You are on page 1of 29

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG


KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
ĐỀ TÀI:

Lớp 04sh02
Nhóm
GVHD:Th.s: Trương Thị Diệu Hiền
Nguyễn Thị Vũ Linh MSSV: 0707174
Võ Trần Trúc Giang MSSV: 0707196
Bùi Ngọc Kiên MSSV: 0707409
Mục lục

Phần I. Giới thiệu


Phần II. Thực vật cải tạo môi
trường nước
Phần III. Kết luận
Phần I
Giới thiệu
Phytoremediation ???

Phyto Remediation
(Thực vật) (Phục hồi)

Ra đời vào năm 1991


Sau đó được sử dụng rộng rãi để chỉ công nghệ sử dụng thực vật loại
bỏ các chất ô nhiễm hữu cơ (thuốc bảo vệ thực vật, các hợp chất
cao phân tử, …) và vô cơ (Cu, Pb, Zn, Cd, … thậm chí cả các
nguyên tố phóng xạ) ra khỏi môi trường bị ô nhiễm (đất, nước
ngầm, nước thải, bùn thải).
Các cơ chế của
Phytoremediation
Phytoextraction
(tách chiết)

Phytovolatilisation Rhizofiltration
(bay hơi) (lọc)

Phytoremediation

Rhizophere Phytostabilisation
bioremediation (cố định)
(xử lý bằng vùng rễ)

Phytotransformation
(chuyển dạng)
Phần II
Thực vật cải tạo
môi trường nước
Xử lý nước thải bằng tảo

* Xử lý nước thải và tái sử dụng chất dinh


dưỡng.
* Biến năng lượng mặt trời sang năng lượng
trong các cơ thể sinh vật.
* Tiêu diệt các mầm bệnh.
Tảo Ceratium

Tảo Aphanizomenon
Tảo Asterionlla Tảo Chlamydomonas
Xử lý nước thải bằng thủy sinh
thực vật có kích thước lớn

* Nó có thể gây nên một số bất lợi cho


con người do việc phát triển nhanh và phân
bố rộng của chúng.

* Tuy nhiên lợi dụng chúng để xử lý nước


thải, làm phân compost, thức ăn cho người,
gia súc …
Một số thủy sinh thực vật tiêu biểu
Loại Tên thông thường Tên khoa học
Thuỷ sinh thực vật Hydrilla Hydrilla verticillata
sống chìm
Water milfoil Myriophyllum
spicatum

Blyxa Blyxa aubertii


Thuỷ sinh thực vật Lục bình Eichhornia crassipes
sống trôi nổi
Bèo tấm Wolfia arrhiga
Bèo tai tượng Pistia stratiotes
Salvinia Salvinia spp
Thuỷ sinh thực vật Cattails Typha spp
sống nổi
Bulrush Scirpus spp

Sậy Phragmites communis


Bèo tây
Bèo tấm
Bèo tai
tượng
Salvinia
• Cattails

Cattails
Bulrush
Một số ứng dụng trong
thực vật cải tạo môi
trường nước ở Việt
Nam
• Sen

Dự án
cải tạo nước
Hồ Tây
Sậy
Nước thải của
Bệnh viện Nhân
Ái (huyện Thác
Mơ, tỉnh Bình
Phước)
Nhiệm vụ của thuỷ sinh thực vật
trong các hệ thống xử lý
Phần cơ thể Nhiệm vụ

Là giá bám cho vi khuẩn phát


triển
Rễ hoặc thân 
Lọc và hấp thu chất rắn

Hấp thu ánh mặt trời do đó ngăn


cản sự phát triển của tảo
Làm giảm ảnh hưởng của gió lên
Thân hoặc lá ở mặt nước hoặc bề mặt xử lý
phía trên mặt nước Làm giảm sự trao đổi giữa nước
và khí quyển
Chuyển oxy từ lá xuống rể
Ưu điểm
Dùng ánh sáng mặt trời.
Xử lý tại chỗ
Được chấp nhận rộng rãi
Chi phí thấp; 10 – 20 % so với các phương
pháp truyền thống
Ít chất thải thứ cấp
Không có mùi hôi thối
Đất sau xử lý có thể tiếp tục sử dụng
Nhược điểm
Sinh khối giới hạn
Chỉ giới hạn cho tầng đất nông, nước chảy và nước ngầm
Tích lũy nhiều chất độc hại ô nhiễm cho cây
Khả năng hấp thụ sinh học và độc tính của các sản phẩm phân
hủy chưa được xác định.
Chậm hơn phương pháp truyền thống chỉ thích hợp với các
chất ô nhiễm ưu nước
Chất ô nhiễm có khả năng đi vào chuỗi thực phẩm thông qua
động vật ăn cỏ cây
Các chất ô nhiễm có khả năng ngấm sâu hơn vào trong nước
ngầm theo rễ sâu.
Phần III
Kết luận
Công nghệ xử lý môi trường bằng thực vật
là một công nghệ mới và hấp dẫn
Triển vọng đặc biệt trong việc làm sạch
kim loại trong đất
Sự phát triển của kỹ thuật di truyền và
sinh học phân tử là rất cần thiết cho loại công
nghệ này.
Triển vọng của thực vật chuyển gen trong
việc làm sạch các vùng ô nhiễm
Tài liệu tham khảo
http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Cai-tao-nuoc-ho-Tay-C
an-than-trong/40010688/188/
http://www.maivoo.com/2009/06/24/Re-cay-say-va
-nuoc-thai-benh-vien-n25147.html
http://www.thiennhien.net/tpllib/img.php?im=cat_149/7
475.jpg&w=240&h=180
Nguồn: INFOTERRA VN (Xl theo Sức khoẻ& đời sống,
13/8/2007)
Nguồn: vista.gov.vn
……….
THE END

You might also like