You are on page 1of 6

1. Hãy lập bảng sự thật cho mạch số sau, sau đó tối thiểu hóa các hàm ngõ ra x.

2. Thành lập bảng sự thật cho mạch số sau, rút gọn bằng bìa K, thiết kế lại mạch
bằng cổng NAND 2 ngõ vào.

3. Dùng các cổng logic thiết kế mạch thực hiện hàm sau, chỉ dùng các mạch
NAND.

4. Dùng bảng Karnaugh tối thiểu hóa hàm sau, thiết kế lại bằng cổng NAND 2
ngõ vào.

5. Chuyển đổi số nhị phân sau thành giá trị thập phân tương ứng và ngược lại:
1010111.1011012 = ____________10
58.7510 = ____________2
6. Trong các biểu thức hàm logic dưới đây, F = 1 với tổ hợp giá trị nào của các
biến A, B, C.

7. Thiết kế bộ chuyển đổi từ mã BCD sang mã quá 3 sử dụng bộ giải mã 38 và


các cổng logic cần thiết.
8. Thiết kế mạch tổ hợp chuyển từ mã quá 3 sang mã BCD sử dụng bộ giải mã
4 16.
9. Thiết kế bộ chuyển đổi từ mã nhị phân 3 bit sang mã Gray 3 bit sử dụng MUX
8  1.
10. Thiết kế bộ chuyển đổi từ mã Gray 3 bit sang mã nhị phân 3 bit sử dụng bộ giải
mã 3  8 ngõ ra tác động mức 1 và các cổng logic cần thiết.
11. Cho F là một hàm 4 biến A, B, C, D. Hàm F = 1 nếu trị thập phân tương ứng
với các biến của hàm chia hết cho 4 hoặc 5, ngược lại F = 0.
a) Lập bảng chân trị cho hàm F.
b) Thực hiện hàm F bằng mạch chọn kênh (MUX) 4  1 và các cổng (nếu cần).
12. Xây dựng mạch tổ hợp 4 đầu vào và 3 đầu ra Y1, Y2, Y3.
A
Y1
B
Maïch toå hôïp Y2
C
Y3
D

Y1(A, B, C, D) = (3, 5, 12, 13) với n = 7, 8


Y2(A, B, C, D) = (0, 8, 13) với n = 2, 14, 15
Y3(A, B, C, D) = (1, 9, 15) với n = 0, 10, 12
Với A: MSB D: LSB
13. Dùng Mux 4  1 thực hiện hàm sau (không dùng cổng logic):

14. Dùng bộ Demux 1  2 thực hiện hàm sau (chỉ dùng thêm 1 cổng OR):

15. Thiết kế bộ chuyển đổi từ mã quá 3 sang mã BCD sử dụng bộ giải mã 3  8


ngõ ra tác động mức 0 và các cổng logic cần thiết.
16. Thiết kế bộ chuyển đổi từ mã BCD sang mã quá 3 sử dụng bộ giải mã 3  8
ngõ ra tác động mức 1 và các cổng logic cần thiết.
17. Thiết kế mạch tổ hợp chuyển từ mã BCD sang mã quá 3 sử dụng bộ giải mã
4 16 và cổng logic bất kỳ.
18. Thiết kế mạch tổ hợp chuyển từ mã quá 3 sang mã BCD sử dụng mạch giải mã
4 16 và cổng logic bất kỳ.
19. Thiết kế mạch đếm xuống không đồng bộ mod 10 dùng JK-FF (xung Ck cạch
lên, ngõ Pr và ngõ Clr tích cực mức thấp), vẽ dạng sóng ngõ ra
15  14 13  12  11  10  9  8  7 6  15  …
20. Thiết kế mạch đếm lên không đồng bộ mod 4 dùng T-FF (xung clock cạnh lên,
ngõ Pr và ngõ Clr tích cực mức thấp), vẽ dạng sóng ngõ ra
0  1  2  3  0  1 …
21. Trạng thái ban đầu của mạch tuần tự cho ở hình sau là Q4Q3Q2Q1 = 0100. Hãy
vẽ giản đồ dạng sóng ở ngõ ra của các FF theo xung clock CK và graph trạng
thái của mạch này. Xác định mối quan hệ giữa tần số của clock ngõ vào CK với
tần số của các tín hiệu ngõ ra.

22. Cho sơ đồ mạch số như hình vẽ sau, biết trạng thái đầu Q3Q2Q1 = 000

D1 Q1 D2 Q2 D3 Q3
CK Q1 CK Q2 CK Q3

CK

a) Viết hàm kích thích cho mỗi FF.


b) Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch.
c) Vẽ graph trạng thái của bộ đếm và cho biết modulo của bộ đếm.
d) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra của các FF theo xung clock.
23. Cho sơ đồ mạch số như hình vẽ sau, biết trạng thái đầu Q3Q2Q1 = 111

a) Viết hàm kích thích cho mỗi FF.


b) Lập bảng trạng thái chuyển đổi của mạch.
c) Vẽ graph trạng thái của bộ đếm và cho biết modulo của bộ đếm.
d) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra của các FF theo xung clock.

24. Cho sơ đồ mạch số như hình vẽ sau, biết trạng thái đầu QAQBQC = 011

a) Vẽ graph trạng thái của bộ đếm và cho biết modulo của bộ đếm.
b) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra của các FF theo xung clock.
c) Xác định mối quan hệ giữa tần số clock ngõ vào với tần số của các ngõ ra C
và B.
25. Cho sơ đồ mạch số như hình vẽ sau, biết trạng thái đầu Q4Q3Q2Q1 = 0011.

a) Vẽ graph trạng thái của bộ đếm và cho biết modulo của bộ đếm.
b) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra của các FF theo xung clock.
c) Xác định mối quan hệ giữa tần số của clock ngõ vào với tần số của các ngõ
ra D và C.

26. Cho sơ đồ mạch số như hình vẽ sau, biết trạng thái đầu Q3Q2Q1 = 010

a) Vẽ graph trạng thái của bộ đếm và cho biết modulo của bộ đếm.
b) Vẽ giản đồ xung ở ngõ ra của các FF theo xung clock.
c) Xác định mối quan hệ giữa tần số của clock ngõ vào với tần số của tín hiệu
ngõ ra Q3.
27. Cho mạch đếm như ở hình sau, biết trạng thái đầu ABC = 010

a) Hãy vẽ dạng sóng A, B, C theo xung clock CK.


b) Cho biết modulo của mạch đếm.

28. Trạng thái ban đầu của mạch tuần tự cho ở hình sau là Q3Q2Q1 = 000. Hãy vẽ
graph trạng thái và giản đồ dạng sóng ở ngõ ra của các FF theo xung clock CP.
Xác định mối quan hệ giữa tần số của clock ngõ vào CP với tần số của tín hiệu
ngõ ra Q2 và Q3.

You might also like