You are on page 1of 20

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – GIÁO DỤC THPT

Phương pháp khuyên bảo


Phương pháp nêu gương

Nhóm 2 – Trường Đại Học Sài Gòn


Nội dung
Phương pháp khuyên bảo – Phương pháp nêu gương

I Phương pháp khuyên bảo


Khái niệm, Nội dung, Yêu cầu

II Phương pháp nêu gương


Khái niệm, Nội dung, Yêu cầu
Phương pháp khuyên bảo
I. Phương pháp khuyên bảo
1. Khái niệm

Tình huống minh hoạ


I. Phương pháp khuyên bảo
1. Khái niệm

Khuyên bảo là phương pháp trò chuyện


giữa nhà giáo dục với các đối tượng giáo
dục, nhằm tạo ra mối quan hệ thiện cảm,
tin cậy lẫn nhau, để từ đó giúp các đối
tượng giáo dục nhận thức được chân lý, lẽ
phải, hiểu được nội dung, ý nghĩa của các
quy tắc, chuẩn mực xã hội, biết được
quyền lợi và nghĩa vụ của cá nhân trong
các mối quan hệ với tập thể, với cộng đồng
xã hội, từ đó tu dưỡng rèn luyện để có thái
độ và hành vi chuẩn mực.
I. Phương pháp khuyên bảo
2. Tình huống
Khi đối tượng hiểu đúng nhưng làm sai,
như vậy là họ cố tình vi phạm những quy
tắc, chuẩn mực xã hội. Trong trường hợp
này nhà giáo dục phải nghiêm khắc, khuyên
bảo thường đi kèm với những yêu cầu có
tính nhắc nhở, bắt buộc
Khi đối tượng giáo dục không hiểu
mà hành động sai. Nhà giáo dục cần
có thái độ bao dung, chỉ ra cái đúng,
cái sai bằng những thí dụ thực tế để
thuyết phục làm thay đổi nhận thức
của họ.
I. Phương pháp khuyên bảo
3. Yêu cầu
Bám sát các đặc điểm tâm lý lứa tuổi và đặc điểm
tâm lý cá nhân để có cách tiếp cận, tế nhị dẫn dắt
câu chuyện theo mục tiêu giáo dục

Lựa chọn thời điểm thích hợp tạo tình huống tự


nhiên, cởi mở với các đối tượng giáo dục

Nhà giáo dục chú ý lắng nghe để cho họ tự “bộc


bệch” trình bày quan điểm, nguyện vọng, từ đó
chia sẻ, uốn nắn và khuyên bảo người trong cuộc
Khuyên bảo là phương pháp chỉCần sử dụng
có hiệu những
quả cao lờigiáo
khi nhà lẽ nhẹ
dụcnhàng,
là ngườichân
có lốithành,
sống
tránh
gương mẫu, chân thành, có uy tín mọi
và khi lời nói
người vàgiáo
được hành vi tự
dục thônguyện
bạo, xúc
tiếp phạm
nhận đến
bằng thái độ chân thành nhân phẩm của họ
Phương pháp nêu gương
II. Phương pháp nêu gương
1. Khái niệm

 Nêu gương là phương pháp sử dụng những điển hình “ Người tốt, việc
tốt để kích thích tính tích cực, tự giác của học sinh.
 Cơ chế tâm lí của phương pháp này là sự tác động qua lại giữa chủ thể
và môi trường , tạo ra những ảnh hưởng tâm lí lành mạnh trong tập
thể, còn gọi là “ bắt chước ” hay “ lây lan ” . Tâm lí “ bắt chước” , “ lây
lan ” có mặt ở mọi lứa tuổi , được diễn ra dưới nhiều mức độ và có tính
chất khác nhau , tùy thuộc vào trình độ nhận thức của con người,
nhưng tất cả đều có ý nghĩa giáo dục tốt.
II. Phương pháp nêu gương
2. Nội dung
 Đối với học sinh trường phổ thông tấm
gương tốt thường được các em quan
tâm học tập, đó là bạn bè cùng lớp ,
cùng trường, các thầy cô giáo đang
trực tiếp dạy dỗ các em. Sau đó là
hình tượng của các nhân vật văn học ,
nghệ thuật , cuộc đời , tuổi trẻ , sự
nghiệp các danh nhân văn hóa lịch sử,
các nhà khoa học . . . Đặc biệt là cuộc
đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí
Minh , mỗi tấm gương sáng ngời cho
mọi thế hệ học sinh Việt Nam noi theo.
II. Phương pháp nêu gương
2. Nội dung
 Sự mẫu mực của cha mẹ , của các nhà
giáo dục bao giờ cũng là những tâm
gương sáng nhất . Sự gương mẫu của cha
mẹ, của các nhà giáo dục thể hiện trong
nhận thức, trong cuộc sống tình cảm và
trong hành vi đối xử với những người
xung quanh , trong gia đình , trong tập thể
và ngoài xã hội . Giá trị tấm gương càng
được tôn cao , khi các nhà giáo dục là
những người thành đạt trong lao động ,
sáng tạo , có uy tín trong tập thể , ở địa
phương và ngoài xã hội .
II. Phương pháp nêu gương
3. Yêu cầu
Nhà GD cần chú ý:

Lựa chọn các điển hình phù hợp đặc điểm tâm lý lứa tuổi , tạo ra ấn
tượng tốt, cảm xúc mạnh để kích thích thái độ , tình cảm mạnh ở HS.

Khi nêu gương:

Cần giới thiệu sự kiện, phân tích nguyên nhân, ý nghĩa, những bài học
Yêu rút ra từ những tấm gương đó, nhằm giúp cho học sinh nhận thức đầy
cầu đủ ý nghĩa và có ý thức noi theo .

Nêu gương HS hay cá nhân/tập thể:


Cần khách quan, công bằng, đúng mực.
Không “thổi phồng” thành tích cho nhân vật và tránh lặp lại nhiều lần ,
vì như thế có thể gây phản ứng “ đối lập " giữa tập thể và cá nhân được
nêu gương .
Phương pháp khuyên bảo (thuyết phục)
Phương pháp giáo dục này đã được thực hiện tốt ở trường ph
ổ thông hiện nay chưa? Chứng minh.
• Các nguyên tắc, phương pháp giáo dục này đã được thực hiện ở các trư
ờng phổ thông nhưng hiệu quả chưa cao và không thường xuyên.
• Chứng minh:
• Một số giáo viên luôn tâm huyết,nhất là những giáo viên lâu năm, từ đó,
có những hành động khuyên bảo các em tốt hơn,giúp các em nhận thức
được để có hành vi chuẩn mực xã hội.
• Nhà trường, giáo viên thường nhắc nhở học sinh về những hành vi sai tr
ái,hay dung những hình phạt để răn đe,rất ít giáo viên dung lời khuyên
nhẹ nhàng để các em thay đổi. Đa số giáo viên luôn nói cái này sai, hàn
h vi đó không chấp nhận được, nhưng họ ít khi giải thích cho các em vì
sao nó lại sai. Toàn bắt học sinh phải theo ý riêng của mình.
Nguyên nhân của việc thực hiện chưa tốt phương
pháp giáo dục này:
• Sự cách biệt về lứa tuổi giữa giáo viên và
học sinh
• Do tâm sinh lí ở lứa tuổi này thường muố
n tự mình giải quyết, không muốn chia s
ẻ với người lớn.
• Thời đại công nghệ cao, thay vì chia sẻ v
ới giáo viên, gia đình,….thì học sinh lại đ
ưa lên mạng, facebook, Zalo…
• Một số giáo viên không gương mẫu (chín
h giáo viên còn có những hành động sai
trái, lệch lạc thì sao mà có thể khuyên bả
o các em đúng đắn được)
Biện pháp khắc phục tình trạng thực hiện chưa tố
t trên:
• Tạo ra lớp bồi dưỡng tâm lí lứa tuổi cho
giáo viên,giáo dục lưa tuổi cho học sinh.
• Giáo viên phải tạo sự gần gũi,tin tưởng đ
ể các em bộc lộ quan điểm của mình, kh
ông xúc phạm các em .
• Cần là tấm gương sáng, tránh ngôn từ đ
ả kích,không nên có những hành động s
ai trái.
• Gia đình cần cộng tác với nhà trường độ
ng viên, khuyên bảo các em để các em k
hông có những suy nghĩ lệch lạc.
Phương pháp nêu gương.
Phương pháp giáo dục này đã được thực hiện tốt ở trường ph
ổ thông hiện nay chưa? Chứng minh.
- Phương pháp này được nhà trường áp dụng rất nhi
ều trong trường THPT , nhưng chưa hoàn chỉnh.
+ Nhà trường luôn nêu gương và khen thưởng những
các nhân xuất sắc về những mặt khác nhau như: học t
ập, thể thao,…
+ Thầy cô trong bài giảng luôn nêu ra những tấm gươ
ng “tích cực” và “tiêu cực” , từ đó phân tích và hướng
dẫn cho các em hiểu đúng, cái nào nên làm theo và cái
nào nên tránh
+ Tuy nhiên, nhiều giáo viên quá bám sát lý thuyết mà
quên đi thực tiễn, không nêu ví dụ và nêu lên những tấ
m gương, làm cho học sinh cảm thấy khô khan, không
có hứng thú.
Nguyên nhân của việc thực hiện chưa tốt các nguyên tắc
phương pháp giáo dục này:

• Do giáo viên trẻ con ít kinh nghiệm, chưa thự


c sự quan tâm đến tâm lý học sinh, chỉ quan t
âm đến bài dạy của mình có kịp trên lớp hay
không
• Giáo viên chưa cập nhật thật sự nhiều thông t
in đại chúng, chưa thật sự đầu tư cho bài dạy
• Về phía gia đình: phụ huynh chưa thật sự tiếp
xúc nhiều với con cái, do bận công việc nên vi
ệc tâm sư, nêu gương cho các con cũng trở n
ên khó khăn.
Biện pháp khắc phục tình trạng thực hiện chưa
tốt trên:
• Giáo viên cần cập nhật thông tin nhiều
hơn để tránh những tấm gương quá “c
ũ” khiến học sinh nhàm chán.
• Giáo viên cần quan tâm nhiều hơn để đ
ưa ra những tấm gương phù hợp tránh
trường hợp “dìm con”.
• Thường xuyên khen thưởng những tấm
gương thầy cô và học sinh từ đó để mọi
người noi theo.
• Phân tích cho học sinh những mặt tiêu
cực và tích cực của những hành vi để c
ho học sinh tránh những tấm gương xấ
u và noi theo tấm gương tốt.
Cám ơn Cô và các bạn đ
ã đón xem!!

You might also like