You are on page 1of 35

XỬ LÝ MẪU TRONG

HÓA PHÂN TÍCH XANH


Hóa PTX đề xuất sửa đổi các bước phân tích truyền
thống:
• Tránh xử lý mẫu
• Giảm kích cỡ mẫu và tự đô ̣ng hóa
• Hạn chế sử dụng thuốc thử
• Tiết kiê ̣m năng lượng
• Xử lý chất thải
Thang đo sinh thái đánh giá độ xanh của MT.
Thang đo sinh thái đánh giá độ xanh của MT.
Thang đo sinh thái đánh giá độ xanh của MT.

Weighing of 1mg brass sample.


Addition of 25mL HNO3 (1:1);
heating until the sample
dissolves. Dilution, addition of:
distilled water , 2mL NH3(aq),
10mL CH3COOH, 2g KI,
storage of the sample in a dark
place for 15 min, titration with
Na2S2O3 until yellow color of
solution; addition of 2mL Of
starch solution, 2g of KSCN and
titration util white color of
solution.
Thang đo sinh thái đánh giá độ xanh của MT.

Weighing of 1mg brass sample.


Addition of 25mL HNO3 (1:1);
heating until the sample
dissolves. Addition of: distilled
water, 2mL NH3(aq), 2mL
H2SO4, 2g NH4NO3.
Electrolysis at a temperature of
80°C, amperate: 1-2 A, voltage:
2V, time: 2h, Pt electrodes.
5. XỬ LÝ MẪU TRONG HÓA PHÂN TÍCH XANH
1. Xử lý mẫu trong hóa phân tích xanh:
Những vấn chung trong xử lý mẫu
Các phép đo không xâm lấn (Noninvasive Measurements)
Phân tích trực tiếp giữ nguyên dạng mẫu
2 Cách nhìn xanh trong xử lý mẫu
Các kỹ thuật chiết mẫu rắn
Kỹ thuật chiết mẫu lỏng
Sự chiết chất phân tích dễ bay hơi, sự giải hấp nhiệt trực tiếp
3. Phương pháp giảm thiểu kích cỡ mẫu
Hạn chế tối đa các thuốc thử tiêu thụ thông qua tự động hoá
Thu nhỏ thiết bị phá mẫu
TAs hoặc "thí nghiệm trên chip”
Bộ phát hiện điện hoá
UPLC, micro và nano-LC
Xử lý mẫu trong hóa phân tích xanh
Những vấn đề chung trong xử lý mẫu
Cảm biến từ xa
Cung cấp thông tin phân tích về thành phần mẫu mà không cần xử lý mẫu trước cũng
không phải lấy mẫu và vận chuyển mẫu đến phòng thí nghiệm. Có thể phân biệt kỹ thuật
cảm biến từ xa khác nhau như:
(*) Trực tiếp: cả hai nguồn và tín hiệu được sử dụng cùng một đường dẫn khí quyển mở.
(**) Gián tiếp: Nguồn tín hiệu được đưa ra, thông qua các sợi quang hoặc các phương
tiện khác, tiếp xúc gần với mẫu mục tiêu.

Các dạng thiết bị sử dụng:


- Quang phổ hồng ngoại biến đổi (FTIR) Giới hạn phát hiện
- Quang phổ Raman cực tím ở mức ppm và ppb

- Quang phổ hấp thụ (UV-DOAS)


- Ống laser diot và laser khử nền phổ (LIBS).
Cảm biến từ xa

Thiết bị quang phổ FTIR có thể chuyển các bức xạ hồng ngoại dọc theo dòng tia
mở (lên đến 1 km), đồng thời xác định nhiều chất gây ô nhiễm trực tiếp trong bầu
khí quyển.
A

Thấu kính
Thấu kính
Detector
Nguồn IR
Dụng cụ giao thoa
Thấu kính
B

Nguồn IR

Detector

Hệ thống FTIR đo lưỡng tĩnh điện và đơn tĩnh điện


Cảm biến từ xa Bảng tóm tắt đặc trưng của các thiết bị cảm biến mở

Giới hạn Chất gây cản Bước sóng


Kỹ thuật Chất phân tích Thuận lợi Giới hạn
phát hiện nhiễu ảnh hưởng

1 km-lưỡng
Quang phổ Nhiều hợp chất vô tĩnh điện, Đo định lượng nhiều
Thấp hơn Tốt nhất cho LOD là làm mát ở nhiệt độ
hồng ngoại cơ và hữu cơ,và CO2, H2O hóa chất trong 1 thời
ppb 0,5 km-đơn thấp
biến đổi acid gian
cực

Phụ thuộc vào 100 m, 10 km Đo định lượng nhiều


Nhiều hợp chất
Phổ Raman ppm mục tiêu hóa thiết bị hỗn hóa chất trong 1 thời LOD cao
hữu cơ và vô cơ
học hợp LIDAR gian

SOx, NOx, NH3, Liên tục giám sát Giới


Thấp hơn 10 km hoặc
UV-DOAS HF, O3, BTEX, và O2 với BTEX hạn xác định tương đối Giới hạn xác định của từng loại hóa chất
ppb nhiều hơn
aldehyges thấp

Phụ thuộc vào Đo 1 hợp chất hóa học


Khối lượng phân Triển khai dễ dàng và
TDLs ppb-ppm mục tiêu hóa 1 km Có thể yêu cầu làm mát ở nhiệt độ thấp tốt
tử khí thấp nhẹ
học nhất cho giới hạn phát hiện

Có thể phân tích lượng


Nhiều hợp chất Thấp hơn
LIBS - 0,01-10 km vết của nguyên tố một Độ nhạy có giới hạn dài
hữu cơ và vô cơ ppb
cách dễ dàng
Các thiết bị sợi

Là một ống dẫn sóng hình trụ truyền ánh sáng dọc theo trục của nó, quá trình
phản xạ được nội toàn.
Việc truyền ánh sáng thông qua một sợi thủy tinh thông thường (cáp quang)
bị giới hạn bởi việc truyền tải quang phổ của thủy tinh.
Tuy nhiên, thủy tinh không trong suốt trong vùng UV dưới 0,3 mm và vùng
hồng ngoại trên 2,5 mm. Cần thay thay các vật liệu khác sản xuất các sợi như:
saphire, hợp nhất silica (thạch anh), kim cương, SiO2 thủy tinh, kali clorua,
florua thủy tinh, halogen, bạc selenua kẽm, hoặc kính cogenide…
Một vấn đề khác để truyền tất cả các bức xạ sóng dài đòi hỏi sử dụng công
suất cao tần. Năng lượng tối đa được truyền qua sợi được xác định bởi sự xuyên
qua không khí và ngưỡng tác động trên bề mặt trước sợi lớn. Một giải pháp có
thể có thể được sử dụng các ống dẫn sóng lõi rỗng chứa khí.
Các thiết bị sợi

Thiết bị nội tại, trong đó sự tương tác của


ánh sáng với chất phân tích xảy ra trong
vòng một nguyên tố của sợi
2 loại

Ông dẫn sóng, đặc biệt hữu ích khi thu


quang phổ hồng ngoại hoặc tia cực tím
Thiết bị sợi khi mẫu nằm ở một vị trí xa hoặc kích
thước hoặc hình dạng bất thường của
mẫu.

Dùng trong phương pháp phân tích các mẫu


trong môi trường độc hại, phân tích môi
trường thường sử dụng các thiết bị này.
Phẫu thuật điều chỉnh khúc xạ của mắt trong đó sử dụng chùm tia
laser excimer cắt gọt sửa lại hình dạng giác mạc theo những thông số
đã định LASIK (viết tắt của Laser In-situ Keratomileusis) và cắt
keratectomy chiếu quang quang (PRK) vẫn sử dụng công nghệ Laser
phân hủy (Ablative), có thể bào mòn và trong một số trường hợp làm
suy yếu giác mạc.

Ngày nay, với nhiều cải tiến công nghệ hiện đại, việc giải phẫu thẩm
mỹ “dao kéo” không còn là lựa chọn duy nhất. Có thể bạn đã nghe về
những phương pháp làm đẹp không xâm lấn, hay nói nôm na là chỉnh
sửa không đụng dao kéo. 
Xét nghiệm ADN quan hệ cha con trước khi sinh có thể xác định một
người đàn ông có phải là bố thai nhi trước khi được sinh ra. Các khối
u thường đổ DNA của chúng vào máu, góp phần vào thứ gọi là "DNA
không tế bào" lang thang trong máu người.
Các phép đo không xâm lấn (Noninvasive Measurements)

Sử dụng các kỹ thuật quang học khi bình chứa được làm bằng một vật liệu
trong suốt hoặc có một cửa sổ thích hợp.
Ứng dụng: Sự phù hợp của phương pháp NIR và phổ Raman không xâm lấn
để xác định tỷ lệ phần trăm của ethanol trong rượu whisky, vodka, và các đồ
uống có cồn có đường trong chai thủy tinh 200 mL và 700 mL
Dược phẩm: Đo trực tiếp nồng độ của một thành phần hòa tan trong dung
dịch rửa mắt thông qua một cuvet nhựa bằng cách sử dụng quang phổ Raman.
XACT định công thức cấu tạo của dược phẩm bằng quang phổ NIR trực tiếp
từ gói. Định tính cho 100% các sản phẩm dược phẩm trên dây chuyền đóng gói
ở tốc độ của dây chuyền sản xuất
Ngoài ra: Bột nhiễu xạ X-Ray (XRPD) là một kỹ thuật phân tích quan trọng
trong ngành công nghiệp dược phẩm bởi vì tia này có thể thâm nhập dễ dàng thông
qua các vỉ thương mại, cho phép phân tích của các thành phần trong vỉ.

Các phép đo không xâm lấn thực tế là phương pháp


phân tích xanh

Loại trừ được rủi ro cho Nhanh, bền vững và


người phân tích không chất thải

Không sử dụng dung


môi, thuốc thử, hoặc xử
lý mẫu
P1. Xử
Phân tíchlýtrực
mẫu trong
tiếp hóa phân
giữ nguyên dạngtich
mẫuxanh

Phương pháp không phá hủy cho thấy phù hợp với hóa học
phân tích xanh: loại bỏ các dung môi hữu cơ hoặc sử dụng các
acid vô cơ để vô cơ hoá mẫu trước khi phân tích.
Hơn nữa, bản chất không phá hủy của những phương pháp
cho phép lưu trữ các mẫu để phân tích thêm, với cách này giảm
tiêu thụ mẫu cũng như phát sinh chất thải.
Ngoài ra, các kỹ thuật chính cho thấy phép phân tích trực tiếp
mẫu từ phương pháp quang phổ dao động bề mặt đến phổ cộng
hưởng từ hạt nhân (NMR).25
Quang phổ dao động
Gồm NIR, MIR, và phổ Raman=> sử dụng chung cho việc nghiên cứu các
mẫu trạng thái rắn. Cho phép phân tích định tính và định lượng và cũng có thể
được triển khai trực tiếp.
IR là một trong những kỹ thuật quang phổ phổ biến nhất. Quang phổ hồng
ngoại thường được sử dụng cho việc phân tích các mẫu hữu cơ và vô cơ ở trạng
Mẫu
thái khí, lỏng, và rắn. Suy giảm do tán xạ

Truyền qua Mẫu


I I0

Tinh thể ATR

Sự tán xạ

Tổng hợp các phương pháp đo lường dựa vào sự truyền qua, tán xạ, khuyếch tán
Quang phổ NIR

Quang phổ NIR do dao động phân tử (âm bội và kết hợp các dao động IR
cơ bản). Trong hai thập kỷ qua, phổ NIR đã cho thấy nhiều khả năng ứng
dụng trong phân tích công nghiệp bởi vì nó là một kỹ thuật rất nhanh và cho
phép có được thông tin hóa học và vật lý về mẫu.
Uu điểm: Là tối thiểu hoặc không chuẩn bị mẫu, tránh hòa tan, tách và ít sử
dụng dung môi hữu cơ.
Hạn chế: Giới hạn phát hiện cao do đó kỹ thuật này không phù hợp để phân
tích lượng vết.
Sự phức tạp của quang phổ. Trong một hỗn hợp phức tạp, kết quả phổ NIR
là sự kết hợp của một loạt các dải hấp thụ chồng chéo, làm cho khó khăn để
có được thông tin cụ thể có liên quan đến mục đích phân tích.
Quang phổ Raman

Có thể được định tính phân tử, cung cấp thông tin cụ thể về chất phân tích.
Ngược lại với MIR, tán xạ Raman của nước là khá yếu và quang phổ Raman của
các dung dịch nước có thể được dễ dàng khử được.
Lượng mẫu cần thiết để có được quang phổ Raman thực sự nhỏ. Điều này là
do khối lượng tán xạ được giới hạn bởi đường kính của chùm tia laser tại tiêu
điểm thường đường kính thấp hơn 1 mm.
Một số ứng dụng của quang phổ Raman trong phân tích mẫu nguyên vẹn
được sử dụng trong các lĩnh vực dược phẩm và pháp y. Raman phân tích nhanh
chóng, không độc và chính xác cho việc xác định và định lượng của cocaine,
heroin, ecstasy, và các chất tương tự phenethylamine khác.
Quang phổ Raman
Phân tích các mẫu di sản văn hóa, đó là các đối tượng nghệ thuật độc
đáo và không thể lấy mẫu thường.
Do đặc điểm của quang phổ Raman nó đã trở thành một công cụ quan
trọng trong phân tích bề mặt của tác phẩm nghệ thuật (đặc biệt là việc
xác định các sắc tố được sử dụng).
Quang phổ Raman cung cấp thông tin về kỹ thuật thực hiện khi xây
dựng tác phẩm đó, xác nhận sự xác thực của tác phẩm và có thể chỉ ra là
tác phẩm đó có thể đã được phục hồi trong thời gian trước đó cũng như
chỉ ra cách thức thích hợp cho phục hồi và bảo tồn trong tương lai.
Trong những năm gần đây nhiều công trình đã được công bố với phân
tích quang phổ Raman của các sắc tố trong các bản thảo cổ, sơn bao gồm
các bức tranh đá thời tiền sử.
1.3.2. Kỹ thuật quang phổ bề mặt
Kỹ thuật AES XPS ISS SIMS
Nguyên tố được
Li-U Li-U Li-U H-U
xác định
Độ sâu (nm) 0,5-10 0,5-10 Một đơn lớp 0,5-500
Độ rộng 50 nm-30 µm 10 µm-1 nm 1 mm 1 µm-1 mm
0,5-10 keV ion Ar+,
Bức xạ bắn phá 1-10 keV X-rays Ion He+
O+…
Bức xạ phát
1-2000 eV 1-1500 eV Ion He+ Ion thứ cấp
hiện
Ít gây lỗi, nhạy
Phân tích bán với trạng thái
Tạo ra một lớp đơn độc
Ưu điểm định lượng hóa học, có thể Độ nhạy rất cao
quyền nhất.
nhanh chóng phân tích định
lượng
Cho thông tin Hậu quả tích điện và ô Định lượng không
Cho ra chất
Nhược điểm hóa học rất hạn nhiễm cực kì nghiêm đáng tin cậy, phá
chậm
chế trọng hủy mẫu
Quá trình tương tác giữa bức xạ và các mẫu, cũng bao gồm cả quá trình
tham gia trong quang phổ khối lượng trung-ion (SIMS), có thể được xem
xét như là một kỹ thuật bề mặt nhưng vì nó liên quan đến phá huỷ mẫu
Phân tích trực tiếp giữ nguyên dạng mẫu
1.3.3. Cộng hưởng từ hạt nhân
Phổ NMR cung cấp thông tin về môi trường nguyên tử dựa trên sự khác nhau về tần số
cộng hưởng hạt nhân trong một từ trường mạnh. Nhiều hạt nhân khác nhau có thể quan sát
bằng NMR nhưng các nguyên tử hidro và cacbon được nghiên cứu nhiều nhất. Phổ NMR
của dung dịch được sử dụng phổ biến để giải thích cấu trúc. Tuy nhiên, đo cộng hưởng từ
hạt nhân ở trạng thái rắn là cực kỳ hữu ích cho việc xác định hình dạng các tinh thể của
mẫu rắn mà không yêu cầu bất kì việc xử lý mẫu nào.
Những hạt nhân thường được phân tích bằng kỹ thuật này bao gồm 13C, 31P, 15N, 24Mg
và 23Na. Cấu trúc tinh thể khác nhau của các hợp chất có thể gây nhiễu môi trường hóa học
của mỗi hạt nhân, kết quả trong một quang phổ duy nhất cho mỗi dạng. Một khi cộng
hưởng đã được gán các nguyên tử đặc trưng của phân tử, thông tin về bản chất của các
biến thể đa hình có thể được xác định. Thu thập dữ liệu trong thời gian dài là cần thiết với
NMR trạng thái rắn. Như vậy, NMR thường không được sử dụng thường xuyên để phân
tích mẫu. Tuy nhiên, nó thường là một kỹ thuật nhạy và phương pháp chuẩn bị mẫu là đơn
giản nhất. Phổ NMR có thể được sử dụng để phân tích định tính hay định lượng và có thể
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
Trong một số trường hợp có thể tiến hành phân tích trực tiếp mẫu mà không
yêu cầu bất kỳ xử lý hóa chất trước hoặc sau. Tuy nhiên, một phần của mẫu phải
được bay hơi hoặc bị phân hủy để có được một nhóm các nguyên tử hay ion có thể
đo hoặc cho bức xạ liên quan. Trong phần này, sẽ mô tả phương pháp phân tích
trực tiếp mẫu không xử lý sau khi bắn phá bằng điện tử, các ion, laser, hoặc phóng
điện.
Hồ quang và tia lửa điện

Bằng cách sử dụng sự phóng điện giữa một mẫu dẫn điện và một điện cực mang
điện trái dấu, vật liệu mẫu có thể được cắt ra. Mẫu được sử dụng như là cực âm và
kim loại nhiệt độ nóng chảy cao chẳng hạn như vonfram được sử dụng như là cực
dương.
Mẫu bay hơi do nóng chảy trong lò đốt. Khi điện áp đốt cháy cao dưới áp lực
giảm hoặc tia lửa các hạt va chạm với cực âm có năng lượng cao và tự động quay
trở lại vật liệu từ các mẫu điều này phụ thuộc vào những điểm sôi của các chất
thành phần.
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
1.4.2. Nguồn phóng điện êm dịu (GD)
Nguồn GD đã được sử dụng rộng rãi trong hóa học phân tích để phân tích trực
tiếp các mẫu rắn cho phép xác định trực tiếp lượng vết, các tạp chất, và đo độ sâu
của các chất rắn. GD là plasma năng lượng thấp duy trì giữa hai điện cực được
nhúng trong môi trường khí trơ áp suất thấp. Đối với các ứng dụng phân tích argon
được sử dụng phổ biến nhất mặc dù các loại khí khác cũng được sử dụng. Plasma
được tạo ra giữa hai điện cực trong một tế bào chứa đầy khí phóng điện ở áp suất
thấp và điện thế cao khoảng 1 kV.
Quang phổ phát xạ êm dịu (GDOES) được công nhận là một phương pháp
nhanh chóng để xác định độ sâu của mẫu có khả năng phân tích bề mặt và phân
tích định lượng của các chất rắn. Khối phổ phóng điện êm dịu (GDMS) là quang
phổ khối lượng của hơi tạo ra từ sự phóng điện êm dịu và cho phép xác định trực
tiếp của các tạp chất và độ sâu của các chất rắn. Khối phổ phóng điện êm dịu cho
phép phát hiện nhanh chóng và nhạy với đầu dò ion giúp xác định trực tiếp nguyên
tố trong các vật liệu rắn với độ nhạy và độ chính xác trong khoảng nồng độ thấp
hơn so với ng/g.
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
Laser mài mòn trong phổ nguyên tử và phổ khối lượng
Laser giải hấp xảy ra khi các chất phân tích hấp thụ bức xạ laser đến và sau đó
bay hơi tạo khí rồi bị ion hóa.
Đặc điểm chính: là gia nhiệt cục bộ ở bề mặt cả trong không gian và thời gian và
quá trình hoá hơi nhanh chóng.
Sự mài mòn do laser độc lập với độ dẫn điện của mẫu do đó đã trở nên quan
trọng trong phân tích chất rắn. Laser trạng thái rắn trong vùng UV và hồng ngoại
Laser mài mòn là một kỹ thuật sử dụng một lượng nhỏ mẫu do đó cho phép phân
tích vi lượng. Dụng cụ đo lường có độ phân giải khoảng 10 µm.
Độ sâu lấy mẫu có thể được thay đổi từ 1 đến khoảng 10 µm bằng cách điều
chỉnh phù hợp tia laser và số lượng của vật liệu lấy mẫu từ 0,1 µg đến 10 µg. Khi
hoạt động trong một chế độ quét, laser mài mòn cho phép đo lường trong không
gian vô cùng nhỏ khác nhau của mẫu dọc theo các trục cắt ngang được lựa chọn.
1.4. Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu

1.4.4. Quang phổ phân tích bằng tia laser (LIBS)

Từ năm 1963 phương pháp phân tích đầu tiên sử dụng plasma laser để phân
tích hóa phổ bề mặt được công bố.
Tiềm năng của nó trong phân tích chất lượng và xác định hàm lượng vết các
nguyên tố của chất rắn thậm chí trong môi trường độc hại, chất lỏng, khí, bình
xịt, mẫu môi trường và địa chất.
Ưu điểm: khả năng phân tích đa nguyên tố, áp dụng cho tất cả các loại mẫu,
yêu cầu lượng mẫu thấp, ít chuẩn bị mẫu và cho phép đo ở thời gian thực.
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
Phân tích trực tiếp trong thời gian thực
Xác định các tín hiệu phân biệt được thực hiện bằng cách kết hợp phân tích phổ khối
lượng và tra cứu cơ sở dữ liệu.
Gần đây, kỹ thuật này đã được phát triển thành một nguồn mẫu ion hóa mới, được gọi là
DART, cho phép xác định trực tiếp và nhanh chóng chất phân tích trong mẫu rắn sau khi
không xử lý mẫu.
Nguồn DART: Gồm một ống chia thành ba buồng với một chất khí như nitơ hoặc helium
chảy qua ống.
Buồng đầu tiên:xả nơi các ion, điện tử, và các phân tử bền được tạo ra bằng cách áp một
điện áp lớn.
Buồng thứ hai: gồm một điện cực để loại bỏ các ion và electron, các phân tử siêu bền là
thuốc thử chỉ có trong DART.
Buồng thứ ba, các phân tử khí siêu bền được đun nóng và cuối cùng thoát ra thông qua
một điện cực lưới để tương tác với mẫu tạo ra sự ion hóa.
Kỹ thuật này xác định các chất mùi vị và hương thơm trong các mẫu thực tế, melamine
trong thức ăn vật nuôi và hoá dược, thuốc trừ sâu và các hợp chất có liên quan môi trường.
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
1.4.6. Quang phổ khối ion thứ cấp (SIMS)

Liên quan đến sự bắn phá bề mặt mẫu bằng một chùm ion (ion chính) và tạo ra
một khu vực ion phát xạ cục bộ phù hợp với đặc điểm của bản thân vật liệu (các ion
thứ cấp). Điều này cho thấy những nhược điểm nghiêm trọng cho phân tích định
lượng của các chất hữu cơ và vô cơ từ thông lượng ion phát ra là thấp và phát ra rất
nhiều từ mẫu để lấy mẫu khi bắn phá.
Các ion chính như Cs+, Ga+ và O2+, sự phát xạ của ion thứ cấp từ mẫu được phân
tích bằng phổ khối lượng (khu vực từ tính, bộ lọc khối tứ cực, hoặc thời gian phân
tích bay (TOF)).
Tùy thuộc vào liều bức xạ ion chiếu vào mẫu mà có thể được sử dụng ở hai chế
độ riêng biệt điều đó dẫn đến hai loại khác nhau của các công cụ như SIMS hoạt
động và tĩnh.
Chủ yếu được sử dụng như một công cụ chuyên sâu trong xác định thành phần
nguyên tố và là một công cụ để phân tích với thể tích cỡ nano hoặc micro và trường
hợp thuận lợi nhất thì độ nhạy xuống mức ppb.
Phân tích trực tiếp nhưng làm hư mẫu
Lợi ích từ việc tránh xử lý mẫu bằng cách phân tích trực tiếp từ phương pháp không làm
hư hại mẫu đến phân tích qua cảm biến từ xa.

Hoá học phân tích xanh


Cảm biến từ xa không phá mẫu
- Không nguy hiểm cho người vận hành
- Mẫu được sử dụng lại
- Không chất thải
- Không sử dụng dung môi và thuốc thử
- Không tiếp xúc mẫu
- Giảm sử dụng năng lượng
Phương pháp phân tích không hư hại mẫu - Tăng sản phẩm phòng thí nghiệm
- Mẫu được sử dụng lại
- Không sử dụng dung môi và thuốc thử
- Giảm sử dụng năng lượng
- Tăng sản phẩm phòng thí nghiệm
Phương pháp phân tích hư hại mẫu

- Không sử dụng dung môi và thuốc thử


- Giảm sử dụng năng lượng
- Tăng sản phẩm phòng thí nghiệm

Phương pháp phân


tích với xử lý mẫu
Cách nhìn xanh trong xử lý mẫu
Chuẩn bị mẫu theo phương pháp hòa tan hay chiết cổ điển vẫn
còn sử dụng và những nỗ lực phải được thực hiện để phát triển
các công cụ chuẩn bị mẫu xanh thay thế. Hướng tới các mục
đích sau đây:
(1)lượng mẫu sử dụng giảm
(2)giảm hoặc loại bỏ việc sử dụng các dung môi hữu cơ
(3)Chiết hợp chất nhiều lớp đồng thời,
(4)Xác định điện áp tự động và lưu lượng cao.

You might also like