You are on page 1of 8

TS.

Hà Duy Hưng TKHTS1

BÀI TẬP CHƯƠNG 4, 5

Câu 1:
Chứng minh đẳng thức sau bằng phương pháp đại số:

Câu 2:
Đơn giản các biểu thức Boolean sau:
a.
b.
Câu 3:
Dùng các phép biến đổi đại số, chứng minh đẳng thức sau:

Câu 4:
Chứng minh đẳng thức:
a. Bằng cách dùng bảng giá trị
b. Bằng phép biến đổi đại số
Câu 5:
Chứng minh đẳng thức sau bằng phương pháp đại số:

Câu 6:
Chứng minh các đẳng thức sau bằng phương pháp đại số:
a.
b.

Câu 7: Cho hàm bảng chân trị như sau :

A B C F1(A,B,C) F2(A,B,C)
0 0 0 0 1
0 0 1 1 0
0 1 0 0 1
0 1 1 0 1
1 0 0 1 0
1 0 1 0 0
1 1 0 1 0
1 1 1 1 1

Trang 1/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

a. Viết biểu thức cho hàm F1, F2 dạng chuẩn tắc


b. Viết biểu thức cho hàm F1, F2 dạng chuẩn tắc
c. Viết biểu thức cho hàm F1+F2 dạng chuẩn tắc
d. Viết biểu thức cho hàm F1. F2 dạng chuẩn tắc
Câu 8 :
Cho hàm sau:

a. Rút gọn hàm f bằng phương pháp bìa Karnaugh.


b. Biểu diễn hàm f bằng toàn cổng NOR .
Câu 9:
Theå hieän caùc bieåu thöùc sau ñaây döôùi daïng chuaån taéc tuyeån vaø
chuaån taéc hoäi:
a. f(A,B,C) = 1 nếu số nhị phân (ABC)2 là số lẻ.
b. f(A,B,C) = 1 nếu có ít nhất hai trong ba biến A, B, C bằng 0.
Câu 10:
a. Rút gọn hàm số sau theo dạng tích các tổng (dùng bìa Karnaugh):
f(X,Y,Z,W) = (3,4,11,12)
b. Thực hiện hàm trên chỉ dùng cổng NOR.
Câu 11:
Rút gọn các hàm Boole sau dùng bìa Karnaugh:
a. Theo dạng tổng các tích (chuẩn tắc 1):

b. Theo dạng tích các tổng (chuẩn tắc 2):

Câu 12:
Thiết kế mạch tổ hợp có các ngõ vào là số BCD và ngõ ra là giá trị dư (dạng nhị
phân) của phép chia giá trị ngõ vào cho 4. Ví dụ: nếu D3D2D1D0 = 1001 (trị thập phân
là 9) thì ngõ ra là Q1Q0 = 01 (9/4 =2 dư 1). Sử dụng các cổng logic tùy ý.

Trang 2/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

Câu 13:
Rút gọn các bìa Karnaugh sau:

Câu 14:
Trong một sân khấu ca nhạc, mỗi hàng ghế được thiết kế gồm 4 chỗ ngồi (theo sơ
đồ minh họa bên dưới):

Một đôi tình nhân đến xem ca nhạc và muốn tìm 2 ghế trống kề nhau.
a. Hãy thiết kế một mạch chỉ báo hàng ghế còn 2 ghế trống kề nhau. (Hướng dẫn:
nếu ghế thứ i có người ngồi thì G i = 1, ngược lại Gi = 0. Cần thiết kế hàm
f(G1,G2,G3,G4) sao cho f = 1 nếu có 2 biến kề nhau bằng 0, ngược lại f = 0).
b. Thực hiện mạch dùng toàn cổng NAND.

Câu 15:
Thiết kế một mạch tổ hợp như hình vẽ, mạch thực hiện công việc như sau:

Trang 3/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

Q0
Q1
Y
Q2

Khi X = 0: Y = 1 nếu 3 ngõ vào Q2Q1Q0 có số bit 0 nhiều hơn số bit 1.


Khi X = 1: Y = 1 nếu 3 ngõ vào Q2Q1Q0 có số bit 1 nhiều hơn số bit 0.
a. Lập bảng chân trị cho mạch.
b. Rút gọn mạch bằng bìa Karnaugh.
c. Thực hiện mạch dùng toàn cổng NAND.
Câu 16:
Rút gọn các hàm sau bằng bìa Karnaugh:
a. F = (0,2,4,6,8,10).d(1,3,5)
b. F(A,B,C,D) =
c. F(A,B,C,D) =
Câu 17:
Thiết kế mạch tổ hợp với 4 ngõ vào là 2 số nhị phân 2 bit: A = (A 1A0) và B = (B1B0),
mạch thực hiện phép chia A cho B và xuất ra số dư R = (R 1R0) của phép chia này. Ví
dụ: A = 11, B = 10  A/B = 01 với số dư R = 01. Lưu ý: trạng thái B = (00) không bao
giờ xảy ra (trạng thái cấm).
a. Lập bảng giá trị cho mạch tổ hợp này.
b. Rút gọn hàm R1 và R0 dùng bìa Karnaugh.
c. Thực hiện mạch chỉ dùng cổng logic NAND.
Câu 18:
Xác định hàm F của mạch sau:

Trang 4/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

Z
0 1 0 1

D0 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7
Y A(LSB)
F
X B MUX 8 1
W C(MSB
)

Câu 19:
Thiết kế hệ tổ hợp có các ngõ vào là số BCD và ngõ ra là thương của phép chia số
BCD ngõ vào cho 4. Ví dụ: nếu ngõ vào là 1101 thì ngõ ra là 11 (13/4 = 3 dư 1).
a. Biểu diễn các ngõ ra theo dạng chuẩn tổng các tích.
b. Rút gọn các hàm ngõ ra trên bìa Karnaugh.
c. Thực hiện mạch với số cổng logic ít nhất (chỉ dùng cổng 2 ngõ vào).

Câu 20:
Cho hàm f biểu diễn bằng bìa Karnaugh như hình vẽ:
CD/AB 00 01 11 10
00 0 X 0
01 X X 0
11
10 X 0 X 0

a. Rút gọn hàm f(A,B,C,D).


b. Thực hiện mạch dùng toàn cổng NOR

Câu 21:
Cho bảng trạng thái sau:
A B C D F
0 0 0 0 1
0 0 0 1 0
0 0 1 0 1

Trang 5/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

0 0 1 1 0
0 1 0 0 1
0 1 0 1 1
0 1 1 0 1
0 1 1 1 1
1 0 0 0 0
1 0 0 1 0
1 0 1 0 1
1 0 1 1 0
1 1 0 0 0
1 1 0 1 1
1 1 1 0 0
1 1 1 1 1
a. Rút gọn hàm F(A,B,C,D).
b. Thực hiện mạch dùng cổng AND, OR và NOT.
c. Thực hiện mạch chỉ dùng cổng NAND.

Câu 22:
Cho hàm logic sau:
a. Biểu diễn hàm f trên bìa Karnaugh.
b. Rút gọn hàm f dưới dạng tích các tổng.
c. Thực hiện mạch dùng toàn cổng NAND

Câu 23:
Cho bảng trạng thái sau:
X2 X1 X0 F
0 0 0 0
0 0 1 1
0 1 0 1
0 1 1 0
1 0 0 1
1 0 1 0
1 1 0 0
1 1 1 1
Vẽ sơ đồ logic của mạch dùng toàn cổng XOR.

Câu 24:
Cho hàm logic f sau:
CD/AB 00 01 11 10

Trang 6/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

00 0 0 0
01 0 X
11 X
10 0 X X 0
a. Rút gọn hàm f.
b. Vẽ sơ đồ mạch dùng toàn cổng NOR.
Câu 25:
Rút gọn các hàm sau sử dụng bìa Karnaugh:
c.
d.
e.

Câu 26:
Cho hàm đa số F với 4 biến vào, hàm trả về trị bằng 1 nếu số lượng biến vào có trị
bằng 1 nhiều hơn số lượng biến vào có trị bằng 0; hàm trả về giá trị 0 trong trường
hợp ngược lại; trả về giá trị tùy định (X) nếu số lượng biến vào có trị bằng 1 và số
lượng biến vào có trị bằng 0 là bằng nhau.
a. Biểu diễn hàm trên bìa Karnaugh.
b. Rút gọn hàm và vẽ mạch thực hiện.
Câu 27:
Thiết kế mạch nhân hai số 2 bit A = (A1A0) và B = (B1B0).
a. Xác định số lượng ngõ ra của mạch (mỗi ngõ ra tương ứng với 1 bit).
b. Lập bảng chân trị cho các ngõ ra.
c. Rút gọn các hàm ngõ ra bằng bìa Karnaugh.
d. Thực hiện mạch chỉ dùng cổng NAND.
Câu 28:
Cho hàm logic sau: f(A,B,C,D) = (0,3,6,11,15) + d(7,9)
c. Lập bảng chân trị của hàm
d. Rút gọn hàm trên bìa Karnaugh.
e. Vẽ mạch thực hiện dùng toàn cổng NAND.
Câu 29:
Thiết kế mạch so sánh hai số 2 bit A = (A 1A0) và B = (B1B0). Mạch có 3 ngõ ra L, N và
B. Trong đó L = 1 khi và chỉ khi A > B; N = 1 khi và chỉ khi A < B; B = 1 khi và chỉ khi A
= B.
a. Lập bảng chân trị cho các ngõ ra.
b. Rút gọn các hàm ngõ ra bằng bìa Karnaugh.

Trang 7/7
TS. Hà Duy Hưng TKHTS1

c. Thực hiện mạch chỉ dùng cổng NOR.


d. Giả sử mạch có thêm 1 ngõ vào Enable. Nếu ngõ vào này bằng 1, mạch hoạt
động bình thường như mô tả ở trên. Nếu Enable = 0, tất cả các ngõ ra đều bằng 0.
Không cần lập bảng chân trị hay bìa Karnaugh, hãy hiệu chỉnh sơ đồ mạch ở câu c
để bổ sung chức năng Enable nêu trên.
Câu 30:
Rút gọn các hàm sau bằng bìa Karnaugh:
a. F = (2,3,6,7,15).d(0,8,10,11)
b. F(A,B,C,D) =
c. F(A,B,C,D) =

Trang 8/7

You might also like