You are on page 1of 60

Chương

Chương 1:
1:
MỘT
MỘT SỐ
SỐ VẤN
VẤN ĐỀ
ĐỀ CƠCƠ BẢN
BẢN
VỀ
VỀ NHÀ
NHÀ NƯỚC
NƯỚC
NỘI DUNG
1.1 Khái niệm, đặc trưng của Nhà nước
1.2. Hình thức nhà nước (chính thể, cấu
trúc, chế độ chính trị)
1.3 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt
Nam
1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA
NHÀ NƯỚC
Nguồn gốc của Nhà nước:
Quan điểm phi macxit:
- Thuyết thần học
- Thuyết gia trưởng
- Thuyết khế ước xã hội
- ….
- Quan điểm macxit:
“Nhà nước không phải là
một hiện tượng vĩnh cửu,
bất biến”
Xã hội:
Kinh tế: - giai cấp đối lập
nhau về lợi ích.  Nhà nước
-tư hữu - Mâu thuẫn và
-giàu nghèo. đấu tranh giai cấp
liên tục diễn ra.

Sau 3 lần phân công lao động xã hội


when
Khái niệm:

“Nhà nước là một bộ máy quyền lực đặc


biệt do giai cấp thống trị lập ra để duy
trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư
tưởng đối với toàn bộ xã hội.”
b/ Đặc trưng của Nhà nước:

CÓ
CHỦ
QUYỀN PHÂN
QUỐC DÂN CƯ
GIA THEO CÁC
THIẾT
ĐƠN VỊ
LẬP
HÀNH
QUYỀN BAN
CHÍNH
LỰC HÀNH
LÃNH ĐẶT RA
CÔNG PHÁP
THỔ THUẾ VÀ
CỘNG LUẬT
ĐẶC BIỆT THU
THUẾ
Bản chất của NN

Giai cấp
BẢN CHẤT
CỦA NHÀ NƯỚC
Xã hội
Chức năng của nhà nước

ĐỐI NỘI

CHỨC NĂNG
CỦA NHÀ NƯỚC
ĐỐI NGOẠI
1.2 HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC
 Hình thức nhà nước là cách tổ chức quyền lực
nhà nước và những phương pháp để thực hiện
quyền lực nhà nước.
HÌNH THỨC
CHÍNH THỂ

HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC HÌNH THỨC


CẤU TRÚC

CHẾ ĐỘ
CHÍNH TRỊ
a/ Hình thức chính thể
 Hình thức chính thể là cách tổ chức và trình tự
để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước và
xác lập những mối quan hệ cơ bản của các cơ
quan đó.
 Trong lịch sử, có hai hình thức chính thể cơ bản:
chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa.
* Chính thể quân chủ
- Là hình thức trong đó quyền lực tối cao của
nhà nước tập trung toàn bộ (hay một phần)
trong tay người đứng đầu nhà nước theo
nguyên tắc thừa kế, cha truyền con nối.
- gồm 2 loại: quân chủ tuyệt đối và quân chủ
tương đối
* Chính thể cộng hòa:
- là hình thức trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước thuộc về một cơ quan được bầu ra trong
một thời gian nhất định hay nói cách khác quyền
lực nhà nước tập trung không phải vào tay một
người mà là một tập thể người được bầu ra theo
nhiệm kỳ.
-> Cộng hòa quý tộc: cơ quan tối cao nhà nước
chỉ do tầng lớp quý tộc bầu ra.
-> Cộng hòa dân chủ: quyền tham gia bầu cử để
thành lập ra cơ quan đại diện của Nhà nước được
pháp luật quy định thuộc về các tầng lớp nhân
dân không phân biệt giai cấp, tầng lớp, giàu,
nghèo, địa vị, giới tính, nghề nghiệp…
-> Cộng hòa dân chủ:
+ Cộng hòa tổng thống: tổng thống do nhân
dân trực tiếp bầu ra, vừa là nguyên thủ quốc gia
vừa là người đứng đầu Chính phủ. Tổng thống
có quyền lực rất lớn, không phụ thuộc vào Quốc
hội hay Nghị viện.
+ Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu Tổng
thống, Tổng thống có quyền lực hạn chế, như
không trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các
công việc Nhà nước; không là người đứng đầu
hành pháp và cũng không là thành viên của hành
pháp.
+ Cộng hòa hỗn hợp (cộng hòa lưỡng
tính): Tổng thống do nhân dân trực tiếp bầu ra,
và Tổng thống bổ nhiệm Thủ tướng, người
đứng đầu Chính phủ và lãnh đạo trực tiếp hoạt
động của Chính phủ, như chủ tọa các phiên
họp Hội đồng bộ trưởng; Thủ tướng chỉ chủ
tọa các phiên họp này khi Tổng thống cho
phép.
Quân chủ tuyệt đối

Quân chủ
Hình Quân chủ tương đối
thức
chính
thể Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa
Cộng hòa dân chủ

Cộng hòa dân Cộng hòa dân chủ


chủ tư sản nhân dân

Cộng hòa Cộng hòa Cộng hòa


hỗn hợp Tổng thống Đại nghị
b/ Hình thức cấu trúc nhà nước
- Hình thức cấu trúc nhà nước là cách thức tổ
chức bộ máy nhà nước, là sự cấu tạo nhà nước
theo các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập
mối liên hệ qua lại giữa các cơ quan nhà nước,
giữa trung ương và địa phương.
- Có hai loại:
+ Nhà nước đơn nhất
+ Nhà nước liên bang
c/ Chế độ chính trị
- Chế độ chính trị là tổng thể các phương
pháp, thủ đoạn mà các cơ quan nhà nước sử
dụng để thực hiện quyền lực nhà nước.
- Có hai phương pháp:

+ Phương pháp dân chủ.

+ Phương pháp phản dân chủ.


1.3 Bộ máy nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.3.1 Khái niệm và những đặc điểm của


BMNN CHXHCN VN
1.3.2 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của BMNN CHXHCN Việt Nam
1.3.3 Các loại cơ quan trong BMNN
CHXHCN VN
1.3.1 Khái niệm và những đặc điểm

Khái niệm:
Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt
Nam là một hệ thống các cơ quan
thuộc nhiều ngành, nhiều cấp khác
nhau, được tổ chức và hoạt động theo
những nguyên tắc chung thống nhất,
nhằm thực hiện những mục tiêu do bản
chất giai cấp của nhà nước XHCN quy
định.
Đặc điểm:
- Thứ nhất, Nhà nước ta là nhà nước của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân;
- Thứ hai, bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà
nước là thống nhất (nguyên tắc tập quyền xã
hội chủ nghĩa);
- Thứ ba, có sự phân công và phối hợp giữa
các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
- Thứ tư, bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có
đội ngũ cán bộ, công chức biết lắng nghe ý
kiến của nhân dân và luôn chịu sự giám sát
của nhân dân.
1.3.2 Những nguyên tắc tổ chức và hoạt
động của bộ máy Nhà nước CHXHCN
Việt Nam

-Thứ nhất, nguyên tắc tất cả quyền lực


nhà nước thuộc về nhân dân
-Thứ hai, nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo
của Đảng đối với Nhà nước.
-Thứ ba, nguyên tắc tập trung dân chủ
-Thứ tư, nguyên tắc pháp chế XHCN
1.3.3 Những cơ quan trong bộ máy Nhà
nước CHXHCN Việt Nam
a/ Cơ quan quyền lực nhà nước

Quốc hội Hội đồng


nhân dân
Quốc Hội nước CHXHCN VN
 Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 1992 và Luật tổ chức
Quốc hội năm 2001.
 Khái niệm: Điều 83 - Hiến pháp 1992: “Quốc
hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.”
Quốc hội do nhân dân cả nước bầu theo nguyên
tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu
kín.
Lập hiến và lập pháp

Chức Giám sát tối cao


năng
của Quyết định những vấn đề
Quốc cơ bản nhất
hội Xác định các nguyên tắc chủ yếu về
tổ chức và hoạt động của bộ máy
nhà nước, trực tiếp bầu, bổ nhiệm
các chức vụ cao nhất trong các cơ
quan nhà nước ở Trung ương
Hoạt động của QH
- Quốc hội là cơ quan tập thể, làm việc theo
chế độ tập thể, quyết định theo đa số.
- Quốc hội có quyền ban hành Hiến pháp,
Luật, Nghị quyết.
- Nhiệm kỳ của mỗi khóa Quốc hội là 5 năm;
- QH họp mỗi năm 02 kỳ. Trong trường hợp
cần thiết, theo yêu cầu của Chủ tịch nước,
Thủ tướng Chính phủ hoặc ít nhất 1/3 số đại
biểu, QH có thể tiến hành kỳ họp bất thường.
Việc triệu tập và chuẩn bị, chủ trì các cuộc
họp của QH do UBTVQH thực hiện.
Hoạt động của QH (tt)
- Việc thông qua quyết định: ít nhất ½ tổng
số đại biểu Quốc hội tán thành. Đặc biệt,
trong 03 trường hợp sau thì phải có ít nhất
2/3 tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán
thành, đó là:
+ Bãi miễn tư cách đại biểu Quốc hội;
+ Sửa đổi Hiến pháp;
+ Rút ngắn hay kéo dài nhiệm kỳ của
Quốc hội.
Quốc hội hiện nay

 Quốc hội khóa XIII (2011-2016)


 Tổng số: 500 đại biểu (827 ngừơi ứng cử)
 Tỷ lệ tham gia bỏ phiếu: 99,51%
 Ngày bầu cử: 22/5/2011
 Ngày họp phiên họp đầu tiên: 21/7/2011
 Chủ tịch Quốc hội: Nguyễn Sinh Hùng
Cơ cấu tổ chức của Quốc hội: gồm:
+ Uỷ ban Thường vụ Quốc hội;
+ Hội đồng dân tộc;
+ Các Ủy ban Quốc hội;
+ Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu
Quốc hội;
Hội đồng nhân dân
Khái niệm: HĐND là cơ quan quyền lực nhà nước ở
địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa
phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa
phương và cơ quan nhà nước cấp trên.
HĐND ban hành Nghị quyết.
Nhiệm kỳ của HĐND là 05 năm. HĐND họp mỗi
năm hai kỳ. Ngoài ra, có thể có những kỳ họp bất
thường do nhu cầu chính trị, xã hội đòi hỏi.
Cơ cấu tổ chức HĐND
Thường trực HĐND
Ban kinh tế và
(Chủ tịch, Phó Chủ tịch
ngân sách
và Ủy viên thường trực)

Cấp tỉnh Ban văn hoá - xã hội


Các Ban
Ban pháp chế
Thường trực HĐND
(Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ban dân tộc
Cấp huyện và Ủy viên thường trực)

Các Ban Ban kinh tế - xã hội

Thường trực HĐND Ban pháp chế


Cấp xã
(Chủ tịch, Phó Chủ tịch)
b/ Cơ quan hành pháp/hành chính/ quản lý
nhà nước

Chính phủ
Ủy ban
nhân dân
Chính phủ nước CHXHCN VN
Cơ sở pháp lý: Chương VIII Hiến pháp 1992
và Luật tổ chức Chính phủ năm 2001.
Khái niệm: Chính phủ là cơ quan chấp hành
của Quốc hội, cơ quan hành chính Nhà nước
cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam.
- Chính phủ có chức năng thống nhất quản lý
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của
Quốc hội.
Chấp hành
(Thi hành các quyết
định và văn bản của cấp
trên - Quốc hội.)
Chính phủ
Hành chính
(quản lý )
THÀNH PHẦN
THÀNH PHẦN CỦA
CỦA CHÍNH
CHÍNH PHỦ
PHỦ

THỦ THỦ
PHÓ THỦ BỘ
TƯỚNG TRƯỞNG
TƯỚNG CP TRƯỞNG
CHÍNH PHỦ CQ NGANG
(04) (18)
BỘ (04)

QH bầu theo Do Thủ tướng đề nghị – QH phê


đề nghị của chuẩn – CTN bổ nhiê ̣m
CTN
18 BỘ TRONG CHÍNH PHỦ
4 CƠ QUAN NGANG BỘ

Ngân hàng nhà Thanh tra


nước Chính phủ

Ủy ban dân tộc Văn phòng


Chính phủ
HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG
Ủy ban nhân dân
Khái niệm: UBND do HĐND bầu, là cơ quan chấp
hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính
Nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành
Hiến pháp, luật, các văn bản của các cơ quan Nhà
nước cấp trên và Nghị quyết của Hội đồng nhân
dân.
Cơ cấu của UBND có Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và
các Ủy viên.
Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ của HĐND.
UBND ban hành Quyết định và Chỉ thị.
Uỷ BAN NHÂN DÂN:

Thi hành QĐ của CQNN


cấp trên và NQ của HĐND
Báo cáo công tác trước
HĐND và CQNN cấp trên
Chịu sự kiểm tra, giám sát,
Chức chất vấn của HĐND
năng
Quản lý NN trên
tất cả các lĩnh vực
ở địa phương
CƠ CấU Uỷ BAN NHÂN
DÂN:

Số lượng TV UBND
c/ Cơ quan tư pháp

Tòa án Viện
nhân dân kiểm sát
nhân dân
TOÀ ÁN NHÂN DÂN
Khái niệm: TAND tối cao, các TAND địa
phương, các toà án quân sự và các toà án
khác do luật định là những cơ quan xét xử
của nước CHXHCN Việt Nam.

Vị trí pháp lý: Đ127 Hiến pháp 1992


TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Bổ nhiệm thẩm phán và bầu


HTND
Nguyên Xét xử có HTND,
tắc HTND ngang quyền TP
tổ chức TAND xét xử tập thể, và quyết
và hoạt định theo đa số
động TAND chịu trách nhiệm báo cáo
của trước cơ quan quyền lực NN
TAND cùng cấp
Chánh án TANDTC thống nhất
quản lý HT TAND
TOÀ ÁN NHÂN DÂN

TP và HTND độc lập, tuân theo PL

Nguyên Xét xử công khai trừ TH đặc biệt


tắc
Bảo đảm quyền bào chữa của
xét xử bị cáo, đương sự
của
CD được quyền dùng tiếng nói,
TAND chữ viết dân tộc mình
Bản án và QĐ của TA được tôn
Trọng và chấp hành nghiêm chỉnh
TOÀ ÁN NHÂN DÂN

Chức năng Xét xử


CHỨC
NĂNG

HS HC DS KT LĐ
NHIỆM
VỤ
CỦA
TAND Bảo vệ pháp chế XHCN
Nhiệm vụ
Giáo dục công dân
TA ND
Tối cao

UBTP
Tòa Chuyên trách
BM giúp việc
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN

Khái niệm: Viện kiểm sát nhân dân


(VKSND) kiểm sát việc tuân theo
pháp luật, thực hiện quyền công tố
theo quy định của hiến pháp và
pháp luật; là chức năng riêng có
của VKSND trong thực hiện quyền
tư pháp, nhằm bảo đảm cho PL
được thi hành nghiêm chỉnh, thống
nhất trong phạm vi cả nước.

Vị trí pháp lý: Đ137 Hiến pháp 1992


VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
Chức Chức
năng năng

Thực hành Kiểm sát các


quyền công hoạt động
tố tư pháp
Chức Hoạt động điều tra
năng
Hoạt động xét xử của TAND

Hoạt động thi hành án

Hoạt động giam giữ, cải tạo


Nguyên
Tắc
tổ
chức

hoạt
động
VKSND
Tối cao

UB kiểm sát
Phòng chuyên môn
BM giúp việc
d/ Chủ tịch nước CHXHCN VN

Cơ sở pháp lý: Chương VII Hiến pháp 1992.


Khái niệm: “Chủ tịch nước là người đứng đầu
nhà nước, thay mặt nhà nước CHXHCN Việt
Nam về đối nội và đối ngoại.”
Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại
biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ
của Quốc hội.
CHủ TịCH NƯớC
Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền
của VN; tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn
quyền của nước ngoài

Tiến hành đàm phán, ký kết ĐƯQT nhân


NHIỆM
danh NN CHXHCN Việt Nam
VỤ
VỀ
ĐỐI
NGỌAI Trình QH phê chuẩn ĐƯQT đã trực tiếp ký;
quyết định phê chuẩn hoặc gia nhập ĐƯQT

Quyết định cho nhập, thôi hoặc tước quốc


tịch Việt Nam
Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh

Thống lĩnh các LLVTND và giữ chức vụ Chủ tịch


HĐ quốc phòng và an ninh
Ðề nghị QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm P.CTN,
TTCP, CA.TANDTC, VT.VKSNDTC

Quyết định phong hàm; quyết định tặng thưởng


NHIỆM
huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự NN
VỤ
Công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, đại
VỀ
xá; ban bố tình trạng khẩn cấp; Quyết định đặc xá, ân xá.
ĐỐI
NỘI Có quyền ban hành Lệnh, Quyết định trình dự án
luật trước QH

Có quyền tham dự các phiên họp của UBTVQH,


của CP khi xét thấy cần thiết, có quyền yêu cầu
UBTVQH triệu tập kỳ họp bất thường của QH

You might also like