You are on page 1of 39

Đề tài 8: phối hợp vận

hành hệ thống thủy-nhiệt

Thầy: Nguyễn Nhật Nam


Thành viên nhóm 8: Huỳnh Nhật Minh 1412264
Phan Thành Nam 1412388
Tiêu Phạm Hoàng Minh 1412315
Nguyễn Trung Ngôn 1412526
Chương 1: Giới thiệu
1/ Tính cần thiết

• Nhu cầu cung cấp điện năng qua các năm ở Việt Nam ( 2000-2014)
• Tỷ lệ tiêu thụ điện bình quân
• Biểu đồ tăng trưởng điện ở các khu vực

Chính vì sự khác nhau và gia tăng trong nhu cầu điện nên việc quản lý, điều phối điện quan
trọng hơn bao giờ hết. Ngoài ra, việc cung cấp điện còn liên quan chặt chẽ đến tình hình thời
tiết đối với nhà máy thủy điện. Từ đó, ta hướng đến việc vận hành kết hợp hệ thống thủy nhiệt
nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu phụ tải đang ngày càng tăng cao.
2/ Đặc tính của nhà máy thủy nhiệt và nhiệt điện

Đặc tính Nhiệt điện Thủy điện

Chung -Chi phí đầu tư thấp -Chi phí đầu tư cao


-Chi phí phát điện cao do giá -Chi phí phát điện thấp (gần như
thành nhiên liệu, khí đốt rất nhỏ so với nhiệt điện do
nguồn nước là vô tận)
-Không thể dự trữ điện năng -Có thể dự trữ nước phát điện

Thời gian ngắn -Phối hợp tổ máy rất quan trọng do -Khả năng điều chỉnh công suất
chi phí khởi động cao và thời gian nhanh
khởi động khá lâu
-Khả năng điều chỉnh công suất
chậm

Thời gian trung -Công suất phát không phụ thuộc -Công suất có thể thay đổi lớn
bình- dài vào thời gian theo thời gian (do ảnh hưởng của
-Thay đổi nhỏ theo thời gian dòng chảy về hồ)
• Tương quan chi phí nhiên liệu và công suất phát của nhà máy nhiệt
điện

 Đường cong này cho thấy đối với nhà máy nhiệt điện cộng suất càng lớn thì
chi phí nhiên liệu càng cao, điều này ngược lại với nhà máy thủy điện khi chi
phí sản xuất được bỏ qua vì nguồn nước được xem là miễn phí
3/ Ảnh hưởng của nguồn nước

-Công suất phát phụ thuộc vào thời gian. Hình trên cho thấy lượng nước trung bình chảy về hồ.
Điều này thấy rằng dòng chảy về cuối mùa xuân đầu mùa hạ khi tuyết đã tan ra. Dòng chảy vào
mùa đông bị hạn chế khi nước bị đóng băng. Hình thứ 2 cho thấy dòng chảy thay đổi qua các năm
Do đó vấn đề tối ưu khi vận hành hệ thống thủy-nhiệt là lên
kế hoạch xả nước và phát điện sao cho chi phí nhiên liệu của
nhà máy nhiệt điện là cực tiểu; giảm tối đa công suất máy
phát tại các nhà máy nhiệt và vẫn thỏa mãn các ràng buộc về
yêu cầu vận hành
Chương 2: Phối hợp hệ thống thủy-nhiệt

1/Bài toán phối hợp dài (từ 1 tuần đến 1 năm hoặc vài năm):

• Bài toán quan tâm đến sự thay đổi chiều cao cột nước thông qua phương trình về lưu
lượng nước

• Mục đích của bài toán là cung cấp lời giải tối ưu mà gần với chi phí nhỏ nhất của toàn
bộ hệ thống trong khoảng thời gian vài năm. Tuy nhiên, vì tính chất thời gian dài và
lượng nước đổ về hồ bất định trong khoảng thời gian đó => giải bài toán rất phức tạp

• Phối hợp thời gian dài bao gồm cực tiểu một trường hợp trong điều kiện chưa biết tải,
lượng nước về. Những thông tin chưa biết này được giải quyết bằng phương pháp thống
kê và cực tiểu các biến thống kê

• Thuật toán giải bao gồm:


+Quy hoạch động
+Tập hợp các mô hình mô phỏng thủy lực
+Mô hình chi phí phát điện
2/ Bài toán phối hợp thời gian ngắn (từ 1 ngày cho đến 1 tuần):

• Trong bài toán này, do tính chất thời gian ngắn nên ta có thể giả sử chiều cao cột
nước là hằng số (do thay đổi không đáng kể giữa các giờ)

• Ngoài ra, ta có thể dự đoán gần như chính xác về phụ tải ngắn hạn, lưu lượng nước
về hồ chứa. Từ đó, xây dựng yêu cầu nhằm đảm bảo chi phí tối thiểu để vận hành
nhà máy nhiệt điện theo từng giờ

• Bài toán phối hợp thủy nhiệt trong thời gian ngắn được chia làm 2 nhóm:
+Phối hợp thủy điện với chiều cao cột nước h được xem như là hằng số (ta sẽ
đề cập trong chủ đề này)
+ Phối hợp thủy điện với chiều cao được xem như là biến số
3/ Phân bố công suất tối ưu giữa các nhà máy nhiệt điện:

Bài toán: Phối hợp tối ưu của nhà máy nhiệt điện là công suất phát ra của mỗi nhà máy
sao cho tổng chi phí phát điện của hệ thống là bé nhất.

-Hệ thống các nhà máy thủy điện và nhiệt điện như hình vẽ cung cấp nguồn cho phụ tải
+Với các giả sử của bài toán: N

 Hni  Ploadi
P max

n 1
Trong đó:
N: Số nhà máy thủy điên .
I: Số khoảng thời gian trong ngày, là số bậc của đồ thị phụ tải.
n: Nhà máy thủy điện thứ n.

• Như vậy với các nhà máy thủy điện phát với công suất cực đại tại mỗi thời điểm, nhu cầu
phụ tải không cần sự tham gia của các nhà máy nhiệt điện. Trường hợp này chỉ xảy ra khi
nhu cầu phụ tải nhỏ và trong mùa nước lớn, nguồn nước ở các nhà máy thủy điện dư, nếu
không phát cực đại thì sẽ xả bỏ.
• Với những trường hợp còn lại, nguồn năng lượng của nhà máy hạn chế theo nguồn nước:
N

 Hni  Ploadi
P max

n 1
N M
• Vì vậy, ta cần sự tham gia của nhà máy
nhiệt điện để đáp ứng phụ tải:
P
n 1
Hni   PTmi  Ploadi
m 1

I N I M I
• Nhân cả 2 vế với Ti :  [ T P
i 1 n 1
i Hni ]   [ Ti PTni ]   Ti Ploadi
i 1 m 1 i 1

• Trong đó: m: Nhà máy nhiệt điện thứ m


M: Số nhà máy nhiệt điện
I N I I M
• Biến đổi ta trở thành:  [ T P
i 1 n 1
i Hni ]   Ti Ploadi   [ Ti PTni ]
i 1 i 1 m 1

• Điện năng nhiệt điện = điện năng phụ tải - điện năng thủy điện = E = const

• Xét bài toán cực tiểu chi phí nhiên liệu phát điện của m I

nhà máy điện trong I khoảng thời gian trong ngày, tương  T  24(h)
i 1
i
ứng với thời gian mỗi khoảng là Ti

I M
• Với hàm mục tiêu : MinF   [ Ti CT ( PTmi )]
i 1 m 1

Trong đó CT(P) là hàm bậc 2 chi phí của nhà máy nhiệt điện theo công suất phát
I M
• Với ràng buộc về tổng năng lượng như trên:  [ T P
i 1 m 1
i Tmi ] E

• Xây dựng hàm Lagrang nhằm tìm ra đáp án tối ưu cho bài toán

I M I M
L   [ Ti CT ( PTmi )]   ( E   [ Ti PTmi ])
i 1 m 1 i 1 m 1
• Công suất tối ưu Ptmi là nghiệm của phương trình sau:

L CT ( PTmi )
 Ti  Ti   0
PTmi PTmi

• Vậy công suất của nhà máy thứ m ở các khoảng thời gian là:
PT 1i  PT 1
PT 2i  PT 2
• Rõ ràng nhận thấy công suất phát của từng nhà máy trong
các khoảng thời gian là như nhau. PT 3i  PT 3
• Công suất giữa các nhà máy trong cùng một khoảng thời
gian là khác nhau vì mỗi nhà máy có hàm chi phí riêng
....
khác nhau. PTMi  PTM

• Công suất được phân bố tối ưu cho chi phí nhỏ nhất khi công suất tại các
nhà máy nhiệt điện dao động bé giữa các khoảng thời gian. Ngoài ra, nhà
máy nhiệt điện thường không bị hạn chế về điện năng phát nên nó có thể
phát công suất định mức trong mọi thời điểm cần thiết.
• Vì vậy, nhà máy nhiệt điện được xem như nhà máy tải nền (base load),
nhà máy thủy điện được xem như nhà máy tải đỉnh (peak load).
Chương 3: Mô hình toán phối hợp giữa nhà máy thủy và nhiệt điện

1/ Giới thiệu mô hình

Hệ thống N nhà máy thủy điện, M nhà máy nhiệt điện

Bài toán phối hợp tối ưu giữa các nhà máy thủy-nhiệt trong thời gian ngắn được định
nghĩa như sau: Xét hệ thống có N nhà máy thủy điện, M nhiệt điện đáp ứng cho phụ
tải. Làm thế nào để chi phí phát điện là nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo an ninh cho hệ
thống. Với nhà máy thủy điện thì có chi phí vận hành không đáng kể, nhưng phải hoạt
động với các ràng buộc của nhà máy thủy điện trong khoảng thời gian nhất định.
2/ Tính chất bài toán: phức tạp

Mục tiêu bài toán là xác định lưu lượng xả cho nhà máy thủy điện sao cho cực tiểu
chi phí phát điện tại nhà máy nhiệt điện. Quá trình này mang lại sự hiệu quả
nhưng đồng thời cũng gặp khó khăn do điều kiện thời tiết thông qua sơ đồ hình
cây dưới đây:

Có thể thấy, vận hành viên sẽ đối mặt với nhiều sự lựa chọn vận hành nhà máy
thủy điện, hoặc là sử dụng nguồn nước phát điện (giảm thiểu chi phí nhiên liệu
nhiệt điện), hoặc dự trữ nguồn nước để sử dụng trong khoảng thời gian sắp tới
(phải sử dụng nhà máy nhiệt điện)
• Nếu lượng nước đã sử dụng hết trong hôm nay nhưng lượng nước sắp tới cao (mưa) thì hệ
thống xem như đã vận hành hiệu quả.

• Tuy nhiên, nếu điều kiện thời tiết bất lợi, tức là lượng nước sắp tới rất thấp =>nguồn thủy
điện không thể phát công suất định mức hoặc phát rất thấp => buộc phải huy động công
suất rất lớn từ nhà máy nhiệt điện => chi phí rất cao

• Ngược lại, nếu thể tích nước được sử dụng rất ít trong ngày nhằm mục đích dự trữ, quyết
định này sẽ đạt hiệu quả nếu như lượng nước sắp tới về hồ bé. Thể tích nước dự trữ này
cũng chính là nguồn nguyên liệu giá thành được sử dụng tại nhà máy nhiệt điện.

• Tuy nhiên, nếu dòng chảy của ngày hôm sau quá lớn => nguồn thủy điện vừa phát công
suất rất lớn và vừa không đảm bảo an toàn cho hồ chứa => nước phải được xả bỏ qua đập
=> lưu lượng xả bỏ này cũng chính là nguồn nhiên liệu dùng ở nhà máy nhiệt điện hôm
trước
3/ Thành lập bài toán kết hợp tối ưu giữa nhà máy thủy và nhiệt điện

3.1/ Mô hình toán nhà máy nhiệt điện:


Như đã biết, hàm mục tiêu là cực tiểu chi phí của nhà máy nhiệt điện trong
khoảng thời gian phát điện:

M N1 M N1 N2
c   tk (as  bs Psk  cs P 2 sk )   k ( PLk  PDk   Psk   Phk )
k 1 s 1 k 1 s 1 h 1

Trong đó:
ai, bi, ci: Các hệ số hàm chi phí của nhà máy nhiệt điện thứ i
Pik : Công suất của nhà máy nhiệt điện thứ s tại khoảng thời gian k
N: Số nhà máy nhiệt điện
i: Nhà máy nhiệt điện thứ i, với i = 1, 2,..., N.
tk: Thời gian của khoảng thời gian thứ k
k: Khoảng thời gian thứ i, i = 1, 2,…,M.
M: Số bậc phụ tải trong ngày (tức là số khoảng thời gian trong ngày), M=24h

Chi phí này gần như là tổng chi phí của hệ thống thủy-nhiệt do chi phí sản xuất điện của
nhà máy thủy điện gần như rất nhỏ so với nhiệt điện. Vì vậy, cực tiểu chi phí trên cũng là
cốt lỏi của bài toán.
3.2/ Mô hình toán nhà máy thủy điện:

Nhà máy thủy điện có thể được xây dựng một cách phức tạp theo 4 mô hình toán khác nhau.
Tuy nhiên, giữa các mô hình đều là sự tương quan giữa công suất phát, chiều cao cột nước
và lưu lượng xả qua turbine. Ở đây, mô hình toán học được chọn theo mô hình Glimn-
Kirchmayer, là hàm toán học định nghĩa theo lượng nước xả:

q=K.ψ(h).Ф(P)
Trong đó:
P: Công suất phát (MW)
q: Định mức lượng nước xả (m3/s)
h: chiều cao cột nước
K: Hằng số tỉ lệ
ψ(h) = ah2+bh+c là hàm bậc 2 theo chiều cao cột nước
Ф(P)=xP2+yP+z là hàm bậc 2 theo công suất phát
Tuy nhiên, bài toán phối hợp đặt ra trong thời gian ngắn (cụ thể là một ngày) nên chiều cao
cột nước xem như là hằng số do thay đổi không đáng kể giữa các giờ trong ngày. Vì vậy,
lưu lượng xả nước theo công thức q=K.ψ(h).Ф(P) với K.ψ(h) =const được viết lại như sau:
q= xh P2hk +yh Phk +zh (m3 /MWh)

Trong đó:
Phk: Công suất của nhà máy thủy điện thứ h tại khoảng thời gian k(MW)
xh, yh, zh: hệ số xả nước của nhà máy thủy điện thứ k
qhk : lưu lượng nước xả của nhà máy thủy điện thứ h tạo khoảng thời gian thứ k
Theo đó, với lượng nước được xả qua turbine, ta có thể tính được công suất phát
Từ biểu đồ lượng nước
3.3/ Các phương trình ràng buộc:
a. Ràng buộc công suất: N N2

P   Phk  PLk  PDk  0


1

sk
s 1 h 1

N1  N1 N1  N 2 N1  N 2

Công thức tổn thất Kron Plk    Ppk B pq Pqk   B0 p Ppk  B00
p 1 q 1 p 1
Trong đó:
N1, N2 : số nhà máy nhiệt điện, thủy điện
Psk : Công suất của nhà máy nhiệt điện thứ s tại khoảng thời gian k (MW)
Phk : Công suất của nhà máy thủy điện thứ h tại khoảng thời gian k (MW)
PDk: Công suất tải ở khoảng thời gian thứ k(MW)
PLk: Tổn thất công suất trong khoảng thời gian thứ k(MW)
Bpq,, B0q , B00: Hệ số tổn thất hệ thống

b. Ràng buộc đặc tính xả nước, công suất phát nhà máy thủy điện:
M

t q
k 1
k hk  Wh qhk= xh P2hk +yh Phk +zh (m3 /MWh)

Wh là thể tích nước cho phép sử dụng tại nhà máy h; qhk là lượng nước xả
c. Ràng buộc giới hạn vận hành máy phát:
Ps.min  Psk  Ps.max Ph.min  Phk  Ph.max
Phmin, Phmax, Psmin, Psmax là công suất phát tối thiểu và tối đa trong nhà máy thủy
điện h, nhiệt điện s.
3. Phương pháp giải:

Ở đây có nhiều phương pháp giải nhưng ta sẽ sử dụng phương pháp HLN (Lagrange
Hopfield network) để giải bài toán cực tiểu chi phí nhà máy nhiệt điện dựa vào các
phương trình ràng buộc đã giới thiệu ở phần trên.
Hàm Lagrange của bài toán như sau:
M N1 M N1 N2 N2 M
L   tk (as  bs Psk  cs P 2
sk )   k ( PLk  PDk   Psk   Phk )    k [ tk (qhk  rhk )  Wh ]
k 1 s 1 k 1 s 1 h 1 h 1 k 1

Từ đó, ta có hàm năng lượng E:

M N1 M N1 N2 N2 M
E   tk (as  bsVsk  csV 2
sk )   V k ( PLk  PDk   Psk   Phk )   V k [ tk (qhk  rhk )  Wh ]
k 1 s 1 k 1 s 1 h 1 h 1 k 1
M N1 Vsk N 2 Vhk
  ( g
1
(V )dV   g
1
(V )dV )
k 1 s 1 0 h 1 0

Trong đó:
Vhk, Vsk là ngõ ra của neuron liên tục ứng với Psk, Phk;
Vλk, V λh là ngõ ra của các neuron nhân tử
M: Số bậc phụ tải trong ngày (tức là số khoảng thời gian trong ngày)
Các giá trị được sử dụng để thay đổi giá trị năng lượng của các
neuron trong mạng sau mỗi lần lặp:
dU sk E P
  {tk (bs  2csVsk )  V k ( lk  1)  U sk }
dt Vsk Vsk
dU hk E P qhk
  {V k ( lk  1)  V h (tk )  U hk }
dt Vhk Vhk Vhk
dU  k E N1 N2
  PDk  PLk   Vsk   Vhk
dt V k s 1 h 1

dU  h E M
   tk qhk  Wh
dt V h k 1
3.4/ Lưu đồ giải thuật

Bước 1: Nhập giá trị đầu của bài toán: N1,N2 nhà máy
nhiệt-thủy điện; các hệ số chi phí của nhà máy nhiệt điện
thứ s: as, bs, cs; hệ số xả nước của nhà máy thủy điện thứ h:
xh, yh, zh; Công suất tải yêu cầu trong khoảng thời gian thứ k
PDk . Tổn thất công suất của khoản thời gian thứ k là PLk.
Thời gian của khoảng thứ k: tk. Thể tích nước cho phép xả
trong ngày của hồ thủy điện thứ h: Wh. Giới hạn công suất
phát tại các nhà máy nhiệt-thủy điện Psmin,Psmax, Phmin, Phmax
Bước 2: Cài đặt giá trị ngõ vào cho tất cả các neuron
Bước 3: Cài đặt n=1
Bước 4: Cập nhật giá trị đầu vào các neuron
Bước 5: Tính toán các giá trị của neuron sau mỗi lần cập
nhật
Bước 6: Tính toán các sai số. Nếu Errmax > ε và n < Nmax,
n = n + 1 và quay lại bước 4. Nếu sai điều kiện, thuật toán
lặp chuyển sang bước 7
Bước 7: In ra giá trị Psk và Phk và chi phí tại các nhà máy
thủy điện và nhiệt điện
3.5/ Thuật toán giải chi tiết
Chương 4: Ví dụ
Áp dụng phương pháp Lagrang
So sánh kết quả với các phương pháp khác
4.2/ Bài toán 2
Xét hệ thống gồm 2 nhà máy thủy điện, 1 nhà máy nhiệt điện với số liệu bên dưới
Bảng phụ tải điện trong 24 giờ
Áp dụng phương pháp Langrang
So sánh kết quả với các phương pháp khác
Tài liệu tham khảo: HydroThermal-Dispatch1
Multiperiod-Hydrothermal-Economic-Dispatch-by-an-Interior-Point-M
Hydro-thermal-generation-unit-commitment-and-dispatch-using-a-dyn
Shorterm Hydrothermal coordination
Giáo trình vận hành hệ thống điện
Luận văn Phối hợp thủy-nhiệt Đoàn Nguyên Nhật
Do trình độ có hạn của các thành viên và tài liệu khá ít nên nội dung bài thuyết trình còn nhiều sai sót. Kính mong thầy
và các bạn thông cảm!

Cảm ơn thầy và các bạn đã


quan tâm theo dõi!
Chúc các bạn thành công!

You might also like