You are on page 1of 47

§1.

Khái niệm chung mạch tạo dao động


- Định nghĩa: Là mạch điện tử có khả năng tự tạo ra tín hiệu
có dạng chu kỳ.
- Phương pháp thiết kế mạch dao động.
+ Tần số thấp dùng mạch dao động RC.
+ Tần số cao dùng mạch dao động LC, và thạch anh.
- Tác dụng các linh kiện trong mạch điện tử.
+ Các phần tử tích cực có nhiệm vụ biến đổi năng lượng
một chiều thành năng lượng xoay chiều.
+ Các thành phần thụ động (R, L, C) dùng để duy trì khả năng
biến đổi của các phần tử tích cực.
- Các tham số mạch dao động.
+ Tần số dao động (f).
+ Biên độ tín hiệu (Um ).
+ Độ ổn định tần số tương đối ( f )
+ Công suất đầu ra của mạch dao động Pra .
+ Hiệu suất biến đổi năng lượng một chiều của các phần tử
tích cực.
- Nguyên tắc mạch dao động.
+ Tạo dao động theo nguyên tắc dùng hồi tiếp (hồi tiếp
dương).
+ Tạo dao động theo nguyên tắc tổng hợp mạch.
§2. Điều kiện mạch của mạch dao động
• Phần tử tích cực có hệ số khuếch đại. K  K.e jk
• Phần tử hồi tiếp có hệ số khuếch đại: Kht  Kht .e jht
φk góc di pha của phần tử
tích cực.
φht góc di pha của phần tử
hồi tiếp

- Điều kiện cần và đủ để mạch tự tạo ra tín hiệu:


j.(  )
K .K  K.K .e k ht  1
ht ht
- Điều kiện cần: K.Kht = 1; Điều kiện đủ: K ht  2. .n
Ví dụ. Cho mạch điện tử như hình vẽ
uvào = up = uht và

ta có.

Để xác định điện áp ra viết phương trình dòng điện tai nút 1.
út 1 ta có 3 dòng điện như hình vẽ.

0 suy ra Ku .Kht <1 mạch dao động tắt dần.


0 suy ra Ku .Kht =1 mạch dao động với điện áp ra dạng
n có công thức toán học.
tần số
0 suy ra Ku .Kht >1 mạch dao động tăng dần theo hàm
bị bão hòa.
Từ việc tính toán trên ta có nghuyên lý hoạt động
+ thời điểm ban đầu α < 0 khi đó Ku .Kht >1 mạch dao động
có biên độ tín hiệu tăng dần theo hàm mũ trở về trạng thái bão
hòa mạch chuyển sang trạng thái.
+ Khi α = 0 khi đó Ku .Kht = 1 tại thời điểm mạch dao động
được xác lập.
§3. Phương pháp tính toán mạch dao động.
Có nhiều phương pháp tính toán mạch dao động ta xét
phương pháp thông dụng nhất được xây dựng trên cơ sở bộ
khuếch đại có hồi tiếp dương.
Mạch thỏa mãn điều kiện cân bằng biên độ và điều kiện
cân bằng về pha Ku .Kht = 1, K   2. .n
ht
Tính toán mạch
dao động 3 điểm
như hình vẽ
Khung cộng hưởng bao gồm C1 nt C2 và song song L.
R1, R2 điện trở cấp nguồn cho transistor
1 C1.C2
trong ®ã 0  ; Ctd 
L.Ctd C1  C2
Nguyên lý hoạt động: giả sử cấp nguồn cung cấp UCC do
có R1 và R2 làm cho transistor khuếch đại → IC ≠ 0 tạo ra dao
động cộng hưởng tín hiệu trong khung được hồi tiếp (uht ≠ 0)
về thông qua tụ điện Cn làm cho IC = IE tăng lên → UE =RE.IE
tăng → điện áp UBE = UB – UE = 0 transistor chuyển về chế độ
ngắt IC = 0 → uht = 0 → có điện trở cấp nguồn R1 và R2 làm
cho transistor ở chế độ khuếch đại. Quá trình diễn ra như vậy
tạo ra tín hiệu tại ura ≠ 0
• Cách tính toán:
• Bước 1. Tính hệ số khuếch đại điện áp. Ta có hệ số
khuếch
• đại điện áp đã được tính trong chương khuếch đại tín hiệu
• xoay chiều.

• Rtd điện trở của khung cộng hưởng tại tần số cộng hưởng
• Trong đó L điện cảm khung cộng hưởng
• c điện dung do khung cộng hưởng
• r điện trở tổn hao công suất của cuộn cảm
Zvào phẩn ánh trở kháng vào phản ánh CE như ta đã biết khi
thiết kế mạch khuếch đại h11 << (R1 //R2) khi đó trở kháng
vào ánh được như sau.
ZV h11
ZVPanh  2  2 ; trong ®ã n hÖsè ph¶n ¸ nh
n n
Rtd h11
. 2
uBE C1 h21 (1  n) n 2
n   Ku   .
uCE C2 h11 Rtd h11
 2
(1  n) 2
n
Bước 2.
uBE C1
Xác định hệ số khuếch đại hồi tiếp. Kht     n
uCE C2
Bước 3. xác định hệ số khuếch đại
Rtd .h21
Ku . Kht  n. 2
n . Rtd  h11.(n  1) 2
Bước 4. sử dụng điều khiện để mạch dao động.
2 Rtd h21
Ku .Kht  1  (1  n)  n .
2
 . Rtd .n  0
h11 h11
Bước 5. xác định n để mạch tự dao động bằng cách giải
phương trình trên.
2 Rtd h21 h21 2 h11
n.  n. . Rtd  1  0  n1,2   ( )   n2  n  n1
h11 h11 h11 Rtd
Mạch dao động hình sin và xác lập tại n1 và n2 khi đó
Ku.Kht = 1.
Bước 6. xác định tần số mạch dao động.
1
fdd  fch 
C1 .C2
2. . L.
C1  C2
Ứng dụng mạch dao động trong bộ nguồn ổn
áp (biến đổi điện áp sang điên áp)
Ứng dụng mạch dao động trong bộ nguồn ổn áp xung
(biến điện áp một chiều thành điện áp xoay chiều)
§4. Các Mạch dao động
1. Ổn định biên độ trong bộ dao động.
a. Chế độ dao động mềm và dao động cứng.
- Thời điểm ban đầu ta cấp nguồn sao cho Transistor có góc
cắt Ø ≥ 1800 khi đó hố dẫn Transistor lớn dẫn hệ số khuếch
đại điện áp lớn thỏa mãn điều kiện cân bằng biên độ
Ku.Kht > 1 khi đó mạch dao động có biên độ tăng dần theo
hàm mũ. Chế độ này người ta gọi là chế độ dao động mềm.
- Khi biên độ đạt đến độ mức độ cần thiết thì mạch tự điều
chỉnh sao cho góc cắt Ø ≤ 1800 hố dẫn của Transistor giảm
xuống trước khi Transistor bị bão hòa khi đó Ku.Kht = 1biên
độ tín hiệu không thay đổi gọi chế độ dao động cứng
- Mạch điện tử muốn dao động được nó chuyển từ chế độ
dao động cứng sang chế độ dao động mềm thông qua RE ,
CE khi dao động tăng dần dòng điện IE tăng dần, điện áp UE
tăng làm cho điện áp UBE giảm dần
b. Dao động ngắt quãng.
Nếu chọn RE quá lớn khi dao động bắt đầu sinh ra nó mất
đi Ku.Kht < 1 đó là hiện tương dao động ngắt quãng để khắc
phục hiệng tượng này ta chọn RE
2. Mạch dao động ghép biến áp (mạch dao động LC)

Tần số dao động


chính là tần số cộng
hưởng của khung
C//L
1
j L   0  1   2 . L.C  0
jC
1
fCH 
2. . L.C
Trong đó khung dao động cuộn cảm và tụ điện, tần số tính
được tần số.
f dd  f CH  1
2. . L.C
Minh họa mạch dao động ghép biến áp (mạch dao
động LC)
Mạch dao động ghép biến áp mắc EC.
Xét điều kiện cân bằng về pha.
u ra  K u .ub   S.Z C .u b
Dòng điện chạy qua cuộn cảm
L được tính.
I  u ra
j L
L

dòng điện IL tạo ra thứ cấp biến


áp điện áp hồi tiếp uht được tính
u ra M M 
u ht  . j M  u ra   .S. ZC .u b
j L L L
Từ biểu thức trên ta thấy S, ZC , L là số dương suy ra M < 0
Điều kiện cân bằng pha (2 cuộn dây ghép ngược chiều).
b. Xét điều kiện cân bằng biên độ.
h21 h21 1 1 n2 1
Ku   S.ZC ;( S   );   
h11 rBE ZC Rtd h11 Zt
2
1 1 1 1 n 1 h11.Z
®Æt   suy ra   suy ra ZC 
Z Rtd Zt ZC h11 Z h11  n 2 .Z
ub M
Kht       n; m¹ ch dao ®éng ®­ î c K ht . Ku  1
uC L
h21
ta cã ph­ ¬ng tr×nh n  n.h21 
2
0
2
h21 h21 2 h11
 n1,2   ( ) 
2 2 Z
3. Mạch dao động ba điểm.
Sơ đồ nguyên lý mạch dao Sơ đồ tương đương
động ba điểm

Zt Z2.(Z1  Z3) U Z1
K .K 1; K  K d . ; Zt  ; Kht  N 
ht rn  Zt Z2  Z1  Z3 U ra Z3  Z1
Z1.Z2
K .Kht   Kd .
rn.(Z1  Z2  Z3)  Z2.(Z1  Z3 )
Z  j.X ; Z  j.X ; Z  j.X
1 1 2 2 3 3
X1.X 2
K .Kht   Kd . 1
rn.( X1  X 2  X 3 )  X 2.( X1  X 3 )
Tại tần số cộng hưởng ta có:
X1  X 2  X 3  0; Suy ra X1  X 3   X 2
X1
K.Kht  Kd . 1
X2
Suy ra X1 ; X2 cùng dấu X3 ngược dấu
- Nếu: X1 > 0; X2 >0 thì X3 < 0 dao động ba điểm
điện cảm
- Nếu: X1 < 0; X2 < 0 thì X3 > 0 dao động ba điểm
điện dung
Đối với mạch dao động thạch anh xây dựng trên cơ sở
các mạch dao động RC và LC.
a. Mạch dao động ba điểm điện cảm dùng
Transistor (mạch dao động LC) Hartley
C

L1
E
C
L2

Tần số dao động


chính là tần số
cộng hưởng của
khung C//L1 nt L2
1
Z  j.( L1  L2 )  0
j.C
Khung dao động bao gồm cuộn cảm (L2, L1) mắc song song
với tụ điện C. Tần số : f  1
dd
2. . ( L1  L2 ).C
Sơ đồ minh họa mạch dao động ba điểm
điện cảm dùng Transistor
+ Theo sơ đồ nguyên lý trong khung gồm (L1 , L2) //C gồm
có 3 điểm tương ứng với 3 cực của Transistor sinh ra dao
động cộng hưởng.
X1 = ωL2 → Z1 = j. ωL2 > 0; X2 = ωL1 → Z2 = j. ωL2 > 0;
X3 =1/ (ωC)→ Z3 = 1/(j. ωC) = - (j/ ωC) < 0;
+ Xác định điều kiện mạch tự dao động.
2 h11
h21 P . Rtd . n 2 h11
Ku   S.ZC   . ; trong ®ã Z p ¸ nh  2 ;
h11 2 h11 n
P . Rtd  2
n
uCE L1 1 uBE L2
P   ; K ht      n
utd L1  L2 n  1 uCE L1
Theo điều kiện cân bằng biên độ ta có phương trình
và giải phương trình ta được điều kiện để mạch tự
dao động.
Ku .Kht  1  (1  n ).h11  n . Rtd  n. Rtd .h11  0
2 2

Rtd h21
 (1  n )  n .
2 2
 n. Rtd . 0
h11 h11
Giải phương trình ta được hai nghiệm.
h21 h11 2 h11 h21 h11 2 h11
n2   ( )   n  n1   ( ) 
2 2 Rtd 2 2 Rtd
1 1
.( L1  L2 )   0  fdao ®éng 
.C 2. ( L1  L2 ).C
Mạch dao động điện cảm mắc BC.
X1 = ωL2 → Z1 = j. ωL2 > 0;
X2 = ωL1 → Z2 = j. ωL2 > 0;
X3 =1/ (ωC)
→ Z3 = 1/(j. ωC) = - (j/ ωC) < 0;
Trong mạch mắc BC ta có hệ
khuếch đại hồi tiếp và hệ số
phản ánh.
uBE L2
Kht    n; P  1.
uCB L1  L2

Nguyên lý hoạt động mạch dao động.


b. Mạch dao động ba điểm điện dung dùng Transistor
(mạch dao động LC colpits)
Khung dao động bao gồm cuộn
cảm L mắc song song với C2, C1
Transistor mạch khuếch đại mắc
EC. R1, R2 điện trở cấp nguồn
Cn tụ ghép tầng, RE điện trở gây
ra hồi tiếp âm một chiều điều
chỉnh điểm làm việc để thay đổi
hố dẫn (S). X1 = (1/ω.C2) → Z1 = (1/j. ω.C2) = - (j/ω.C2) < 0
X2 = (1/ω.C1) → Z2 = (1/j. ω.C1) = - (j/ω.C1) < 0
X3 = ω.L → Z3 = j.ω.L > 0; Kht = (uBE / uCB) = C1/(C1 +C2)
Hệ số phản ánh giữ Transistor và khung cộng hưởng P =1.
Phân tích nguyên lý hoạt động. C
Tần số dao động tính, tại tần số
C 1
cộng hưởng trở kháng E L
C
khung cộng hưởng (C1 nt C2 // L)
2

B
bằng 0.

1 1 C1.C2
Z  j. L    0   . L.
2
1
j.C1 j.C2 C1  C2
1
  2. . f  fdao ®éng  fCH 
C1.C2
2 L.
C1  C2
Sơ đồ minh họa mạch dao động ba điểm
điện dung dùng Transistor
c. Mạch dao động CLAPP dùng Transistor
Là mạch dao động biến dạng
của mạch dao động ba điểm điện
dung. fdd cộng hưởng nhánh điện
cảm được thay bởi L nối tiếp C
Trở kháng tương đương với trở
kháng cuộn cảm, như vậy tần số
dao động không thay đổi
hệ số ghép giữ Transistor khung cộng hưởng.
uCE Ctd 1 1 1 1
P  trong ®ã    th«ng th­ êng chän
utd C1 Ctd C1 C2 C
C
C C1 ; C C2  C  Ctd  P  1
C1
Theo điều kiện cân bằng biên độ ta có phương
trình.
C1 2
n . Rtd  n.h21 Rtd  h11 ( )  0
2

C
h21 h21 2 h11 C1 2 h21 h21 2 h11 C1 2
n2   ( )  .( )  n  n1   ( )  .( )
2 2 Rtd C 2 2 Rtd C
§5. Các mạch dao động thạch anh
1. Tính chất và mạch tương đương thạch anh.
+ Tính chất của thạch anh.
- Dưới sự tác động điện trường thạch anh sinh ra dao động
cơ học.
- Dưới sự tác động cơ học thạch anh tích điện.
- Thạch anh rất bền về cơ học và hóa học.
- Không chịu tác động điều kiện môi trường.
Ký hiệu Sơ đồ tương đương
Ví dụ thạch anh f = 1 MHz khi đó Cp = 5 pF; rq = 60 Ω;
Cq = 0,016 pF; Lq = 1,5 H
Trong thực tế rq rất nhỏ
1 trở1kháng tương đương thạch anh
( j Lq  ).
jCq jCP  2 Lq Cq  1
Z 
j Lq 
1

1  .( Cq  C P   2
Lq Cq C p )
j Cq jCP
Từ biểu thức trên ta thấy thạch anh có hai tần số cộng hưởng
1
Z  0   Lq Cq  1  0  fnèi tiÕp 
2

2 Lq .Cq
1
Z    Cq  Cp   Lq Cq Cp  fcéng h­ áng song song 
2

Cq  Cp
2
Lq Cq Cp
Trong thực tế chế tạo có tần số 1KHz đến 100KHz nếu tăng
giảm dùng mạch chia tần hoặc nhân tần.
2. Các mạch dao động thạch anh.
§6. Mạch dao động RC
1. Đặc điểm mạch dao động RC.
- Các bộ dao động RC thường được dùng ở phạm vi tần số
thấp. Ưu điểm gọn nhẹ.
- Các thiết kế đơn giản rễ điều chỉnh vì không có cuộn
cảm do đó có thể thuận tiện cho việc gói vào vi mạch.
- Điều chỉnh tần số trong phạm vi lớn lớn mạch dao động
LC vì trong mạch dao RC tần số tỉ lệ với (1/C), trong mạch
(1 / C )
dao động LC tỉ lệ
- Mạch hồi tiếp mang tính chất RC nên không có tính chất
cộng hưởng, Transistor làm việc ở chế A.
- Hồi tiếp RC phụ thuộc tần số mạch dao động khi thỏa
mãn điều kiện về pha.
2. Mạch dao động RC dùng phương pháp di pha.
Nguyên tắc dùng mạch khuếch đại có di pha một góc 1800
và có mạch hồi tiếp di pha một góc 1800 để đảm bảo điều
kiện cân bằng về pha.
- Theo sơ đồ mạch hồi
tiếp dùng n = 3 mắt lọc RC
- Dùng Transistor phần
tử khuếch đại mắc EC
không có hồi tiếp xoay
chiều.
- R1, R2 cấp nguồn theo
phương pháp chia áp có
hồi tiếp âm một chiều
Theo sơ đồ ta có
uB 1 1 1
Kht   ; trong ®ã  = 
uC 1  5.  j..(6   )
2 2
.R.C 2. . f .R.C
Ta tÝnh modun hÖsè khuÕch ®¹ i håi tiÕp
1
Kht  ta tÝnh gãc di pha m¹ ch håi tiÕp
(1  5. 2 )2   2 .(6   2 )2
.(6   )
2
1
ht  arctg theo s¬ ®å ht      6  Kht  
2

(1  5. )
2
29
1 1 1
=   fdd 
.R.C 2. .R.C 2 6.RC
1
NÕu n = 4 t­ ¬ng tù tÝnh ®­ î c ht    Kht  
18, 4
Mạch dao động RC di pha dùng khuếch đại thuật
toán

Mạch dao động RC dùng khuếch đại thuật toán, hồi


tiếp dùng mạch vi phân.
Tần số của mạch : f  1
dd
2. . 6.R.C
Nguyên tắc của mạch dao động RC hồi
tiếp dương dùng di pha tín hiệu
Các mạch hồi tiếp:
Hồi tiếp dùng mạch vi phân
Kht  U ra  1 ;  1
Uvao 1 5.  j..(6  2) .RC.

 Kht  1
(15. )2  2.(6 2 )2
 .(6  2) 1 1
  arctg  1800   2  6 suyra :  ; K  
ht (1 5. 2) 6.R.C
ht
29
Ta tính được tần số dao động :   1
 2. . f  f 
1
6.R.C 2. . 6.R.C
3. Mạch dao động dùng hồi tiếp cầu viên.
Từ sơ đồ ta tính được hệ số
khuếch đại hồi tiếp.
ura
K ht 
uvao
1
 Kht 
R1 C2 1
1   j.( R1C2  )
R2 C1  R2 C1
Trong đó R1 = R2 = R; C1 = C2 = C ta có.
1 1
 Kht  ; ®Æt  = RC  Kht  ;
1 1
3  j.( RC  ) 9  (   )2
 RC 
1

 1 1
ht  arctg( )  0    1  fdd  ; Kht 
3 2 RC 3
Mạch dao động RC dùng hồi tiếp cầu viên.
theo sơ đồ ta tính được hệ số khuếch
đại điện áp với mạch khuếch
đại thuận dùng KĐTT
ura
Ku  ; IP  IN  0; Kd  
. u
vao

ura
 uvao  uR2  I2 .R2 ; I2 
R1  R2
ura R1  R2
 uvao  R2 .  Ku 
R1  R2 R2
1 R1  R2
K ht   Ku . Kht  1  Ku  3   R1  2 R2
3 R2
Mạch dao động hồi tiếp cầu viên dùng KĐ thuật toán

Tần số:
1 1 R1  R2 1
f    159,15( Hz ); K u  ; K ht 
2 RC 2. .100.10 .10.10
3 9
R2 3
Mạch dao động dùng hồi tiếp cầu viên dùng Transistor

1 1
f    159,15( Hz)
2 R.C 2. .10 .10
8 5
4. Mạch dao động RC hồi tiếp hình T.
Từ sơ đồ ta tính được hệ số
khuếch đại hồi tiếp.
ura
K ht 
uvao
 2  1  j 2 1
K ht  2 ; 
  1  j 3  RC

( 2  1)2  4 2  2  1  j 2
 Kht 
( 2  1)2  9 2  2  1  j 3
 (1   2 ) 1
 ht  arctg 2  0  1 f 
(  1)  6
2
2 RC
2 3
 Kht   Ku 
3 2
Mạch dao động RC dùng hồi tiếp RC hình T.
Theo sơ đồ ta tính được hệ số khuếch
đại điện áp với mạch khuếch
đại thuận dùng KĐTT
ura
Ku  ; IP  IN  0; Kd  
uvao
ura
 uvao  uR2  I2 R2 ; I2 
R1  R2
ura R1  R2
uvao  R2 .  Ku 
R1  R2 R2
2 3 R1  R2
Kht   Ku . Kht  1  Ku    R2  2 R1
3 2 R2
5.Sơ đồ mạch dao động RC
(mạch dao động đa hài dùng Transistor)

Tần số tính:
 2.UCC  ICQ . RC   2.UCC  ICQ . RC 
TX  tS1  tS2  C. Rtd ln  T1
  C. Rtd ln  T2

 UCC  ICQ . RC   UCC  ICQ . RC 
 T1   T2 
6. Mạch dao động dùng IC (HA555)

You might also like