You are on page 1of 5

3.3.

Bài tập áp dụng


1. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. AB  A B  A b. A  AB  A
c. A  A B  A  B d . AB  A C  BC  AB  A C
2. Hãy tìm hàm đảo của các hàm logic dưới đây
a. F  (A B  B D)(AC  BD); b. F  AB  BD  BC  CD
c. F  A.B  C  A D d. F  A  B  CD  C  D  AB
3. Cho hàm F có ba biến A, B, C; ba biến này không bao giờ cùng ở mức cao hay
cùng ở mức thấp. Hàm có mức logic cao khi có hai đầu vào có mức logic cao, trong
trường hợp còn lại hàm có mức logic thấp. Hãy lập bảng chân lý biểu diễn hàm?
4. Một bóng đèn đường cần đóng, ngắt độc lập ở 4 nơi khác nhau. Lập bảng chân lý của
hàm logic đó?
5. Cho hàm F có bảng chân lý như sau:
A B C F
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 0
1 0 1 1
1 1 0 1
1 1 1 0
Biễu diễn hàm bằng phương trình logic dưới dạng CTT và CTH?

6. Thành lập bảng chân lý cho hàm số sau: F  ABD  BCD  A C


7. Cho hàm F có bảng chân lý như ở bài tập 1 của mục 2.6.3, hãy biểu diễn hàm
bằng bảng Karnaugh?
8. Cho các hàm logic có phương trình như sau:

a. F1(A, B, C) =  {0, 2, 4, 6} với N = 1, 3


b. F2(A, B, C, D) =  {1, 2, 3, 6, 8, 9, 11, 12 }
Biễu diễn hàm bằng bảng Karnaugh?

22
9. Cho hàm logic có phương trình sau: F  ABC  ABC  BC  ABCD  C D
Biễu diễn hàm bằng bảng Karnaugh?
10. Cho hàm logic có phương trình sau: F  ( A  B)( B  C  D)( A  C )
Biễu diễn hàm bằng bảng Karnaugh?
11. Cho sơ đồ logic như hình 2-6b, viết phương trình hàm logic F.
li

gi
ai
mi

bi

12. Thực hiện các hàm logic sau:


F1  AB  B C  BC ; F2  A(B  CD);

a. Bằng cổng NOR hai đầu vào


b. Bằng cổng NOR có số đầu vào tuỳ ý.
13. Thực hiện các hàm logic sau:
F1  AB  B C  BC ; F2  A(B  CD);

a. Bằng cổng NAND hai đầu vào


b. Bằng cổng NAND có số đầu vào tuỳ ý.
14. Chứng minh các đẳng thức sau:
a. A  (B  C) = (A  B)  C;
b. A  B  C = A  B  C;
c. A  B  C  D  A ~ B ~ C ~ D
15. Xây dựng sơ đồ mạch tổ hợp dùng các cổng XOR 2 đầu vào cho bởi hàm sau:
F  A B CD  ABCD  AB C D  A BC D  ABCD  ABC D  ABC D  ABCD
16. Tối thiểu hoá các hàm sau bằng phương pháp đại số:
a. F ( A, B, C )  m 0,2,3,4,6
b. F(A, B, C)  1,2,3,6,7
c. F(A, B, C, D, E, F)  5,7,21
d. F(A, B, C, D, E, F)  m 10,40,42

17. Tối thiểu hoá các hàm sau bằng phương pháp đại số:

23
a. A( AC  BD)  B (C  DE )  BC
b. A B  AC  C D  B C D  BC E  BC G  BCF
c. A B C A B  B C  C A
18. Hãy dùng các phép tính NOT, AND, OR để viết các hàm XOR và hàm XNOR
sau:
F3 = A  B  C; T3 = A  B  C
F4 = A  B  C  D; T4 = A  B  C  D
a. Hãy khái quát sự phụ thuộc của kết quả vào số lượng các giá trị 0 và 1 của
các biến số trong trường hợp hàm n biến.
b. Tìm mối quan hệ giữa hàm XOR và hàm XNOR trong trường hợp hàm n
biến.
19. Hãy dùng cổng AND và OR hai đầu vào để thực hiện hàm:
F(A,B,C) =  (3, 5, 6)
20. Với các giá trị như thế nào của các biến số thì cả ba đẳng thức sau cùng đúng:
A  AB 0
AB  AC
AB  AC  CD  CD
21. Chứng minh rằng:
Nếu: AB  C D  0
Thì: AB  C ( A  D)  AB  BD  B D  AC D
22. Tối thiểu hoá các hàm sau bằng bảng Karnaugh:

F ( A, B, C )  m 0,1,2,3,4,5,6; F(A, B, C, D)  m 0,1,2,3,4,9,10,12,13,14,15


F  A B C  AD  BD  C D  AC  A D
23. Hãy vẽ sơ đồ của hàm xác định không hoàn toàn:
F(A, B, C, D) =  (5, 9, 10, 11, 13, 15) với N = 0, 7, 8, 12
a. Chỉ dùng các mạch NOR. A
b. Chỉ dùng các mạch NAND.

G
C
D

E
24
F
24. Vẽ sơ đồ mạch cho biểu thức sau với số cổng sử dụng là ít nhất:
F  ABCD  AB CD  A D
25. Hãy đơn giản hoá mạch logic cho ở hình 2-12.
26. Cho sơ đồ như ở hình 2-13, xác định khả năng có thể đơn giản hoá mạch mà vẫn
B
dùng loại cổng đó. C
A F

B
C

27. Vẽ sơ đồ mạch thực hiện hàm logic sau: F  A  B  C


a. Chỉ dùng mạch NAND 7400 (Gợi ý: Sơ đồ tối ưu dùng 8 phần tử).
b. Chỉ dùng mạch NOR 7402 (Gợi ý: Sơ đồ tối ưu dùng 8 phần tử).
28. Thiết kế mạch logic tổ hợp có 4 đầu vào A, B, C, D và 2 đầu ra F1, F2 như sau:
F1 ( A, B, C , D)  m (3,4,5,7,13,15)
F2 ( A, B, C , D)  m (3,8,9,11,13,15)

a. Chỉ dùng các cổng logic cơ bản.


b. Chỉ dùng các cổng NAND.
c. Chỉ dùng các cổng NOR.
Phần thiết kế mạch logic tổ hợp
Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NAND 2 ngõ vào cho các hàm sau:
Với A: MSB, D: LSB
1. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(0,2,4,6,7,9,10,11,13) + 𝑑(3,5,8)
2. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(4,6,7,13, ,14,15) + 𝑑(0,3,9,10)
3. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(2,4,8,13,15) . 𝑑(11,12,14)
4. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(0,6,8,15) . 𝑑(3,10,12)
5. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(0,2,8,15) . 𝑑(3,11,14)
6. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(3,4,5,6,9,10,13,15) + 𝑑(1,7,14)
7. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(0,1,2,5,12,13,15) + 𝑑(6,7,9)
8. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(0,3,6,11,12,15) + 𝑑(2,5,9,14)
9. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(0,3,6,9,12) . 𝑑(4,7,8,11)
10. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(5,6,12,15) . 𝑑(2,7,8,11,13)

Thiết kế mạch chỉ sử dụng cổng NOR 2 ngõ vào cho các hàm sau:
25
Với A: LSB, D: MSB
11. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(3,5,9,10,15) . 𝑑(2,4,8,11,13,14)
12. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(1,7,10,12,13) + 𝑑(0,2,5,9,14)
13. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(3,5,7,9,12,15) + 𝑑(0,2,4,10,11)
14. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(1,3,4,5,6,8,11,12,14) + 𝑑(7,9)
15. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(2,4,5,6,8,10) . 𝑑(9,13,15)
16. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(1,4,6,9,13,14) . 𝑑(2,3,15)
17. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∏(1,3,4,11,13,14) . 𝑑(0,6,7,10,15)
18. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(0,5,6,9,12,13,14) + 𝑑(3,7,11)
19. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(0,3,6,7,8,9,11,13) + 𝑑(4,5,15)
20. 𝑌(𝐴, 𝐵, 𝐶, 𝐷) = ∑(3,4,5,10,11,13) + 𝑑(0,1,6,8)

26

You might also like