You are on page 1of 57

CHƯƠNG 2.

PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ


CHẤT LƯỢNG

GVHD: ThS. Nguyễn Thị Ngọc Nhi


NHÓM 4:
Lê Thanh Bình
Lê Thị Thu Diễm
Lê Thị Mỹ Huyền
Nguyễn Thị Phương Hoài
Hồ Anh Thư
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
2.1. Giới Thiệu

2.2. Mục Tiêu Phương Thức Quản lý chất lượng

2.3. Kiểm Tra Chất Lượng

2.4. Kiểm Soát Chất Lượng Sản Phẩm

2.5. Đảm Bảo Chất Lượng

2.6. Quản Trị Chất Lượng ( QTCL )

2.7. Quản Trị Chất Lượng Toàn Diện

2.8. Việc Áp Dụng HTQTCL Của Các Doanh Nghiệp Sản Xuất Thực Phẩm Tại Việt Nam.

2.9. Tiến Hành Làm Kim Chi Tại Nhà.


4/1/2019 2
2.1. GIỚI THIỆU

- Phương thức quản lý chất lượng thể hiện trình độ quản lý của cấp lãnh
đạo. Trình độ này đạt chất lượng khi hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp thực hiện đúng theo các nội dung đã vạch của
phương thức quản lý, không có hoặc rất ít lỗi xảy ra.

4/1/2019 3
2.1. GIỚI THIỆU
- Các phương thức quản lý chất lượng phát triển theo yêu cầu xã hội
từng thời kỳ được xếp theo thứ tự:

+ Kiểm tra chất lượng.

+ Kiểm soát chất lượng.

+ Đảm bảo chất lượng: GMP, GDP, GLP.

+ Quản trị chất lượng: HACCP, ISO 9000 và 14000.

+ Quản trị chất lượng toàn diện: ISO 22000.


4/1/2019 4
2.1. GIỚI THIỆU

Quản trị chất lượng

Kiểm soát chất


Đảm bảo lượng
chất lượng Kiểm tra
chất lượng

Quản lí chất lượng toàn diện

Hình 2.1. Mô hình về mối liên quan giữa các phương


4/1/2019
thức QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNGTP 5
2.2. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN
LÝ CHẤT LƯỢNG
• Mục tiêu chung :

- Sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng theo một quy
định chung trong một quốc gia, quốc tế có:

+ Tính đồng nhất cao.

+ Tạo sự tin cậy trong thương mại.

+ Giảm chi phí nhân lực, thời gian kiểm tra, phân
tích chất lượng hàng hóa.
4/1/2019 6
2.2. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

- Phương thức quản lý chất lượng cũng tác động loại bỏ khỏi thương
trường quốc tế các doanh nghiệp:

+ Vốn đầu tư quá thấp.

+ Không thể cải tiến sản xuất, không theo kịp các phương thức quản lý
chất lượng mà quốc gia quốc tế đang yêu cầu áp dụng.

4/1/2019 7
2.2. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Lợi ích: Các phương thức quản lý chất lượng nhằm phục vụ cho quyền lợi
của khối các quốc gia phát triển có yêu cầu cao về an toàn thực phẩm.

Các doanh nghiệp sản xuất thực phẩm của quốc gia đang/chậm phát
triển gặp phải thách thức lớn và phải vượt qua bằng cách:

4/1/2019 8
2.2. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
- Nâng cao trình độ quản lý ứng với các phương pháp quản lý.

- Vốn đầu tư cao cải tiến cơ sở vật chất, công nghệ, trang thiết bị để chất lượng thực phẩm

đáp ứng về:

+ Vệ sinh an toàn.

+ Tính khả dụng.

+ Trách nhiệm xã hội theo yêu cầu của đối tác.

+ Tuyển chọn và đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật vững chuyên môn tay nghề.

+ Tốn chi phí cao cho công việc đánh giá chứng nhận đạt phương thức quản lý chất lượng.

Chi phí duy trì sự chứng nhận phương thức quản lý chất lượng.
+ 4/1/2019 9
2.2. MỤC TIÊU CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

Chính sự cố gắng vượt qua thách thức của các doanh nghiệp tạo nên:

+ Tính cạnh tranh trong nước.

+ Tạo sự phát triển lớn mạnh để các doanh nghiệp từng bước bắt kịp và hòa
hợp với sự phát triển chung của quốc tế (yếu tố thúc đẩy sự phát triển của
các quốc gia đang/chậm phát triển).

4/1/2019 10
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
2.3.1. Giới thiệu

- Kiểm tra chất lượng là đo lường các đặc tính của đối tượng tại một thời điểm để

xác định đối tượng có đạt yêu cầu chất lượng hay không.

- Mục đích của phương thức:

+ Phát hiện để loại bỏ, hoặc phân loại đối tượng theo nhiều mức độ.

+ Có phương pháp xử lý khắc phục sai lỗi tương ứng, nhằm đảm bảo sản phẩm

bán cho khách hàng có đặc tính đồng nhất theo tiêu chuẩn đã định trước, với giá

ổn định
4/1/2019 trên thị trường hợp theo đặc tính. 11
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
2.3.1. Giới thiệu

- Phương thức kiểm tra chất lượng ra đời nhằm loại bỏ những sản phẩm
không phù hợp trước khi bán cho khách hàng, hoặc phân loại và xếp thứ
hạn chúng để bán theo những giá phù hợp.

4/1/2019 12
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
2.3.2. Nội dung thực hiện

a) Thành lập

- Tổ chuyên trách việc kiểm tra chất lượng.

- Xác lập các mức giới hạn yêu cầu về đặc tính của đối tượng.

- Phương pháp hóa học hóa lý, vi sinh hay cảm quan và dụng cụ thiết bị
tương ứng để đo lường các đặc tính.

4/1/2019 13
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
b) Phân tích định tính hay định lượng các đặc tính của các đối tượng sau
đây theo các giá trị giới hạn yêu cầu:

- Mỗi một mẻ nguyên liệu phụ gia hóa chất bao bì được nhập vào dùng cho
sản xuất .

- Chế phẩm được hoàn thành sau mỗi công đoạn trước khi chuyển sang
công đoạn kế tiếp của quá trình sản xuất.

- Sản phẩm sau khi hoàn tất mọi quá trình sản xuất.
4/1/2019 14
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
b) Phân tích định tính hay định lượng các đặc tính của các đối tượng
sau đây theo các giá trị giới hạn yêu cầu:

- Tương tự việc kiểm tra cũng thực hiện với nhân sự các bộ phận
trong nhà máy như:

+ Tuân thủ kỹ thuật nội quy trong phân xưởng như: đảm bảo thời gian
làm việc, các định mức nguyên liệu, hóa chất, các giải pháp trong quá
trình sản xuất.
4/1/2019 15
2.3. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
b) Phân tích định tính hay định lượng các đặc tính của các đối tượng sau
đây theo các giá trị giới hạn yêu cầu:

+ Chuyên môn tay nghề trong sản xuất.

+ Sự nhanh chóng, kịp thời khi chuyển các thủ tục, thư từ, tài liệu, thông
báo đến các đối tượng.

+ Sự thu, chi của bộ phận tài vụ.

c) Lưu lại các kết quả kiểm tra các đối tượng các thời điểm.

4/1/2019 16
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
2.4.1. Giới thiệu

- Là tập hợp tất cả sự kiểm tra chất lượng cùng với sự giám sát liên tục các
diễn biến của các thông số kỹ thuật, của các công đoạn sản xuất theo kế
hoạch đã được vạch .

- Mục đích: phòng ngừa sự tạo chế phẩm lỗi trong từng công đoạn của quá
trình sản xuất.

4/1/2019 17
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
2.4.2. Nội dung

a) Thành lập: bộ phận chuyên trách kiểm soát chất lượng của quy trình
sản xuất.

b) Xác lập các mức giới hạn yêu cầu về đặc tính của nguyên liệu và sản
phẩm.

c) Xác lập các thông số kỹ thuật tương ứng với đặc tính của chế thẩm của
từng công đoạn của quy trình sản xuất.

4/1/2019 18
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
2.4.2. Nội dung

d) Lập kế hoạch giám sát tình trạng hoạt động vệ sinh và bảo dưỡng cho
trang thiết bị của toàn bộ quy trình.

e) Tuyển chọn đào tạo và kiểm tra tay nghề người lao động.

4/1/2019 19
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.4.2. Nội dung

f) Giám sát tinh thần kỹ thuật thể hiện bằng sự tuân theo nội quy trong
phân xưởng sản xuất của người lao động .

g) Giám sát việc chuyển các thủ tục, thư từ, tài liệu, thông báo đến các
đối tượng nhanh chóng và kịp thời thông qua các báo cáo ngày.

4/1/2019 20
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

2.4.2. Nội dung


h) Báo cáo và kiểm tra định kì các báo cáo vì thu, chi của bộ phận tài vụ
để kịp thời phục vụ cho hoạt động sản xuất.

i) Lập hồ sơ:

+ Tài liệu tham khảo về quy chuẩn nghiên cứu sản xuất.

4/1/2019 21
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
i) Lập hồ sơ:
+ Tài liệu hướng dẫn sản xuất phương pháp bảo quản nguyên vật liệu sản
phẩm.
+ Nội quy phân xưởng.
+ Kế hoạch sản xuất.
+ Báo cáo hoạt động sản xuất. Công tác phòng cháy nổ trong quá trình sản
xuất.
+ Tài liệu tổ chức nhân sự.
4/1/2019 22
2.4. KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM
i) Lập hồ sơ:

Phương thức tuyển soát chất lượng đã có những cải


tiến sau:
1. Lập kế hoạch sản 2. Giám sát, kiểm
xuất & thực hiện tra kế hoạch.

3. Giám sát phòng


ngừa sai lỗi ở từng 4. Hồ sơ thủ tục
được xác lập.
công đoạn.
4/1/2019 23
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

2.5.1. Giới thiệu

- Là phương thức nền tảng cơ sở để đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn
cho sản phẩm thực phẩm

- Được quy định bắt buộc áp dụng trong sản xuất thực phẩm tại Việt
Nam.

4/1/2019 24
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.5.1. Giới thiệu

- Ý nghĩa : mang tính phòng ngừa cao về chất lượng sản phẩm, đặc biệt
quan tâm đến chất lượng an toàn của sản phẩm với người tiêu dùng .

- Mục đích : Sản xuất sản phẩm có chất lượng ổn định, đạt QC.

Tạo tính xác thực chất lượng thực phẩm.

Tạo uy tín với khách hàng .

4/1/2019 25
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.5.2. Nội dung
Xây dựng cơ sở vật chất cho kiểm soát chất
lượng sản phẩm.

Nhân Quy tắc Chứng Lưu hồ


Điều kiện Xem xét
sản xuất lựcsản an toàn minh sơ.
xuất vệ sinh việckiểm phê duyệt
cơ sở vật soát chất cấp lãnh
chất & vệ lượng đạo đối với
sinh cá bằng hệ hồ sơ, báo
nhân. thống hồ cáo sản
sơ, tài liệu xuất.
4/1/2019 . 26
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

2.5.3. Hồ sơ

- Hồ sơ được thực hiện để minh chứng sự giám sát chặt chẽ quy trình
sản xuất , khắc phục sai lỗi nhanh chóng Duy trì uy tín doanh
nghiệp.

- Hồ sơ gồm:

+ Tài liệu tham khảo : quy chuẩn , nghiên cứu khoa học liên quan đến
nguyên liệu, sản phẩm sản xuất .

4/1/2019 27
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.5.3. Hồ sơ
- Đặc tính sp, nguyên liệu, chế phẩm từng
công đoạn.
Quy trình sản xuất.
Máy móc, thiết bị sử dụng trong quy trình
sản xuất.
Tài liệu Xử lý chất thải theo quy chuẩn quốc gia.
hướng dẫn
về Quy phạm an toàn vệ sinh.
Kế hoạch sử dụng, bảo dưỡng, kiểm tra
trang thiết bị.
Kế hoạch sản xuất.
4/1/2019 Nội quy làm việc tại phân xưởng, khu vực 28
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.5.3. Hồ sơ
- Sơ đồ mặt bằng, cấu trúc nhà xưởng sản xuất và các khu phụ trợ sản xuất.

- Tài liệu tổ chức nhân sự.

- Tuyển dụng.

- Kiểm tra sức khỏe định kỳ.

- Sự xem xét phê duyệt của cấp lãnh đạo.

4/1/2019 29
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG
2.5.3. Hồ sơ

- Khen thưởng , kỷ luật .

- Phương thức đảm bảo chất lượng đã nêu bật lên các yếu tố :

+ Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cơ sở cho sản phẩm, nguyên liệu .

+ Xây dựng cơ sở vật chất.

+ Quy tắc an toàn vệ sinh trong sản xuất.

4/1/2019 30
2.5. ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG

2.5.3. Hồ sơ
+ Người lao động được đào tạo tay nghề, làm việc ở điều kiện an toàn .

+ Xử lý chất thải theo đúng QC.

+ Trách nhiệm cấp lãnh đạo thể hiện qua phê duyệt hồ sơ .

4/1/2019 31
2.6. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (QTCL)
2.6.1. Giới thiệu
- Là phương pháp quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh
hay điều hành quản lý toàn bộ các hoạt động của một tổ chức, doanh
nghiệp, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Tại Việt Nam, phương thức quản trị chất lượng được gọi là hệ thống
quản trị chất lượng.

4/1/2019 32
2.6. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (QTCL)
2.6.1. Giới thiệu
- Mục đích:
+ Các doanh nghiệp đạt được trình độ quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế
Mở rộng thị trường tiêu thụ.

+ Thực hiện tối ưu hóa nguồn lực, các hoạt động quản lý sản xuất hay
dịch vụ, đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng .

+ Uy tín và hiệu quả kinh tế ngày càng tăng cao.

4/1/2019 33
2.6. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (QTCL)
2.6.2. Nội dung
- Vạch ra chiến lược, mục tiêu chất lượng .
- Tập hợp các nội dung của phương thức kiểm tra, kiểm soát chất lượng,
đảm bảo chất lượng, phát triển thành hệ thống ổn định, có thể tích hợp
các hệ thống trong hoạt động sản xuất, dịch vụ, tạo sản phẩm đạt chất
lượng theo tiêu chuẩn.

- Cải tiến sản phẩm .

4/1/2019 34
2.6. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG (QTCL)
2.6.2. Nội dung
Ý nghĩa:

Có tính phòng ngừa cao các lỗi, giảm chi


phí ẩn, tăng uy tín,

Sự quản lý của tổ chức đạt chất lượng theo hệ thống quản trị
chất lượng (minh chứng cho chất lượng sản phẩm).

Sự kiểm soát chất lượng của hệ thống quản trị chất lượng cũng
là thực hiện kiểm sóat chất lượng sản phẩm.
4/1/2019 35
2.7. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ( TQM)
2.7.1. Giới thiệu
- Là tập hợp các phương thức quản trị
để quản lý các bộ phận trong doanh
nghiệp (bộ phận sản xuất, nhân sự, môi
trường).

4/1/2019 36
2.7. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ( TQM)
2.7.1. Giới thiệu
-Người tiêu dùng dùng hàng hóa do
- Mục đích:
công ty sản xuất.
-Hàng hóa đúng quy chuẩn quốc gia hay
theo tiêu chuẩn quốc tế, tính khả dụng
cao .

Nhân lực lao động tổ chức: đời sống


họ được nâng cao, tạo nguồn nhân
4/1/2019 lực vững mạnh . 37
2.7. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ( TQM)
2.7.2. Nội dung.
- Hệ thống quản trị chất lượng tích hợp là sự chọn lọc, kế thừa và sắp xếp
trật tự nội dung các hệ thống quản trị.
+ Các nội dung giống nhau được thực hiện đồng thời, đưa đến kết quả cho
nhiều mục tiêu.
+ Các nội dung chuyên biệt theo đối tượng được thực hiện lồng ghép, kết
hợp với các nội dung sản xuất, xử lý môi trường, đào tạo để có kết quả
theo từng mục tiêu .
4/1/2019 38
2.7. QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN ( TQM)
2.7.2. Nội dung.
Hệ thống quản trị chất lượng tích hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao vì tiết
kiệm chi phí công sức khi thực hiện những nội dung giống nhau, đem lại sự
quản lý toàn diện, chặt chẽ trong nhà máy và hướng đến tương lai phát triển
bền vững lâu dài.

4/1/2019 39
2.8. VIỆC ÁP DỤNG HTQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP sản xuấtTP TẠI VIỆT NAM
- Mô hình cần thiết áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tại các
doanh nghiệp Việt Nam:

a/ Trang trại sản xuất nông

nghiệp cung cấp nguyên

liệu cho doanh nghiệp thực phẩm.

4/1/2019 40
2.8. VIỆC ÁP DỤNG HTQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP sản xuấtTP TẠI VIỆT
NAM
b/ Doanh nghiệp sản xuất thực phẩm theo quy mô công nghiệp, cơ giới
hóa hay bán cơ giới , sản xuất thực phẩm đã chế biến có hạn sử dụng lớn
hơn 10 ngày áp dụng phương thức quản lý chất lượng tùy theo điều kiện
doanh nghiệp:

- Sx hàng hóa thực phẩm tiêu

dùng nội địa: GMP, HACCP

4/1/2019 41
2.8. VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TP TẠI VIỆT NAM

- Vốn lớn , sản xuất hàng hóa thực phẩm xuất khẩu: HACCP, ISO 9000,
IFS, ISO 22000.

- Sx hàng hóa phụ trợ nông nghiệp: thức ăn gia súc, thủy sản, phụ gia tp,
tiêu dùng trong nước: GMP.

- Gia công giết mổ gia súc, gia cầm, sơ chế rau quả: GMP.

4/1/2019 42
2.8. VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TP TẠI VIỆT NAM
c/ Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm
Kinh doanh sỉ thực phẩm đã chế biến, siêu thị bán sỉ lẻ: GMP, GTP.
- Nhà hàng, nhà ăn tập thể của xí nghiệp, trường học, công ty sản
xuất suất ăn công nghiệp, cửa hang cb và bán tp ăn liền (nhỏ hơn 10
ngày): GMP, GTP.

4/1/2019 43
2.8. VIỆC ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
CỦA CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TP TẠI VIỆT NAM

d/ Công ty chuyển hàng hóa tp.


- Vận chuyển trong nước áp dụng phương thức đảm bảo chất lượng
GDP.

- Vận chuyển tp xuất khẩu áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 22000.

4/1/2019 44
2.9. TIẾN HÀNH LÀM KIM CHI TẠI NHÀ

4/1/2019 45
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.1. Chuẩn bị nguyên liệu
- 1.5 kg cải thảo

- 1 nhánh gừng

- 1 củ cà rốt

- 1 củ cải trắng

- 1 củ tỏi

4/1/2019 46
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.1. Chuẩn bị nguyên liệu
- Vài tép hành lá

- 60- 75 g bột ớt Hàn

- Tương cà, tương ớt

- Khoảng nửa lít nước

- 40- 50 g đường

4/1/2019 47
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.1. Chuẩn bị nguyên liệu

- 1 trái lê/táo

- 40- 50 g bột nếp

- 200- 150 g muối hạt to

- 75- 100 ml nước mắm

4/1/2019 48
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 1: Phơi và chế biến cải thảo

Cắt bỏ cuống, loại Vớt ra rửa lại


bỏ lá hỏng nát Để ráo
nước sạch

Nhúng qua Ngâm cải trong nước


nước muối 4-5 h

Xát muối vào


Phơi 3-4 h
từng lá

4/1/2019 49
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác
Bỏ vỏ, những lá
úa, nát, rửa sạch
Để ráo

4/1/2019 50
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 2: Sơ chế các nguyên liệu khác
Thái nhỏ lê, hành
tây, gừng, tỏi rồi
tiến hành xay

4/1/2019 51
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 3: Làm sốt kim chi

4/1/2019 52
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 3: Làm sốt kim chi

Hỗn hợp bột


nước sau đun
(để nguội)

4/1/2019 53
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ
2.9.2. Tiến hành
Bước 4: Trộn sốt với hành lá, cà rốt, củ cải trắng,
rồi xát sốt lên cải thảo

4/1/2019 54
2.9. LÀM KIM CHI TẠI NHÀ

2.9.2. Tiến hành


Bước 5: Thành phẩm và bảo quản

- Bảo quản nơi mát


lạnh, tránh nóng.
- Hạn chế tiếp xúc
không khí.
- Giữ kim chi trong hộp
thủy tinh an toàn hơn
trong hộp nhựa/nilon.

4/1/2019 55
TRÒ CHƠI CỦNG CỐ KIẾN THỨC
P H Ò N G N G Ừ A
U Y T Í N
Q T C L T D
G L P
C Ơ S Ở
K Ỷ L U Ậ T

4/1/2019 56
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

4/1/2019 57

You might also like