You are on page 1of 35

Lớp: CĐD7H

Đoàn Thị Kim Thu


Nguyễn Thị Thùy Vân
Đỗ Bích Thảo
Hoàng Thị Hồng Nhung
Nông Thị Hiên
Lê Thị Thu Nhi
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thanh Tuyền
Phạm Thị Hồng Nhi
MÔN HỌC Y ĐỨC
• Bài 1: Đại cương về tâm lí.
• Bài 2: Chấn thương tâm lí thường gặp.
• Bài 3: Tâm lí giao tiếp với bệnh nhân.
Câu 1: Tâm lí là gì và biểu hiện của nó?

Tâm lí: là các hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc con
người, nó gắn liền và điều hành mọi hành vi, hoạt động của con
người.
Tâm lí học là môn học nghiên cứu một cách có hệ thống hành vi
của con người thông qua sự thể hiện động cơ( Motives), cảm
xúc(Emotion), thái độ(Attitude) và các hoạt động(Action).
Câu 2: Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lí?
• Có 4 yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển tâm lí:
+ Yếu tố sinh thể: tiền đề.
+ Môi trường xã hội: quyết định.
+ Giáo dục và tự giáo dục: chủ đạo.
+ Hoạt động và gia tiếp: quyết định trực tiếp.
A. Yếu tố sinh thể: bẩm sinh- di truyền.
• Là một yếu tố bao gồm các đặc điểm hình thể như cấu
trúc sinh lý, đặc điểm cơ thể, đặc điểm của hệ thần kinh
và tư chất.
+ Yếu tố bẩm sinh: những thuộc tính ngay từ lúc sinh
ra đứa bé đã có.
+ Yếu tố di truyền: những thuộc tính sinh học của cha,
mẹ đượ ghi lại trong hệ thống gen, truyền lại ch con cái.
-> Vai trò: + Đóng vai trò tiền đề cho sự phát triển tâm
lí.
+ Không quy định chiều hướng cũng như giới hạn phát
triển của tâm lí( dù những dặc điểm sinh học có thể ảnh
hưởng đến sự hình thành của tài năng, cảm xúc,....)
 Dựa trên tiền đề đó phải có một môi trường thích
hợp, hoạt động tích cực và được giáo dục đúng đắn thì
bẩm sinh di truyền mới trở thành hiện thực.
B. Yếu tố môi trường.
• Khái niệm: là hệ thống phức tạp , đa dạng các hoàn canhrbeen ngoài, các
điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết có hoạt động và phát triển
của con người.
• Được chia làm 2 môi trường: môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Vai trò: + Môi trường xã hội:
- Tâm lí hình thành và phát triển trong môi trường nhất định.
- Môi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện, điều kiện
cho các hoạt động và giao lưu, qua đó cá nhân chiếm lĩnh được các kinh
nghiệm xã hội của loài người, làm phát triển tâm lí, nhân cách của mình.
+ Môi trường tự nhiên:
- Tâm lí chịu ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên thông
qua những giá trị vật chất và tinh thần và phong tục tập
quán của dân tộc, của địa phương, cuả nghề nghiệp.
-> Quan hệ giữa môi trường và hình thành tâm lí là tác
động qua lại lần nhau, quan hệ hai chiều.
C. Yếu tố giáo dục và tự giáo dục:
• Khái niệm giáo dục được hiểu theo 2 nghĩa: nghĩa hẹp và nghĩa
rộng.
+ Nghĩa rộng: là toàn bộ các tác động cau gia đình, nhà
trường, xã hội( bao gồm cả dạy học và các tác động giáo dục lên
con người).
+ Nghĩa hẹp: là quá trình tác động lên thế hệ trẻ về tư tưởng,
đạo đức, hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thí quen cư
xử đúng đắn trong gia đình và xã hội.
-> Vai trò: Giáo dục giữ vai trò chủ đạo trong hình thành và phát
triển tâm lí.
D. Hoạt động và giao tiếp:
• Khái niệm: giao tiếp là hoạt động xác thực,vận
hành các mối quan hệ giữa người với người
nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.
-> Giao tiếp là điều kiện tồn tại của xã hội loài
người cũng như mỗi cá nhân.
+ Là sự ràng buộc và lien kết xã hội.
+ GT đáp ứng nhu cầu sống của chủ thể GT.
Thông qua GT con người hình thành năng lực tự ý
thức.
Câu 3: Tầm quan trọng của Tâm lí và
Tâm lí Y học:
• Tầm quan trọng của tâm lí:

Bên cạnh việc những kiến thức tâm lý học thường được ứng
dụng vào việc đánh giá tâm lý và trị liệu cho các vấn đề về sức
khỏe tâm thần, nó còn trực tiếp hỗ trợ cho việc nắm bắt và xử
lý những vấn đề thuộc về hành vi và hoạt động của con người.
Dưới nhiều góc nhìn khác nhau, tâm lý học có mục đích cuối
cùng là mang lại ích lợi cho xã hội.
• Phần đông những nhà tâm lý học có liên quan đến những
nhiệm vụ trị liệu, ứng dụng trong điều trị lâm sàng, nhiệm
vụ tư vấn hoặc làm việc trong trường học.

• Nhiều người thực hiện nghiên cứu khoa học về nhiều chủ
đề có liên quan đến quy trình tâm thần hoặc hành vi, và
thường làm việc trong những khoa tâm lý học trực thuộc
các trường đại học, hoặc làm công tác giảng dạy và đào
tạo tại các môi trường học thuật khác (như trường y hay
bệnh viện).
Một số làm về tâm lý học nghề nghiệp trong các tổ chức,
công ty; hoặc trong những lĩnh vực khác như tâm lý học phát
triển và lão hóa, tâm lý trong thể thao, tâm lý truyền
thông, tâm lý trong lĩnh vực pháp lý.
• Tầm quan trọng của tâm lí trong y học:
Trọng tâm của Tâm lí Y học là Đạo đức Y học có liên
quan mật thiết đến xây dựng con người toàn diện, phòng
bệnh và vẹ sinh tâm thần. Đồng thời áp dụng tâm lí y học
vào việc điều trị chăm sóc bệnh nhân.
Tâm lí y học còn nghiên cứu vấn đè chung liên quan đến
Tâm lí thầy thuốc và bệnh nhân, nghiên cứu nhân cách
người bệnh, tích chất bệnh tật và biện pháp tác động vào
tâm lí bệnh nhân, một số vấn đề cần tránh trong quá trình
điều trị tiếp xúc với bệnh nhân.
Tâm lí Y học còn nghiên cứu sâu các nội dung cụ thể với
bệnh nhân ở các chuyên khoa Sản, Da liễu, Nhi, Tâm
thần…..
• Tâm lý y học là một môn khoa học chuyên nghiên
cứu các trạng thái tâm lí của bệnh nhân và CBYT
trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau.
• Từ đó góp phần vào việc thay đổi hành vi của bệnh
nhân trong công tác phòng bệnh ,điều trị cũng như
xây dựng đạo đức nghề y cho bộ y tế.
Câu 4: Chấn thương tâm lí là gì?
• Khi con người sinh ra,
lớn lên trưởng thành
sẽ phải trải qua nhiều
thách thức của môi
trường sống phải khắc
phục những trở ngại –
thách thức – áp lực –
khủng hoảng ( gọi
chung là stress ).
• Stress là mộ kích thích có tác dụng
mạnh vào con người, là phản ứng
sinh lý và tâm lý của con người
với tac động đó. Nếu stress bình
thường góp phần giúp con người
thích nghi với môi trường sống.
Nhưng nếu cá nhân đó không đáp
ứng với stress, không tạo ra sự cân
bằng mới hoặc stress quá mạnh thì
chức năng của cơ thể sẽ bị rối loạn
về thể chất và tâm lý.
• Stress là những yếu tố bất lợi bên ngoại nếu kết
hợp với yếu tố bên trong ( Di truyền ) có thể bộc
phát thành tâm bệnh
• Stress không chỉ là những kích động mạnh mà
còn là những vui buồn lành dữ dù nhỏ nhưng xảy
ra quá đột ngực đều dẫn đến rối loạn về tâm thể.
Câu 5:Các nguyên nhân đưa đến chấn thương tâm
lý?
Các nguyên nhân chính:
• - Mâu thuẫn giữa cá nhân và
môi trường xung quanh.
• - Mâu thuẫn giữa cá nhân và
xã hội đặc biệt là kinh tế
• - Mâu thuẫn kéo dài trong cơ
quan công sở
• - Mâu thuẫn trong đời sống cá
nhân và gia đình
• Các yếu tố thuận lợi:
- Nhân cách yếu
- Mắc bệnh nhiễm khuẩn mãn
tính
- Nhiễm độc
- Thiếu dinh dưỡng
- Mất ngủ kéo dài
- Lao động bằng trí óc quá căng
thẳng
- Môi trường sống và làm việc có
nhiều kích thích
Những rối loạn cảm xúc mạnh:
- Thất vọng
- Lo lắng sợ hãi ,buồn rầu
- Tức giận

Lo lắng
quá…..
Tức giận
Câu 6: Cách phòng ngừa chấn thương tâm lí?
Có 10 cách để phòng chống chấn
thương tâm lí:
• 1. Hãy luôn luôn tạo cho mình
một niềm vui: nụ cười luôn là
liều thuốc bổ. Nếu mệt mỏi nên
nghỉ ngơi. Khi cần thiết phải
giảm cường độ lao động cả về thể
lực và trí lực, hãy tạo cho mình
cơ hội nghỉ ngơi tích cực như
tham quan, du lịch…
• 2. Cần biết hạn chế,
loại bỏ những
nguyên nhân dẫn
đến stress. Cần phải
thích nghi với hoàn
cảnh, không nên thụ
động trước hoàn
cảnh dẫn đến stress.
• 3. Hãy tập thể dục, chơi thể
thao… sẽ giúp ta quên đi phiền
muộn.
• 4. Hãy tập thư giãn cả thể xác và
tinh thần: Suy tưởng (Thiền) là
một hoạt động trí tuệ được tập
trung cao độ, độc lập, làm con
người cách ly với thế giới xung
quanh trong trạng thái thư giãn
sâu của thể xác và tinh thần.
• 5. Ăn uống đủ chất dinh dưỡng,
vitamin, khoáng chất để giúp cơ
thể chóng bình phục. Nên ăn
tăng rau xanh, hoa quả tươi,
tăng đạm. Ăn sáng để cung cấp
dinh dưỡng cho một ngày làm
việc của bạn. Không hút thuốc
lá, hạn chế uống rượu bia. Chè,
sôcôla… sẽ giúp bạn đỡ mệt
mỏi, tỉnh táo hơn. Hãy tạo cho
mình giấc ngủ sâu, ngủ đủ, ngủ
đúng giờ.
6. Hãy coi
stress là tác
nhân để
thích nghi, là
biện pháp
giúp cơ thể
thích nghi
với hoàn
cảnh sống.
• 7. Tăng cường các quan
hệ bạn bè, hãy tạo nhịp
tiếp xúc với bạn bè thân
cận, được tâm sự là một
hình thức giải tỏa stress
tích cực. Nên từ chối
những cuộc tiếp xúc có
thể gây phiền muộn cho
mình.
• 8. Bất cứ lúc nào,
ngay tại phòng làm
việc hoặc ngay trên
giường ngủ, bạn hãy
tập một số động tác
thể dục nhẹ nhàng,
tập thở bụng, hoặc
xoa bóp, bấm
huyệt… sẽ giúp bạn
thư giãn.
• 9. Hãy sống cho ngày hôm nay và cho tương lai! Xác
định mục đích cho ngày hôm nay. Không nên đòi hỏi
quá khả năng của chính bản thân mình, con người luôn
có giới hạn nhất định.
• 10. Khi có bệnh, cần được khám bệnh, điều trị kịp
thời. Thầy thuốc sẽ giúp bạn nâng cao sức khỏe chống
lại stress, khắc phục hậu quả của stress đã gây ra cho
bạn.
• Phải nhớ rằng
stress là kẻ thù
nguy hiểm phải đề
phòng, phải tránh
xa nó để có một
cuộc sống vui vẻ,
thoải mái.
7. Tầm quan trọng của Giao tiếp trong Y tế.
• Trên lâm sàng hay phòng khám, phòng mạch thường xuyên
diễn ra các hoạt động giao tiếp với BN, giữa đồng nghiệp, giữa
CBYT với người nhà bệnh nhân. Qúa trình giao tiếp góp phần
chính yếu trong việc quyết định thành bại trong công tác chuẩn
đoán, điều trị chăm sóc BN có hiệu quả hay không. Từ những
đặc điểm tâm lý của người bệnh nói trên đòi hỏi CBYT cần phải
có kỹ năng giao tiếp tốt , ứng xử linh hoạt mềm dẻo để giúp BN
nhưng đồng thời củng là giúp chính mình hoàn thành tốt nhiệm
vụ của mình.
8.Các yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp với
bệnh nhân.
• - Phương tiện: Lời nói, điện thoại, Email
• - Năng lực trình độ chuyên môn của CBYT
• - Kỹ năng giao tiếp của CBYT củng như của người bệnh
• - Chức năng, trình độ học vấn, phong tục tập quán, tôn giáo của cả BN
và CBYT.
• - Niềm tin cuả BN với CBYT
• - Tình trạng bệnh nặng hay nhẹ, cấp tính hay mãn tính của BN
• - Các yếu tố môi trường xã hội
• - Địa điểm thời gian không gian có thể tạo điều kiện thuận lọi hay cản
trở giao tiếp.

You might also like