You are on page 1of 16

ÁN

p9
TO

Lớ
MÔN: HÌNH HỌC 9
-Biểu tượng ghi bài

- Phần kiến thức đóng khung là ghi nhớ


TUẦN 22 TIẾT 38

LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

A B
Cung AB căng dây AB
Dây AB căng cung AB
1. Định lí
D

O   CD
AB   AB  CD
  CD
AB  CD  AB 
C
A

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong
hai đường tròn bằng nhau:
a) Hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau
b) Hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau
2. Định lí 2 D

  CD
AB   AB  CD
C
O   CD

AB  CD  AB

A B

Với hai cung nhỏ trong một đường tròn hay trong
hai đường tròn bằng nhau:
a) Cung lớn hơn căng dây lớn hơn
b) Dây lớn hơn căng cung lớn hơn
Ví dụ: Cho đường tròn (O), đường kính AB. Qua hai
điểm A và B vẽ hai dây AC và BD song song với
nhau. Gọi M và N lần lượt là chân đường vuông góc
kẻ từ O đến AC và BD.

So sánh cung AC và cung BD


Giải:
Xét tam giác AOM và tam giác BON, ta có:
 𝐴𝑀𝑂= ^
^ 𝐵𝑁𝑂 (cùng bằng 900)
OA = OB = R (gt)
(vì AC//BD, so le trong)
𝑂
  𝐴𝑀= ^
^ 𝑂𝐵𝑁
Do đó AOM = BON (cạnh huyền – góc nhọn)
 ∆
Suy ra  ∆(hai cạnh tương ứng) (1)
AM = BN

Vì OM vuông góc với AC tại M


1
 AM  CM  AC (định lí đường kính vuông góc với dây) (2)
2
Vì ON vuông góc với BD tại N
1
 BN  DN  BD (định lí đường kính vuông góc với dây) (3)
2
Từ (1), (2) và (3) suy ra  = BD
AC = BD  AC 

 = BD
Vậy AC 
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC NÀY


- Nắm vững nội dung hai định lí
- Làm các bài tập: 11, 12/ 72 SGK

2. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC TIẾP THEO


- Chuẩn bị nội dung bài: Góc nội tiếp (72/SGK)
TUẦN 22 TIẾT 39
GÓC NỘI TIẾP
1. Định nghĩa
A
A C

O B O
C
B


BAC  là cung bị chắn
là góc nội tiếp, BC

Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn


và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn.
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
Vì sao các góc trong các hình sau không phải là góc nội tiếp?

O
O O
O

a) b) c)
d)

Các hình a), b), c),d): có


đỉnh không nằm trên
đường tròn
O O

Các hình e), f): có hai


e) f) cạnh không chứa hai dây
2. Định lí A

BAC = 1 sđ BC

O
C 2

Trong một đường tròn, số đo của góc nội


tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn
A A'
3. Hệ quả
Trong một đường tròn:
O
B B'
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn
các cung bằng nhau
C C'

b) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung hoặc chắn
các cung bằng nhau thì bằng nhau
N A'
M A

O B'
O
B
B C C'
C
A

c) Góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc


bằng 90 0 ) có số đo bằng nửa số O

đo của góc ở tâm cùng chắn


C
một cung B

d) Góc nội tiếp chắn nửa đường B


O
C

tròn là góc vuông


A
Bài 16/75SGK

a) Cho MAN = 300 
b) Cho PCQ = 1360
B

Tính PCQ ? 
Tính MAN =? ?
 N

MAN = 300 PCQ = 1360 M

  C


MBN =? 
MBN =? Q
P
 

PCQ ? 
MAN =?
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC NÀY


- Nắm vững định nghĩa, tính chất và các hệ quả
của góc nội tiếp
- Làm các bài tập: 15, 19/ 75 SGK

2. ĐỐI VỚI TIẾT HỌC TIẾP THEO


- Chuẩn bị nội dung các bài tập ở phần luyện
tập như bài 20, 21, 22/76 SGK
TIẾT HỌC CỦA CHÚNG TA
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC!

XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN


CÁC EM HỌC SINH!

You might also like