CDDS 7H - N12 - Bai 5

You might also like

You are on page 1of 10

NHÓM 12 - CDDS 7H

Nguyễn Thị Thùy Vân


Nguyễn Thị Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thanh Tuyền
Phạm Thị Hồng Nhi
Lê Thị Thu Nhi
Đoàn Thị Kim Thu
Hoàng Thị Hồng Nhung
Đỗ Bích Thảo
BÀI 5: Hormon, các chất tương tự và ức chế
Câu 2: từ tác dụng chung của Glucocorticoid anh( chị) hãy giải thích
các nguyên tắc điều trị khi sử dụng kéo dài corticoid?
- Kiêng muối natri clorid vì có natri sẽ gây phù(natri tích nước trong cơ
thể), ăn ít gluco và lipit gây rối loạn phân bố lipit trong cơ thể: béo phì ở
cổ và gáy.
- uống thêm dung dịch kali clorid vì khi dùng liều cao sẽ gây tăng đào
thải kali , giảm lượng kali trong cơ thể gây nhược cơ vậy nên phải bổ
sung lượng kali clorid và kháng sinh
- Các cơ quan đang bị tổn thương nếu dung liên tục thì sẽ tang nguy cơ
tác dụng phụ, tang thải trừ calci, ảnh hưởng đến thời gian hồi phục
- khi dùng thuốc kéo dài sễ gây một số tác dụng phụ không
mong muốn vậy nên ta cần thường xuyeent heo dõi tinh trạng
bệnh để khắc phục tác dụng phụ và tăng tác dụng chính của
thuốc.
-khi cần dùng thuôc thì phải giảm liều từ từ. Điều này giúp
cho cơ thể thích nghi dần dần, không gây sốc, giảm thiểu nguy
cơ suy thượng thận
- khi tăng liều, kéo dài thời gian dùng thuốc sẽ tăng hiệu quả
điều trị nhưng cũng tăng nguy cơ tác dụng phụ vậy nên khi
dùng cần lưu ý đúng liều và phù hợp
CÂU 4: Hãy giải thích vì sao insulin chỉ có dạng tiêm, không
có dạng uống. Vì sao Glibenclamid chống chỉ định cho bệnh
nhân ĐTĐ typ 1 và sau khi cắt bỏ tuyến tụy?
*** vì Insulin sẽ không tồn tại ở trong đường tiêu hóa, sẽ bị
dịch tiêu hóa phân hủy ngay, không thể qua đường uống.
Chế phẩm bị phân hủy nhanh bởi men pepsin và trypsin
nên khi dùng Insulin qua đường uống sẽ mất tác
dụng
** Vì Gliclamid có tác dụng làm tăng giải phóng insulin nên
khi người ĐTĐ phụ thuộc insulin dung sẽ khó kiểm soát tình
trạng bệnh,đường huyết hạ thấp gây nguy hiểm
CÂU 5: hãy giải thích vì sao dung liều cao levothyroxin gây mạch
nhanh, mất ngủ.
Vì levothyroxine có tác dụng tăng nhịp tim – tăng co bóp , tần suất
tim và giảm lượng oxy trong máu gây mất ngủ, mạch nhanh
CÂU 6:
1. Predrisolon: là chất gây cảm ứng enzym P450 -> tác động
chuyển hóa của: pherytoin, ritampicinm
- các lợi tiểu giảm kali huyết có thể làm giảm hiệu lực của
prednisolon(turosemid)
- prednisolon + thuốc chống viêm không steroid :
gây loét dạ dày tá tràng (thuốc chống viêm uống cùng hay
xa bữa ăn) prednisolon dùng cách 2h để giảm tác dụng gây
loét dạ dày – tá tràng

2. despesolon:
thuốc lợi tiểu (turosemid): giảm kali huyết
thuốc chống viêm không steroid(nguy cơ xuất huyết tiêu hóa
theophyllin, proprandol.)
thuốc chống tiểu đường(nguy cơ hạ đường huyết)
3. glibenclanmid:
- Các thuốc giảm tác dụng hạ đường huyết của glibenclanmid do đó có
thể tăng đường huyết như :(turosenmid, lợi tiểu, thuốc thuận tràng
(bisacodyl: sau khi điều trị dài hạn → Ritanipicin
- Các kháng thể H2(maloox, cimetidin,...) có thể làm tăng hoặc giảm
tác dụng hạ đường huyết của glibenclanmide
4. progesterol(lutogul): có thể tác dụng với
• phenytoin
• Ripanipicin
5. Levothyroxin:
+ Glycosid tim(digoxin,...)
Propranolol) giảm nồng độ glycosid tim

6. Pexamethanson
+ Phenytoin, ritampicin: giảm tác dụng của dexamethanson
+ Thuốc lợi tiểu giảm kali: làm tăng tác dụng hạ kali huyết(turosemid,
thiazid,...)

You might also like