánh giá thế oxi hoá - khử của cặp Ag+/Ag tăng hay
giảm khi có lượng dư I- tạo thành kết tủa AgI
A. Khả năng oxi hoá của Ag+ tăng lên
B. Khả năng oxi hoá của Ag tăng lên
C. Khả năng khử của Ag+ tăng lên
D. Khả năng khử của Ag tang
27. Cho pin Ag – Zn ở điều kiện chuẩn (nồng độ 1M), biết
Ag+/Ag có Eo = 0,799 (V), Zn2+/Zn có Eo = -0,440 (V). Dự
đoán chiều của phản ứng xảy ra
A. Ag+ + Zn ↔ Ag + Zn2+
B. Ag+ + Zn2+↔ Ag + Zn
C. Ag + Zn ↔ Ag+ + Zn2+
D. Ag+ + Zn2+ ↔ Ag + Zn
Bài tập
28. Ở môi trường pH cao (chứa nhiều NaOH), điện cực
thuỷ tinh trao đổi với ion
A. Ion Ca2+, Li+
B. Ion Si4+, Na+
C. Ion Na+, H+
D. Ion OH-, Na+
29. Để giảm sai số kiềm khi đo dung dịch có pH > 10,
khắc phục bằng cách
A.Thay Na+ bằng Li+ trong thành phần màng thuỷ tinh
B.Thay Ca2+ bằng Mg2+ trong thành phần màng thuỷ tinh
C.Thay SiO2 bằng polymer trong thành phần màng thuỷ tinh
D. Hiệu chuẩn máy đo pH bằng dung dịch đệm chuẩn
Bài tập
30. Vai trò của lớp gel mặt ngoài trên điện cực thủy tinh
A. Trao đổi cation H+ với các cation hóa trị 1
B. Trao đổi cation kim loại và các cation hóa trị 1
C. Nơi để phản ứng điện cực xảy ra nhanh hơn
D. Trao đổi cation H+ với các anion hóa trị 1
31. Dùng muối KCl bão hoà trong chế tạo điện cực so
sánh Calomel vì
A.Nồng độ [Cl−] không thay đổi
B.KCl thông dụng, dễ tìm, rẻ
C.Linh độ ion K+, Cl- khác biệt nhau nên sẽ giảm thể
khuếch tán (Ej)
D.Thế của đện cực Calomel phù thuộc vào nồng độ [Cl−]
Bài tập
32. Sắp xếp theo độ mạnh của CHẤT KHỬ THEO CHIỀU
GIẢM DẦN các nguyên tố Mg, K, Au, Fe và Zn. Biết
Mg2+/Mg có Eo = -2,3 (V), K+/K có Eo = -2,92 (V) Au3+/Au có
Eo = 1,5 (V), Fe2+/Fe có Eo = 0,44 (V)
A.Mg (chất khử mạnh nhất)> K> Fe> Au (chất khử yếu nhất)
B.K (chất khử mạnh nhất)> Mg> Fe> Au (chất khử yếu nhất)
C.Au (chất khử mạnh nhất) > Fe> Mg > K (chất khử yếu nhất)
D. Fe (chất khử mạnh nhất)> Au> Mg> K (chất khử yếu nhất)
33. Giá trị thế điện cực tiêu chuẩn của Mn, Co, Ni, Zn có giá
trị E0 < 0 vì
A.Các kim loại sẽ dễ nhận electron và bị khử
B.Các kim loại sẽ dễ bị nhận electron và bị oxy hoá
C. Các kim loại sẽ dễ bị mất electron và bị khử
D.Các kim loại sẽ dễ bị mất electron và bị oxi hóa
Bài tập

You might also like