You are on page 1of 12

CÁC PHƯƠNG PHÁP

ĐIỀU TRỊ LẤY


SỎI ỐNG MẬT CHỦ
- Sỏi OMC chưa triệu chứng hoặc chỉ có những cơn đau quặn mật đơn
thuần chưa có biến chứng nhiễm khuẩn -> lấy sỏi bằng nội soi hoặc
mổ phiên
- Bệnh cảnh cấp cứu viêm đường mật cấp điều trị bắt đầu bằng nội
khoa bảo tồn trước khi lấy sỏi đường mật
Điều trị nội khoa:
- Tiến hành ngay
- Theo dõi sát DHST: mạch, huyết áp, nhiệt độ, nước tiểu, CTM, để đánh
giá điều trị và phát hiện biến chứng
- Đặt ống mũi mật
- Bồi phụ nước và điện giải đường tĩnh mạch
- Kháng sinh: cho vk Gram âm và kị khí
+ đường tĩnh mạch
+ Kết hợp ít nhất 2 loại: Cephalosporin thế hệ 3 và metronidazol
+ Trước khi dùng nên cấy máu
- Giảm đau
- Vitamin K, huyết tương đông lạnh nếu có RLĐM
Nguyên tắc điều trị ngoại khoa
sỏi đường mật
- Lấy hết sỏi
- Bảo đảm lưu thông đường mật tốt
1. Nội soi mật tụy ngược dòng (ERCP)
- Lựa chọn đầu tiên cho sỏi OMC đơn thuần ngay cả trong cấp cứu
- Tỉ lệ lấy hết sỏi thành công 84-95%
- Tỉ lệ biến chứng khoảng 5%: chảy máu, nhiễm trùng ngược dòng, viêm
tụy, thủng tá tràng.
- Nguyên nhân thất bại: + Nhiều sỏi, sỏi lớn, sỏi kẹt
+ Sỏi trong gan
+ Túi thừa tá tràng
+ Hẹp đường mật
+ Tiền sử mổ cắt dạ dày và nối mật – ruột
2. Phẫu thuật mở OMC lấy sỏi kinh điển
- OMC thường được rạch dọc ở mặt trước
- Sỏi được lấy bằng các dụng cụ như kềm Randall và bơm rửa đường
mật
- Hiện nay, nội soi đường mật trong khi mổ tỉ lệ sỏi sót sau mổ giảm rất
nhiều
- PTV có thể dùng rọ (Dormia basket)
lấy các sỏi nhỏ
- Kết hợp các kỹ thuật tán sỏi
trong cơ thể lấy các sỏi lớn
- Đặt dẫn lưu Kerh vào OMC:
+ Dẫn lưu mật
+ Chụp Xquang đường mật sau mổ
+ Ngõ vào đường mật lấy sỏi sót (nếu có)
3. Phẫu thuật nội soi mở OMC lấy sỏi

You might also like