You are on page 1of 44

CHƯƠNG IV

TỔ CHỨC SẢN XUẤT


NỘI DUNG

• Khái quát chung


• Lựa chọn vị trí sản xuất
• Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
• Một số phương pháp tổ chức sản xuất
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm, mục đích, nhiệm vụ
1.1.1. Khái niệm
Tổ chức sản xuất là tập hợp các công việc mà
nhà quản trị phải thực hiện để sản xuất ra sản phẩm
nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và thực hiện mục
đích kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1.2. Mục đích
•Thiết lập chương trình sản xuất tối ưu
•Sử dụng có hiệu quả các nguồn lực sẵn có
1.1.3. Nhiệm vụ
• Giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất
• Rút ngắn thời gian sản xuất
• Đảm bảo mức dự trữ tối thiểu
• Đảm bảo cung cấp đầy đủ, chính xác, đúng hạn các
nguồn lực cho SX - KD
• Đảm bảo hệ thống sản xuất vận hành hiệu quả
II. LỰA CHỌN VỊ TRÍ SẢN XUẤT
(Định vị doanh nghiệp)
2.1. Khái quát chung
2.1.1. Bản chất của lựa chọn vị trí sản xuất
Là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí
doanh nghiệp, nhằm đảm bảo thực hiện
những mục tiêu chiến lược kinh doanh của
doanh nghiệp
2.1.2. Tầm quan trọng của định vị DN
• Tạo ra lợi thế cạnh tranh và nâng cao hiệu quả
hoạt động
• Nâng cao khả năng tiếp xúc khách hàng
• Giảm giá thành sản phẩm
• Định vị DN mang ý nghĩa chiến lược lâu dài
2.1.3. Quy trình tổ chức định vị doanh nghiệp
• Bước 1: Xác định mục tiêu, tiêu chuẩn sẽ sử dụng để
đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp
• Bước 2: Xác định và phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến định vị DN
• Bước 3: Xây dựng các phương án định vị khác nhau
• Bước 4: Đánh giá và lựa chọn các phương án
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến định vị DN
2.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn
vùng
• Thị trường tiêu thụ
• Nguồn nguyên liệu
• Nhân tố lao động
• Cơ sở hạ tầng kinh tế
• Điều kiện và môi trường văn hóa xã hội
2.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa
điểm
• Diện tích mặt bằng và tính chất đất đai
• Tính thuận lợi của vị trí đặt DN
• Nguồn nước, điện
• Những quy định của chính quyền địa phương…
2.3. Xu thế định vị doanh nghiệp trên thế giới
• Định vị ở nước ngoài
• Định vị trong khu công nghiệp, công viên
công nghiệp
• Chia nhỏ các DN đặt ngay tại thị trường tiêu
thụ
……
2.4. Các phương pháp đánh giá phương án
định vị doanh nghiệp
2.4.1. Phân tích chi phí theo vùng
• Nội dung: Dùng đồ thị và các tính toán để
đánh giá các phương án định vị doanh nghiệp
theo chỉ tiêu tổng chi phí
Các bước thực hiện phân tích chi phí theo vùng:
• Xác định chi phí cố định và chi phí biến đổi ở từng vùng
• Tính tổng chi phí hoặc vẽ đường tổng phí cho tất cả các
vùng trên cùng đồ thị
• Xác định vùng có tổng chi phí thấp nhất ứng với mỗi
khoảng đầu ra
• Lựa chọn vùng có chi phí thấp nhất ứng với đầu ra dự
kiến
• Ví dụ 1: Có 2 phương án lựa chọn vị trí cho một xí
nghiệp mới ở Hà Tây hoặc Đông Anh. Chi phí sản xuất
và nhu cầu về sản phẩm như trong bảng. Giá bán sản
phẩm của doanh nghiệp là 200.000 đồng/sp. DN chọn
phương án nào?

Vị trí FC VC Nhu cầu/


Triệu đồng/ (ngàn/sp) năm
năm
Hà Tây 1800 95 25000
Đông Anh 2400 75 30000
• Ví dụ 2: Một doanh nghiệp đang cân nhắc xây dựng nhà
máy sản xuất. Có 3 địa điểm lựa chọn là Hà nội, Hải
Phòng và Thái Nguyên (chi phí như trong bảng).
DN sẽ chọn đặt nhà máy ở đâu nếu DN mong muốn sản
xuất 800 sản phẩm/ năm

Vị trí FC VC (ngàn/sp)
Triệu đồng/ năm
Hà Nội 1.300 1.100
Hải Phòng 1.500 700
Thái Nguyên 1.700 500
2.4.2. Phương pháp trọng số đơn giản
• Nội dung:
Là phương pháp kết hợp phương pháp phân tích định
tính và định lượng để lựa chọn vị trí sản xuất
Các bước thực hiện phương pháp trọng số đơn giản:
• Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn vị trí
• Cho trọng số từng nhân tố căn cứ vào mức độ quan
trọng của nó
• Nhân số điểm với trọng số của từng nhân tố
• Tính tổng điểm cho từng địa điểm
• Lựa chọn địa điểm có tổng số điểm cao nhất
• Ví dụ 3: Lựa chọn địa điểm đặt doanh nghiệp biết trọng
số của từng nhân tố và điểm tương ứng với mỗi địa điểm.

Chỉ tiêu Trọng số Địa điểm


A B C
Sự tiện lợi 0.15 80 70 60
Chi phí đất 0.20 72 76 92
Vận tải 0.18 88 90 90
Dịch vụ hỗ trợ 0.27 94 86 80
Chi phí tác nghiệp 0.10 98 90 82
Lao động 0.10 96 85 75
2.4.3. Phương pháp tọa độ trung tâm
• Nội dung: Dùng để lựa chọn địa điểm đặt DN trung
tâm hoặc kho hàng trung tâm có nhiệm vụ cung cấp
cho nhiều địa điểm tiêu thụ khác nhau.
• Mục tiêu: Tìm được vị trí sao cho tổng quãng đường
vận chuyển hàng hóa đến các địa điểm tiêu thụ là nhỏ
nhất
Các bước tiến hành phương pháp tọa độ trung tâm:
• Xác định vị trí trung tâm có tọa độ (x,y):

Xt 
 XQ i i
,Y 
 YQ i i

Q Q
t
i i

• Lựa chọn địa điểm thích hợp


• Ví dụ 4: Một công ty muốn chọn một trong 4 địa điểm
để đặt kho hàng. Tọa độ và khối lượng hàng hóa vận
chuyển tới các địa điểm trong bảng. Xác định vị trí đặt
kho hàng
Địa điểm X Y Khối lượng (tấn)
A 2 5 800
B 3 5 900
C 5 4 200
D 8 5 100
2.4.4. Phương pháp so sánh chi phí vận tải
(Bài toán vận tải)
III. BỐ TRÍ SẢN XUẤT
3.1 Khái quát chung
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của bố trí sản xuất
•Khái niệm
Bố trí sản xuất là tổ chức, sắp xếp, định dạng về
mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng
để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ
•Ý nghĩa:
- Tạo ra năng suất, chất lượng cao
- Là một vấn đề manh tính dài hạn
3.1.2. Yêu cầu trong bố trí sản xuất
• Tính hiệu quả của hoạt động sản xuất
• An toàn cho người lao động
• Thích hợp với đặc điểm thiết kế của sản phẩm và
dịch vụ
• Phù hợp với khối lượng sản xuất
• Đáp ứng đòi hỏi của công nghệ và phương pháp
chế biến
3.2. Các loại hình bố trí sản xuất
3.2.1. Bố trí theo quá trình
Tại các nơi làm việc, máy móc thiết bị được nhóm với nhau theo
chức năng chứ không theo trình tự chế biến (bệnh viện, ngân hàng,
trường học,…)

Bộ phận A Bộ phận C

Bộ phận B Bộ phận D
Ưu điểm Nhược điểm
- Hệ thống sản xuất linh hoạt - Chi phí sản xuất trên đơn
- Trình độ chuyên môn và kỹ vị sản phẩm cao
năng cao - Lịch trình sản xuất và các
hoạt động không ổn định
- Hệ thống sản xuất ít khi bị
- Sử dụng nguyên liệu kém
ngừng
hiệu quả
- Tính độc lập trong sản xuất - Mức độ sử dụng máy
cao móc thiết bị thấp
- Chi phí bảo dưỡng thấp, có - Khó kiểm soát và chi phí
thể sửa chữa theo thời gian. kiểm soát cao
Phụ tùng thay thế không cần - Đỏi hỏi phải có sự chú ý
dự trữ nhiều. tới từng công việc cụ thể
- Phát huy được chế độ
khuyến khích nâng cao năng
suất lao động cá biệt
3.2.2. Bố trí theo sản phẩm

- Các nơi làm việc được bố trí thành dòng nhằm thực
hiện đúng trình tự các thao tác từ đầu đến cuối
- Máy móc, thiết bị được sắp xếp theo một đường cố
định như băng tải
• Các loại bố trí:
-Đường thẳng, chữ U…
3.2.3. Bố trí vị trí cố định
• Nội dung:
Sản phẩm đứng cố định ở một vị trí, còn máy móc,
thiết bị, vật tư và lao động được chuyển đến để tiến
hành sản xuất
3.2.4. Bố trí hỗn hợp:
• Các loại hình bố trí:
– Tế bào sản xuất
– Bố trí theo nhóm công nghệ
3.3. Thiết kế bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
3.3.1. Thiết kế bố trí theo sản phẩm
Phân công nhiệm vụ cho các nơi làm việc khác nhau
để có năng lực sản xuất gần bằng nhau (Cân đối dây
chuyền sản xuất)
• Các phương pháp cân đối dây chuyền:
– Phương pháp mô hình mẫu
– Phương pháp trực quan kinh nghiệm thử đúng sai
– Phương pháp toán học…
Phương pháp trực quan thử đúng sai
- Bước 1: Xác định các công việc và thời gian thực hiện
- Bước 2: xác định thời gian chu kỳ kế hoạch
Thời gian chu kỳ là tổng thời gian mà mỗi nơi làm việc phải
thực hiện tập hợp các công việc để tạo ra được một sản phẩm
đầu ra

OT
CTKH 
D
CTKH : Thời gian chu kỳ kế hoạch
OT: Thời gian làm việc trong ngày
D: Là đầu ra dự kiến
- Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các bước công việc
- Bước 4: Tính số nơi làm việc tối thiểu để đảm bảo sản
xuất đạt đầu ra theo kế hoạch dự kiến
n

t i
N min  i 1
CTKH

- Nmin: nơi làm việc tối thiểu


n

-  ti : Tổng thời gian thực hiện các công việc


i 1

- CTKH: Là thời gian chu kỳ kế hoạch


- Bước 5: Bố trí thử phương án ban đầu và đánh
giá hiệu quả về mặt thời gian t

Thời gian = Thời gian - Thời gian sử


ngừng máy chu kỳ dụng tại nơi
làm việc

Tong thoi gian ngung máy


Tỷ lệ thời gian = x100
N min x CTKH
ngừng máy
- Bước 6: Cải tiến phương án đã bố trí để tìm phương án
tối ưu.
– Áp dụng nguyên tắc: “Bố trí theo thời gian thao tác
dài nhất”:
• Ưu tiên bố trí công việc dài nhất trước nhưng
phải đảm bảo yêu cầu công việc trước đó
• Xác định số thời gian còn lại của nơi làm việc đó

– Bước 7: Đánh giá hiệu quả của cách bố trí mới so


sánh với các cách trước
Thời
Ví dụ Nơi Công việc gian phải
Công
Một nhà máy sản xuất làm
việc
phải làm hoàn
việc trước thành
khung kính nhôm. Số (giây)
khung cửa sản xuất theo 1 A - 70
kế hoạch là 320 đơn
2 B A 80
vị/ca.Thời gian làm việc
3 C A 40
trong ngày là 8 giờ.
D A 20
Bảng bên cho thấy cách
bố trí hiện tại của nhà 4 E A 40
F B, C 30
máy
Hãy bố trí lại quy trình 5 G C 50
sản xuất cho hiệu quả hơn 6 H D, E, F, G 50
Tổng 380
Bài giải:
Bước 1: xác định các bước công việc và thời gian
thực hiện (đã cho trong bảng)
Bước 2: xác định thời gian chu kỳ

Bước 3: Xác định và vẽ sơ đồ trình tự các công việc


Bước 4: Xác định hiệu quả cách bố trí hiện tại
Nơi làm việc 1 2 3 4 5 6 Tổng
Thời gian sẵn có
Thời gian thực hiện của
mỗi chu kỳ (nơi làm việc)
Thời gian ngừng của mỗi
chu kỳ (nơi làm việc)
Bước 5: xác định nơi làm việc tối thiểu cần thiết:

Bước 6: Cải tiến để có cách bố trí tốt hơn theo nguyên


tắc ưu tiên công việc dài nhất
Cách bố trí mới:
Bước 7: Xác định hiệu quả cách bố trí mới

Nơi làm việc 1 2 3 4 5 Tổng


Thời gian sẵn có
Thời gian thực hiện của
mỗi chu kỳ (nơi làm việc)
Thời gian ngừng của mỗi
chu kỳ (nơi làm việc)
3.3.2. Bố trí sản xuất theo quá trình
• Phương pháp lượng hóa – tối thiểu hóa chi phí
hoặc khoảng cách vận chuyển
• Phương pháp tổng quát – xác định vị trí gần
nhau một cách định tính
Phương pháp tổng quát (lưới Muther)
Sử dụng khi xác định nhiều mục tiêu để bố trí sản xuất trong doanh nghiệp (thường áp dụng trong bố trí mặt bằng dịch vụ)
Ví dụ:
Hiện tại các bộ phận của doanh nghiệp B được sắp
xếp như sau
1 2 3
4 5 6

Các bộ phận có mối quan hệ như sau


Mức độ quan trọng:
A: Tuyệt đối cần thiết
E: Rất cần thiết
I: Cần thiết
O: Bình thường
U: Không cần thiết
X: Không mong muốn
•Yêu cầu: Hãy sắp xếp lại các bộ phận của DN B để tăng tính
hiệu quả làm việc của DN
• Cách thực hiện:
- Liệt kê các bộ phận cần thiết gần nhau và không mong muốn gần nhau

Ghi chú:
Cần thiết gần nhau.
Không mong muốn gần nhau

- Sắp xếp lại các bộ phận theo yêu cầu

You might also like