You are on page 1of 84

MÔ TẢ

ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỚI THỰC VẬT


Thực hiện: Nhóm TC1
I. Khái quát về giới thực vật

1. Sự đa dạng và phong phú của thực vật


Thực vật trong thiên nhiên rất đa dạng và phong phú.
Trên thế giới có khoảng 300.000 loài
Ở Việt Nam có khoảng 12.000 loài
Phân bố ở các đới khí hậu khác nhau:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm
- Khí hậu ôn đới
- Khí hậu Hàn đới
I. Khái quát về giới thực vật (tt)

2. Các bậc phân loại


- Trong Phân loại thực vật từ nhóm không được sử
dụng chính thức. Người ta phân chia thực vật thành
các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi - Loài
- Trong đó, loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp
thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít.
- Loài là tập hợp những cá thể có nhiều đặc điểm
giống nhau về hình dạng, cấu tạo
I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Ví dụ về các bậc phân loại thực vật


- Ngành: Hạt trần, hạt kín, rêu…
- Lớp: Lớp Hai lá mầm, lớp Một lá mầm
- Bộ: bộ Gừng, bộ Hành…
- Họ: họ Cam, họ Hoa hồng…
- Chi: Mận mơ, dứa dâu…
- Loài: loài dứa, loài cau
I. Khái quát về giới thực vật

Hình ảnh về một số đại diện Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Hình ảnh về một số đại diện Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Hình ảnh về một số đại diện Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Hình ảnh về một số đại diện Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Hình ảnh về một số đại diện Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật

3. Phân loại thực vật


+ Giữa Tảo và cây Hạt kín có nhiều điểm rất khác
nhau.
+ Giữa những loại Tảo với nhau, hoặc giữa các cây
Hạt kín với nhau lại có sự giống nhau về tổ chức cơ
thể và sinh sản.
+ Việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít
của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay
nhỏ theo trật tự nhất định ợi là phân loại thực Vật
I. Khái quát về giới thực vật

4.Các Ngành thực vật


I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Các ngành thực vật


- Ngành rêu và địa tiền (Bryophyta)
- Ngành cỏ tháp bút (Equisetophyta)
- Ngành thông đá (Lycopodiophyta)
- Ngành dương xỉ (Polypodiophyta)
I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Các ngành thực vật(tt)


+ Lớp Một lá mầm (Monocotyledoneae): Phôi có Một
lá mầm, lá có gân song song, bó mạch rải rác trong
thân. Hoa có cấu tạo thích nghi với thụ phấn nhờ gió…
+ Lớp Hai lá mầm (Dicotyledoneae): Phôi có hai lá
mầm, lá có gân hình mạng, bó mạch sắp xếp thành
vòng trong thân. Hoa có cấu tạo thích nghi với thụ
phấn nhờ côn trùng….
I. Khái quát về giới thực vật (tt)

Các ngành thực vật(tt)


- Ngành hạt trần (Gymnospermatophyta): Thực vật
hạt trần có hạt không được bao bọc trong quả.
- Ngành hạt kín (Agiospermatophyta): Có số lượng
loài phong phú nhất trong giới thực vật.
I. Khái quát về giới thực vật (tt)

5. Đặc điểm chung của thực vật


- Có vách tế bào bằng xenlulozơ, tự dưỡng nhờ có lục
lạp chứa chất diệp lục a, b và các sắc tố quang hợp khác.
- Đa số thực vật ít có khả năng di chuyển và có phản ứng
chậm với các kích thích từ môi trường ngoài. Cơ thể
thực vật đa bào phần lớn có giai đoạn lưỡng bội chiếm
ưu thế. Hầu hết thực vật đều có rễ, thân, lá, hoa, quả và
hạt.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1. Cấu tạo và chức năng của rễ


Rễ giúp cơ thể bám chặt vào giá thể, hút nước và
muối khoáng hoà tan cung cấp cho cây. Ở một số
loài thực vật, rễ còn là cơ quan dự trữ chất dinh
dưỡng và tham gia vào sinh sản sinh dưỡng.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.1. Đặc điểm hình thái của rễ
1.1.1. Các bộ phận của rễ
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- Là bộ phận tận cùng bao bọc bên ngoài của rễ.
- Chóp rễ có hình dạng một cái bao, có màu trắng hoặc
sẫm hơn các phần khác, có nhiệm vụ che chở cho mô
phân sinh khỏi bị hư hại khi rễ đâm vào đất. Tế bào
thường nhầy hóa để giảm sự cọt sát giữ rễ cây và đất và
tiết ra acid để hòa tan một số muối khoáng
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- Miền sinh trưởng nằm ngay trong chóp rễ
- Là bộ phân sinh ra đầu rễ, cấu tạo là những tế bào phân
chia mãnh liệt làm rễ dài ra.
- Hợp thành 3 tầng tế bào:
+ Tầng dưới: Tầng sinh bì
+ Tầng giữa: Tầng sinh vỏ
+ Tầng trên: Tầng sinh trụ giữa
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- 3 tầng tế bào trên: Tầng sinh bì, tầng sinh vỏ, tầng sinh
trụ giữa hoạt động hơi khác nhau giữa cây 1 lá mầm và cây
2 lá mầm
Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm
 Tầng sinh bì tạo ra:
Chóp rễ ở bên dưới Chóp rễ
Tầng lông hút ở bên trên
 Tầng sinh vỏ tạo ra: Vỏ thứ cấp 1 Tầng lông hút
Vỏ
 Tầng sinh trụ giữa tạo ra: trụ giữa Trụ giữa
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- Miền phân hóa (đoạn tăng trưởng) nằm ngay trên
miền sinh trưởng, những tế bào của miền này bắt
đầu phân hóa để hình thành các mô
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- Miền hút (miền lông hút, miền hấp thụ) là miền quan
trong nhất của rễ, miền này có chiều dài không đổi đối
với mỗi loài.
- Mặt ngoài có rất nhiều lông hút. Khi rễ dài ra thì lông
hút phía trên rụng đi và lông hút mới mọc thêm ở phía
dưới
- Miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng hoà
tan.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1. Đặc điểm hình thái của rễ


1.1.1. Các bộ phận của rễ
- Có cấu tạo thứ cấp
- Miền vận chuyển có nhiệm vụ chính là vận
chuyển thức ăn lên thân và góp phần nâng đỡ cây
cùng với thân, mặt ngoài đoạn này đã tẩm chất
bầm (suberin)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.2. Các kiểu rễ


II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.2. Các kiểu rễ


- Rễ chính lớn mọc thẳng, được
phát triển từ rễ phôi còn gọi là rễ
cấp 1. Rễ chính phân nhánh thành
rễ bên gọi là rễ cấp 2, từ rễ cấp 2 lại
phân thành rễ cấp 3
- Rễ trụ (Rễ cọc): đặc trưng cho các
cây Hai lá mầm. Nó gồm rễ chính
và các rễ bên.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.2. Các kiểu rễ


- Hệ rễ chùm không có rễ chính, gồm
nhiều rễ con được sinh ra từ mấu dước
của thân, không phải từ rễ chính và rễ
bên.
- Các rễ này không có sinh trưởng thứ
cấp, hình dạng và kích thước tưởng đối
đồng đều
- Rễ chùm là đặc trưng cho rễ cây 1 lá
mầm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.2. Các kiểu rễ


- Một số hình hình ảnh của rễ cọc và rễ chùm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


- Rễ củ: là rễ phồng to chứa chất dinh dưỡng để dự trữ.
Rễ củ có thể phát triển từ rễ chính như: củ cải, cà rốt
hoặc có thể phát triển từ rễ bên như: sắn, khoai lang…
- Rễ chống: thường gặp ở các cây ngập mặn ven biển
như: đước (Rhizophora), đà (Ceriops)…
- Rễ thở: thường gặp ở các cây ngập mặn hoặc các cây ở
vùng đầm lầy, những nơi rễ khó hấp thụ không khí. Ví
dụ: rễ thở của cây bụt mọc (Taxodium distichum), cây
bần (Sonneratia), cây vẹt (Bruguiera)…
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Biến thái của rễ:
Rễ Củ (ví dụ: cà rốt, củ cải, của khoai lang..)
 Rễ chống (rễ nạng, rễ cà kheo) (ví dụ: Đước, Sú.
 Rễ bạch (ví dụ: Đa, Sấu)
 Rễ khí sinh (ví dụ: rễ cây phong lan)
 Rễ cột (ví dụ: Cây Si, cây Đa)
 Rễ bám (ví dụ: cây Trầu không, cây hồ tiêu
 Rễ hô hấp (ví dụ: cây bụt mọc, cây bần, cây vẹt)
 Rễ phao (ví dụ: cây rau dừa cạn)
 Rễ giác mút (ví dụ: cây tầm gửi)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Một số hình ảnh biến thái của rễ cây

Rễ Củ Rễ bạch
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Một số hình ảnh biến thái của rễ cây

Rễ chống Rễ khí sinh


II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Một số hình ảnh biến thái của rễ cây

Rễ bám ( rễ móc)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Một số hình ảnh biến thái của rễ cây

Rễ cột Rễ Hô hấp
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.1.3. Biến dạng của rễ


Một số hình ảnh biến thái của rễ cây

Rễ phao Rễ giác mút


II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
- Rễ cây luôn có đối xứng qua một trục (đối xứng tỏa tròn
hay đối xứng phóng xa)
Bao gồm: Cấu tạo sơ cấp (cấu tạo cấp 1)
+ Rễ cây 2 lá mầm
+ Rễ cây 1 lá mầm
Cấu tạo thứ cấp (cấu tạo cấp 2)
+ Rễ cây hạt trần và cây 2 lá mầm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Khi cắt ngang rễ cây qua miền lông hút thấy gồm 2 phần rõ
rệt:
+ Vỏ: dảy
+ Trụ giữa: nhỏ
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
- Phần vỏ:
+ Tầng lông hút: gồm một lớp tế bào sống, có một số tế
bào mọc dài thành lông hút
+ Ngoại bì: nằm sát tầng lông hút gồm 1 lớp tế bào
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
- Phần vỏ:
+ Nhu mô vỏ: dày, gồm nhiều lớp tế bào sống, màng cellulose
mỏng, chứa nhiều tinh bột
+ Nội bì: cấu tạo bởi một lớp tế bào hình chữ nhật xếp rất khít
nhau, đặc trưng bởi cấu tạo của khung caspary, khung caspary
được hình thành do sự hóa bần của các vách xuyên tâm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
- Trụ giữa
+ Trụ bì: gồm một hoặc hai lớp tế bào sống xếp xen
kẽ với lớp nội bì.
+ Bó mạch: gồm bó gỗ và bó libe xếp xem kẽ nhau
trên một vòng tròn. Số lượng bó mạch không quá 8
bó.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
Gồm có:
- Bó gỗ: gồm toàn mạch gỗ, không có nhu mô gỗ, mạch
gỗ phân hóa hướng tâm.
- Bó libe: gồm mạch rây và nhu mô libe
+ Tia ruột: nằm giữa bó libe và bó gỗ
+ Nhu mô ruột: ít, có vai trò dự trữ
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 2 lá mầm sơ cấp (cấp 1)
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 1 lá mầm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 1 lá mầm
Có cấu tao tương tư rễ cây 2 lá mầm, chỉ khác ở những
điểm sau:
Ngoại bì: gồm nhiều lớp tế bào có màng hóa bần
Nội bì: sự hóa bần không những ở vách xuyên tâm mà cả
ở vách tiếp tuyến, nên khi cắt ngang ta thấy có khung
hình chữ U, gọi là khung sube
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Rễ cây 1 lá mầm
Có cấu tao tương tư rễ cây 2 lá mầm, chỉ khác ở những điểm
sau:
Bó mạch: có số lượng trên 8 bó
Nhu mô ruột: có nhiều mạch hậu mộc to ( đôi khi có hậu libe
như ở rễ cây chuối), tế bào nhu mô ruột ở rễ già thường tẩm
chất gỗ
Không có cấu tạo cấp 2
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Cấu tạo thứ cấp
Chỉ có ở Ngành hạt trần và lớp 2 lá mầm của ngành
hạt kín
Do sự hoạt động của mô phân sinh thứ cấp gồm:
Tầng sinh bần
Tượng tầng libe gỗ
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
- Tầng sinh bần: Xuất hiện từ lớp trụ bì
Bần
Tầng sinh bần Chu bì Thụ bì
Nhu bì
- Do sự hình thành lớp bần mà tất cả các tế bào của lớp vỏ sơ
cấp sẽ bị ngăn cách với khối tế bào sống ở bên trong bởi
những tế bào không dẫn nước và thức ăn của tầng bần,
chúng sẽ bị chết và bị bóc ra khỏi cây
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ
1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
- Tượng tầng libe gỗ:
Thường xuyết hiện rất sớm trong rễ cây, xuất hiện trước tầng
sinh bần. Nằm ngoài bó gỗ và trong bó libe, hoạt động cho ra
bên ngoài là libe2, bên trông là gỗ2, đoạn tượng tầng trên
đỉnh bó gỗ sẽ cho tia ruột.
Bó gỗ2 phân hóa li tâm, libe2 phân hóa hướng tâm
Tượng tầng libe gỗ càng hoạt động thì bó libe1 và gỗ1 càng bị
đẩy xa nhau. Bó libe1 dần dần tiêu biến đi, vai trò dẫn nhựa
luyện sẽ do libe2 đảm nhiệm
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ
1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật
1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ
1.2.1. Cấu tạo của chóp rễ và miền sinh trưởng
Tượng tầng libe gỗ

Sơ đồ cấu tạo
rễCây 2 lá mầm
thứ cấp
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.2. Cấu tạo của miền hấp thụ
Gồm có 3 phần: ngoài cùng là biểu bì, tiếp theo là tầng vỏ
sơ cấp gồm có các lớp xếp từ ngoài vào trong là: vỏ ngoài,
mô mềm vỏ và vỏ trong; trong cùng là trụ giữa của rễ gồm:
vỏ trụ và hệ thống dẫn.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

1.2. Cấu tạo giải phẫu của rễ


1.2.3. Cấu tạo miền của trưởng thành
Đa số cây Một lá mầm và một số cây Hai lá mầm có miền
hấp phụ tồn tại tới cuối đời. Nhiều cây Hai lá mầm sống
lâu năm, rễ tăng thêm kích thước về đường kính nhờ cấu
tạo của miềm trưởng thành.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

2. Thân
Thân giúp nâng đỡ, dẫn truyền nước và muối khoáng hoà
tan từ rễ lên và chất hữu cơ từ lá xuống. Đôi khi, thân còn
là nơi dự trữ chất dinh dưỡng và tham gia vào sinh sản sinh
dưỡng.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

2. Thân
2.1. Hình thái của thân
2.1.1. Các bộ phận của thân
a) Thân chính: gồm một thân chính thường có hướng ngược với
rễ và có hình dạng thay đổi ở các loài. Thân chính có nhiều bộ
phận khác nhau: Chồi ngọn; Chồi nách; Chồi phụ; Mấu và
gióng.
b) Cành và sự phân cành: Cành phát triển từ chồi nách của thân
chính, đó là cành bên. Cành cũng có cấu tạo và sự sinh trưởng
giống thân chính, nghĩa là cũng có chồi ngọn và chồi nách.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

2. Thân
2.1. Cấu tạo giải phẫu của thân
2.2.1. Đỉnh ngọn
Đỉnh ngọn chiếm vị trí trên cùng của thân hoặc cành. Ở các
ngành thực vật có hạt thì đỉnh sinh trưởng có hình nón với
đỉnh tròn, gồm nhiều tế bào mô phân sinh ngọn và các cơ
quan của thân, lá, cành, cơ quan sinh sản đều được hình
thành từ đó.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

2. Thân
2.1. Cấu tạo giải phẫu của thân
2.1.2. Cấu tạo sơ cấp của thân cây Hai lá mầm
Ở phần gần ngọn, nơi mà mô phân sinh thứ cấp chưa hoạt
động thì thân có cấu tạo sơ cấp. Trên lát cắt ngang thân
non từ ngoài vào trong gồm các phần: biểu bì, vỏ sơ
cấp, trụ giữa và ruột.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

2. Thân
2.1. Cấu tạo giải phẫu của thân
2.1.3. Cấu tạo thứ cấp của thân cây Hai lá mầm
Thân của cây Hạt trần và cây Hai lá mầm sống nhiều năm,
hàng năm đều lớn thêm nhờ sự xuất hiện và hoạt động của
các tổ chức thứ cấp mới, do tầng phát sinh trụ và tầng phát
sinh vỏ tạo nên. Cấu tạo thứ cấp ở thân cây Hai lá mầm từ
ngoài vào trong có các lớp: vỏ sơ cấp, vỏ thứ cấp, gỗ thứ
cấp, gỗ sơ cấp và ruột.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


Lá là cơ quan quang hợp chính của cây, tổng hợp nên chất
hữu cơ và tạo ra các chất dinh dưỡng cơ bản để nuôi cây, lá
còn là cơ quan hô hấp và thoát hơi nước.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.1. Hình dạng ngoài của lá
3.1.1. Các bộ phận của lá
Gồm ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá.
- Phiến lá là một bản mỏng có màu lục, gồm các tế bào thịt
lá chứa nhiều lục lạp. Trên phiến lá có các gân lá, với các bó
dẫn ở bên trong, làm nhiệm vụ vận chuyển. Có hai kiểu gân:
gân song song hay gân hình cung đặc trưng cho cây Một lá
mầm và gân hình mạng đặc trưng cho cây Hai lá mầm.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.1. Hình dạng ngoài của lá
3.1.1. Các bộ phận của lá
Gồm ba phần chính: cuống lá, phiến lá và bẹ lá.
- Cuống lá là phần nối lá vào thân và cành. Ở một số cây, lá
không có cuống mà gắn trực tiếp vào thân.
- Bẹ lá là phần gốc cuống lá loe rộng ra thành bẹ ôm lấy thân
hoặc cành. Có nhiều loài cây, lá không có bẹ; sự có mặt của
bẹ lá là đặc trưng của một số họ, như họ Lúa, họ Hoa tán …
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.1. Hình dạng ngoài của lá
3.1.2. Các dạng lá
Tuỳ theo sự phân chia của cuống lá hay không, người ta
chia ra hai loại lá chính: lá đơn và lá kép.
3.1.3. Sự biến dạng của lá
Để thích nghi với các môi trường sống khác nhau hoặc với
một số chức phận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng
thành các bộ phận sau đây: vẩy, gai, tua cuốn, lá bắt mồi, ...
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.1. Hình dạng ngoài của lá
3.1.2. Các dạng lá
Tuỳ theo sự phân chia của cuống lá hay không, người ta
chia ra hai loại lá chính: lá đơn và lá kép.
3.1.3. Sự biến dạng của lá
Để thích nghi với các môi trường sống khác nhau hoặc với
một số chức phận đặc biệt, lá có thể biến đổi hình dạng
thành các bộ phận sau đây: vẩy, gai, tua cuốn, lá bắt mồi, ...
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.1. Hình dạng ngoài của lá
3.1.4. Cách mọc lá
Mọc cách; Lá mọc đối; Lá mọc vòng
3.2. Cấu tạo giải phẫu của lá
3.2.1. Cấu tạo của lá cây Hai lá mầm
a) Cấu tạo của cuống lá
Cắt ngang cuống lá, từ ngoài vào trong có các phần
sau: Biểu bì; Mô dày; Mô mềm; Các bó dẫn.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.2. Cấu tạo giải phẫu của lá
3.2.1. Cấu tạo của lá cây Hai lá mầm
b) Cấu tạo của phiến lá
Phiến lá được giới hạn bởi lớp tế bào biểu bì điển hình:
không có lục lạp, màng ngoài thường dày hơn và có
cuticun, đôi khi có sáp hoặc lông. Các bó dẫn (gân lá) nằm
trong phần mô đồng hóa, chỗ giáp giữa mô dậu và mô xốp
làm thành hệ gân lá.
II. Các cơ quan sinh dưỡng của thực vật

3. Cấu tạo và chức năng của lá


3.2. Cấu tạo giải phẫu của lá
3.2.2. Cấu tạo của lá cây Một lá mầm
Cấu tạo bẹ lá; Cấu tạo phiến lá cây Một lá mầm.
3.2.3. Sự rụng lá
Thời gian sống của lá ngắn hơn so với cây, nên các lá già
sẽ rụng và thay thế vào đó là các lá non.
III. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của
thực vật

1. Các hình thức sinh sản ở thực vật


Sự sinh sản: Mọi cơ thể sinh vật không ngừng sinh trưởng,
phát triển và đến giai đoạn nào đó sẽ sinh ra những cá thể
mới giống mình. Ở thực vật có ba hình thức sinh sản chính:
sinh sản sinh dưỡng, sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
III. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của
thực vật

1. Các hình thức sinh sản ở thực vật


1.1. Sinh sản sinh dưỡng
Cơ thể mới được tạo thành trực tiếp từ cơ quan sinh dưỡng.
- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên
- Sinh sản nhân tạo
1.2. Sinh sản vô tính
Sinh sản vô tính của thực vật nhờ một tế bào đặc biệt gọi là
bào tử . Bào tử được hình thành trong túi bào tử.
III. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của
thực vật

1.3. Sinh sản hữu tính


Sinh sản hữu tính là quá trình sinh sản có sự kết hợp giữa
hai giao tử đực và cái, tạo thành hợp tử, rồi từ đó sinh
trưởng, phát triển thành cơ thể mới. Sinh sản hữu tính có ba
trường hợp khác nhau: đẳng giao, dị giao và noãn giao.
III. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của
thực vật
2. Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
2.1. Hoa
- Ở hoa lưỡng tính, mỗi hoa đều có cuống hoa, đế hoa, bao
hoa, nhị và nhụy (hoa đơn tính chỉ có nhị hoặc nhuỵ).
- Sự thụ phấn là sự tiếp xúc giữa hạt phấn và nhụy. Sự thụ
phấn có thể được thực hiện theo hai cách: tự thụ phấn và
thụ phấn chéo.
- Sự thụ tinh… Sau khi thụ tinh noãn sẽ biến thành hạt, bầu
nhụy biến thành quả. Các bộ phận của hoa hoặc héo rồi
rụng đi, hoặc còn giữ lại trên quả, có khi phát triển thành
những bộ phận phát tán như cánh, lông…
III. Sự sinh sản và các cơ quan sinh sản của
thực vật
2. Cấu tạo cơ quan sinh sản ở thực vật hạt kín
2.2. Hạt
Có hình dạng, kích thước khác nhau tuỳ loài cây và có
những phần chính: vỏ hạt, phôi, nội nhũ và ngoại nhũ.
2.3. Quả
Quả được cấu tạo bởi ba lớp vỏ tương ứng với ba phần của
vách bầu biến đổi thành: vỏ quả ngoài; vỏ quả giữa và vỏ
quả trong. Xuất phát từ các kiểu bộ nhụy khác nhau: một lá
noãn, nhiều lá noãn rời hoặc đính mà chia thành ba nhóm
quả chính: Nhóm quả đơn…; Nhóm quả kép…; Nhóm quả
phức…
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến
đời sống thực vật
1. Ảnh hưởng của ánh sáng
1.1. Sự phân bố và thành phần quang phổ của ánh sáng
- Nhờ năng lượng ánh sáng Mặt Trời mà các hạt diệp lục
trong thực vật tổng hợp
được chất hữu cơ từ chất vô cơ là nước, muối khoáng trong
đất và CO2 trong không khí, tạo nên vật chất cho sự sống
trên hành tinh.
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực
vật

1. Ảnh hưởng của ánh sáng


1.2. Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống thực vật
Ánh sáng có ảnh hưởng đến hình thái giải phẫu và sinh lí
của cây. Cường độ ánh sáng và thời gian chiếu sáng có ảnh
hưởng đến quá trình quang hợp, hô hấp, thoát hơi nước,
nảy mầm của hạt, mọc chồi…
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến
đời sống thực vật

2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ


ẩm đến đời sống thực vật
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến
đời sống thực vật

2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ


ẩm đến đời sống thực vật
2.1. Ý nghĩa của nước đối với sinh vật
Nước là chất vô cơ có vai trò rất quan trọng đối với cơ thể
sinh vật; là nguyên liệu cho quá trình quang hợp, là phương
tiện vận chuyển và trao đổi khoáng trong cây. Nước là
dung môi của các quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và
điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nước còn giữ vai trò quan trọng
trong sinh sản và phát tán nòi giống và là môi trường sống
của nhiều loài sinh vật.
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến
đời sống thực vật
2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ
ẩm đến đời sống thực vật
2.2. Sự thích nghi của thực vật đối với môi trường nước
Nhu cầu về nước của các loài thực vật ở cạn không giống
nhau, dựa vào nhu cầu về nước của cây có thể chia thành
bốn nhóm: Cây ngập nước định kì; Cây ưa ẩm; Cây chịu
hạn; Cây trung sinh.
2.3. Ảnh hưởng của chất khoáng đối với thực vật
Đất có chứa chất rắn, nước và không khí. Chất rắn là thành
phần chủ yếu của đất và được chia thành chất vô cơ và chất
hữu cơ.
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến
đời sống thực vật (tt)
2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm
đến đời sống thực vật
2.4. Ảnh hưởng của không khí đối với thực vật
- Ôxy (O2) là nguyên liệu chính được sử dụng để hô hấp, sản sinh
ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của sinh vật.
- Khí cacbonnic (CO2) tuy chỉ chiếm 0,03%, nhưng nó là thành
phần quan trọng của thực vật. Cây xanh hấp thụ khí CO 2, thông
qua quá trình quang hợp.
- Nitơ là thành phần không thể thiếu để tổng hợp prôtêin của sinh
vật. Thực vật
hấp thụ nitơ ở dạng nitrit, nitrat và amôn.
IV. Ảnh hưởng của các nhân tố vô sinh đến đời sống thực
vật

2. Ảnh hưởng của đất, không khí, nhiệt độ, nước và độ ẩm


đến đời sống thực vật
2.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thực vật
Nhiệt độ cùng với ảnh sáng có ảnh hưởng nhiều đến đặc
điểm cấu tạo hình thái bên ngoài, hoạt động sinh lý và khả
năng sinh sản của thực vật. Cây ở vùng ôn đới về mùa đông
thường rụng lá, hạn chế diện tiếp xúc với không khí lạnh,
đồng thời hình thành các vẩy bảo vệ chồi non và lớp bần
cách nhiệt bao quanh cây.
IV. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và
con người (tt)

1. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên


- Tạo tiền đề cho sự phát triển của sinh vật. Thực
vật cung cấp thức ăn, oxy và chỗ ở cho các sinh vật
dị dưỡng khác
- Điều hòa lượng CO2, oxy trong không khí, điều
hòa khí hậu, chống xói mòn bảo vệ đất, giữ nước và
chống ô nhiễm môi trường
IV. Vai trò của thực vật đối với tự nhiên và
con người (tt)

2. Vai trò của thực vật đối với con người


- Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, chế
biến nông lâm sản, các loại vật liệu cho xây dựng
và sản xuất các đồ dùng cho đời sống.
- Cung cấp thức ăn cho vật nuôi để phát triển ngành
chăn nuôi.
- Cung cấp lương thực, thực phẩm, làm thuốc chữ
bệnh… phục vụ lợi ích của con người.
Tài liệu tham khảo

1. https://loga.vn/bai-viet/nhiem-vu-cua-sinh-hoc-7386
2. https://tailieu.vn/doc/cau-tao-re-cay-884135.html
3. https://dethi.violet.vn/present/dac-diem-chung-cua-gioi-thuc-vat-doc-1
716846.html
4. https://thuviensinhhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/402365
5. https://lop67.tk/hoidap/315038/gi%E1%BB%9Bi-th%E1%BB%B1c-v
%E1%BA%ADt-c%C3%B3-nh%E1%BB%AFng-%C4%91%E1%BA
%B7c-%C4%91i%E1%BB%83m-g%C3%AC
6. https://loga.vn/bai-viet/dac-diem-chung-cua-thuc-vat-7388
7. https://loga.vn/bai-viet/nhiem-vu-cua-sinh-hoc-7386
8. GOogle.com.vn
9. https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-43-khai-niem-so-luoc-ve-phan-loai-thuc-
vat.1753/
Thành viên nhóm TC1

1. Ngô Văn Tươi (Nhóm trưởng) 14. Thái Thị Thanh Thủy
2. Nguyễn Phan Trung 15. Lưu Thị Kiều Hoa
3. Cao Thị Quỳnh Anh 16. Phan Mỹ Anh
4. Lê Sỹ Xuân Nhựt 17. Ngô Thị Mai Trinh
5. Lê Lương Y 18. Cao Thị Thanh Thảo
6. Lê Nguyễn Thục Anh 19. Ngô Văn Khôi
7. Nguyễn Văn Quý 20. Đặng Hải Yến
8. Nguyễn Văn Bình 21. Phan Thị Phúc
9. Nguyễn Thị Ngọc Linh 22. Lê Thị Phụng
10. Lương Thị Kim Vân 23. Trương Đình Phùng
11. Trần Phú Nhâm 24. Đỗ Thị Thanh Thúy
12. Dương Thị Thanh Trà 25. Nguyễn Thị Thanh Minh
13. Nguyễn Thị Đào
CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC ANH CHỊ
ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like