You are on page 1of 20

CHƯƠNG 3:

CÁC TIẾN BỘ KỸ THUẬT


TRONG VIỆC CẢI THIỆN
NGUỒN ĐỘNG LỰC VÀ TRUYỀN DẪN
NĂNG LƯỢNG
TỚI BÁNH XE

1
NỘI DUNG
1. Quy luật tối ưu trong việc hình thành công suất của nguồn động
lực
2. Hoàn thiện kết cấu của nguồn động lực
3. Quản lý và phát triển các nguồn năng lượng sạch
4. Sự phát triển kỹ thuật trong hệ thống truyền lực của ô tô
5. Truyền năng lượng trong hệ thống nguồn năng lượng „lai“
6. Vấn đề thu hồi năng lượng của nguồn động lực

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


Phg pháp 1 (phát triển kết cấu)
Từ tiêu chí đề xuất giải pháp
Xác định các giải pháp cơ bản để hoàn thiện kết cấu

Phg pháp 2: (khai thác kết cấu)


Từ cấu trúc hiện có xem xét khả năng đáp ứng các tiêu chí
Từ kết cấu đánh giá mức độ hoàn thiện

Chú ý:
Các kết cấu cần thực hiện đồng bộ các tiêu chí ở mức độ khác
nhau nhằm thỏa mãn các yêu cầu của ô tô 2
3.1 Quy luật tối ưu trong việc hình thành
công suất của nguồn động lực
Ne Me

Mmax

Nemax
Mvmax
Nmax = const

0 M max  0 M max 

• Điều kiện làm việc hợp lý của nguồn động lực:


– thực hiện truyền M từ tốc độ động cơ  = 0.
– sử dụng ở chế độ công suất lớn nhất Nemax.
• Biểu diễn quan hệ này trên đồ thị M,  cho ta đường đặc tính ở
chế độ công suất lớn nhất như trên hình
• Chế độ lý thuyết cần đạt được của đồ thị M,  có dạng
hypecbon và tốc độ ô tô cần thực hiện từ  = 0.
3
Đặc tính tốc độ của động cơ xăng (a) và diezel (b)
Me 60 420
Nm Ne Me Ne Ne
120 Ne
kW kW
340
40
80
260 Me
g/kWh
400 Nm
180 Me 2800
40 20 350
ge 2400
300
g/kWh 2000
0 0 220 ge
0 1000 4000 7000 200
n 180 600 1000 1400 1800
n
a) động cơ xăng b) động cơ diezel

Hai nguồn động lực loại này không thoả mãn tốt điều kiện làm việc của ô tô với các
yếu tố cơ bản sau:
– hiệu suất chuyển hoá năng lượng thấp,
– đặc tính tải trọng với dạng đặc tính tốc độ của động cơ dạng parabon,
– không có khả năng làm việc với từ  = 0,
– sử dụng nhiên liêu có khả năng gây ô nhiễm môi trường,
– tiêu thụ nhiên liệu cao khi dùng ở vùng  lớn (sử dụng ở tốc độ cao) và
vùng  nhỏ (sử dụng ở tải trọng lớn),
– Các chất thải khí xả có thể gây ô nhiễm môi trường. 4
Đặc tính tốc độ của động cơ điện

Me Động cơ điện 1 chiều (DC)


dễ đk, hiệu suất cao
Ne Nhc: tuổi thọ chổi quét, cổ góp
Me
Ne

Đôṇ g cơ điện 1 chiều không chổi


0 nmax
ne than (BLDC)
khối lượng lớn, mô men cao, dễ chế tạo
Nhật bản Hàn quốc
Đôṇ g cơ điện 3 pha không đông̀ bộ
(IM)
Mỳ thường dùng
Rẻ, dễ chế tạo, điều khiển thuận lợi
Me
Động cơ điện 3 pha xoay chiều
Ne nam châm vĩnh cửu
Nam châm chìm (IPM)
nam châm hở (SPM)
ne Nmax~ 10.000 rpm 5
3.2 Hoàn thiện kết cấu của nguồn động lực+truyền lực

Nguyên lí chung


1.Tăng hiệu suất bằng các biện pháp hoàn thiện kết cấu động cơ
2.Tiêu chuẩn hóa nhiên liệu sử dụng theo các tiêu chuẩn quốc tế,
3.Giảm nhỏ lực cản lăn,
4.Giảm trọng lượng bản thân của kết cấu ô tô,
5.Tạo dáng khí động tốt (hoàn thiện dạng vỏ khí động của ô tô),
6.Tối ưu hoá tỷ số truyền và phù hợp với đặc tính làm việc của động cơ,
7.Sử dụng hệ thống điều khiển điện tử dùng cho việc chuyển số truyền.

1. Hoàn thiện kết cấu động cơ


–sử dụng các hệ thống điều khiển phun xăng + đánh lửa và phun diezel
điện tử: EFI, GDI,
–làm tốt chất lượng kết cấu động cơ (turbo), các hệ thống tự động điều
chỉnh góc mở và hành trình xu páp nạp (VVTi).
–sử dụng động cơ diezel có khả năng thay đổi dung tích làm việc động

–Công nghệ điều khiển bằng điện tử (chân ga điện tử)
–Tăng cường chất lượng bôi trơn,
6
Sự phát triển kết cấu động cơ đốt trong

• Phần cố định:
Giảm trọng lượng, thu gọn khg gian, tăng độ bền, tăng khả năng đồng hóa chi
tiết, vật liệu chế tạo, giảm độ ồn, …
Tăng ne, tăng ε, dạng đặc tính ngoài, tăng hiệu suất làm việc, thay đổi dung
tích làm việc, giảm ge, giảm lượng khí xả độc hại (khí xẻ EURO4,5), …
• Cơ cấu phối khí:
Hoàn thiện dạng cam, thay đổi quá trình nạp thải (VVTi), tăng số lượng xu páp,
giảm độ ồn cơ cấu, giảm chiều cao thân máy, tăng áp khí nạp (G+D)
• Nhiên liệu:
diesel hóa (hạn chế S),
Điều khiển điện tử: EFI GDI và DEFI CRS, EUI, HEUI, bơm CA, vòi phun, …
• Quản lí chất lượng khí xả, độ ồn
Xăng: hạn chế CnHm, CO2, CO, Nox : bộ lọc khí xả, quy chuẩn nhiên liệu, …
Diesel: hạn chế S, muội (hạt cứng), bộ lọc muội (tĩnh điện),
• Bôi trơn với dầu thông minh có tuổi thọ cao
• Làm mát; quản lí nhiệt độ tối ưu,nước có khả năng làm mát ổn định
• Đánh lửa: liên hợp với các hệ thống trong động cơ, điện tử điều khiển
7
Kiểm soát chất lượng động cơ

• Khí xả
EURO1, EURO2, EURO3, EURO4, EURO5, EURO6
• Kiểm soát chất lượng động cơ trong sủ dụng
ODB I, ODB II, EODB I, EODB II
• Chẩn đoán với các hệ thống điện, điện tử
• Kiểm soát chất lượng nhiên liệu
• Kiểm soát độ ồn động cơ

Đọc thêm
• Quy chuẩn về công suất động cơ
• Các vấn đề liên quan tới ô nhiễm môi trg và lượng tiêu thụ nh liệu
• Bản chất quá trình tạo khí thải độc hại, phương pháp hạn chế vơi
động cơ đốt trong

8
3.3 Quản lý và phát triển các nguồn năng lượng
• Mục tiêu:
– Tiết kiệm nhiên liệu, hạn chế ô nhiễm môi trường

• Các loại nhiên liệu


– Xăng, các loại xăng ít độc hại (Chì)
– Diesel, các loại diesel ít độc hại (S)
– Gas LPG, LNG
– Xăng+cồn
– Diesel+etanol
– Điện
• EV: Electric Vozidel
• Hydro: sử dụng nhiên liệu nước phân chế Hydro từ các phản
ứng điện hóa để dùng cho ô tô, (FUEL CELL).
• Hybrid dùng cho cả ô tô con, ô tô tải và ô tô chở người cho
phép động cơ đốt trong làm việc ở chế độ tối ưu về nhiên liệu .

• Quản lý
– Tiêu chuẩn nhiên liệu
– Tiêu chuẩn khí xả
– Cân đối giữa: Giá thành và an ninh lương thực cân bằng sinh thái
9
3.4 Truyền năng lượng trong hệ thống nguồn động lực
„lai“ (hybrid)
ĐCĐT: Động cơ nhiệt
HS: Hộp số cơ khí
Aq: Ắc quy
G: Máy phát điện
M/G: Máy phát, động cơ điện a) Bố trí nối tiếp

Động cơ Động cơ
Trạng thái Ô tô
đốt trong điện
1 Khởi hành xe + o x
2 Xe chạy chậm o + x b) Bố trí song
song
3 Tăng tốc mạnh + + x
4 Giảm tốc + Nạp Aq x
5 Phanh xe o Nạp Aq o
6 Xe dừng + Nạp Aq o

c) Bố trí kết hợp


10
Phân nhóm Ô tô điện ngày nay
• Nhóm 1: Ô tô sử dụng năng lượng trực tiếp từ điện Electromobil,
Electric Vozidel (được viết tắt là EV).
Ở nhóm này, năng lượng được cấp từ ngoài vào và tích trữ trong ắc quy,
sau đó sử dụng làm nguồn động lực kéo các bánh xe, và bị tiêu hao
dần dần.

• Nhóm 2: Ô tô sử dụng năng lượng từ dầu mỏ và điện Hybrid (nguồn


năng lượng "lai"), Hybrid Electric Vozidel (được viết tắt là HEV).
HEV sử dụng năng lượng từ động cơ nhiệt và có khả năng san đều năng
lượng sử dụng trong các chế độ sử dụng khác nhau nhờ ắc quy tích
năng và động cơ điện.
Một số ô tô HEV còn cho phép nhận năng lượng từ mạng điện dân dụng
với tên gọi HEV Plug- in.

• Nhóm 3: Ô tô sử dụng năng lượng điện từ các tế bào tạo điện hiện
đại, được dùng với thuật ngữ Fuel Cell. Fuel Cell Electric Vozidel
(được viết tắt là FCEV).
FCEV có khả năng tự tạo năng lượng điện, và dùng năng lượng điện này
làm nguồn động lực kéo các bánh xe.

Ba nhóm ô tô này ngày nay đều được các nhà chế tạo gắn biển ô tô xanh.
Tuy nhiên mức độ "xanh" của ba nhóm này khác nhau với khoảng
cách khá xa. 11
Electric Vozidel (EV)
• EV dùng với các mục đích khác nhau

M/G

BAT INV M/G BAT INV

UL. UL. M/G


CAP. CAP.

• Mẫu EV hiê ̣n nay

GM Impact 4 Nisan EV BMV E1/E2 U2001


Khối lượng (kg) 1348 900 915 1973
vmax 128 130 120 110
Gia tốc 0-96: 8.5s 0-40: 3.6s 0-50: 6.0s 0-48: 86.3s
Dự trữ hành trình 193 km (89km/h) 160 km (72km/h) 155 km (80km/h) 176 km (88km/h)
Ắc quy Pb- H2SO4 Ni-Cd Na-S Ni-Cd
Kh. Lượng ắc quy 395 200 265 792
Điê ̣n áp d. nghĩa 312 280 180 264
Dung lượng kWh 16.8 11.6 28.8 37
G/M 3pha khg đồng bộ 3pha khg đg bộ kép 1 chiều khg chổi than 1 chiều khg chổi than
12
Hộp cơ khí CCHT CCHT CCHT CCHT
Ắc quy động lực cho HYBRID, EV
Đặc tính Chì axit nikel Lithium
Điện áp ngăn (V) 2 1,2 34
Dung lượng đơn vị (Wh/kg) 25  30 35  80 60  150
Hiệu suất chuyển hóa năng lượng (%) 75  80 60  85 85  90
Công suất riêng (W/kg) 100  200 100  1000 300  1500
Tuổi thọ (chu kỳ nạp) 600  900 > 2000 > 1000
Khoảng nhiệt độ làm việc (oC) 10  55 -20  55 -10  60

Fuel Cell (sử dụng pp điện hóa)


Năng lượng chuyển hóa từ hóa sang điện

Dạng Điện môi Nh. độ (oC) Hiệu suất


AFC KOH 60  90 50  60
PEFC Màng 50  80 50  60
DMFC polyme 110  130 30  40
PAFC H3PO4 160  220 55
MCFC Muối carbon 620  660 60  65
SOFC ZrO2 800  1000 55  65
13
3.5 Vấn đề thu hồi năng lượng của nguồn động lực

 Sự không tương thích ở các chế độ làm việc của động cơ


Hybrid, EV
 Nhiệt ở hệ thống làm mát, khí xả
Turbo changer Chế độ hâm nóng động cơ, Sưởi ấm
 Sự phanh ô tô
Hybrid, EV
 Hạn chế dư thừa năng lượng khi kéo trên đường trơn
(TRC)
 Phân bố năng lượng khi có cơ cấu vi sai
Cơ cấu điều khiển tự động khóa vi sai

14
3.6 Sự phát triển kỹ thuật trong hệ thống truyền lực
của ô tô

Tối ưu hoá tỷ số truyền và phù hợp với đặc tính làm việc của
động cơ, tận dụng Nemax
– Tỷ số truyền (phân chia, số lượng, phân bố giữa các cụm…)
– Vô cấp (vô cấp+ có cấp)
– Truyền động thủy cơ
– Truyền động ô tô nhiều cầu
Sử dụng hệ thống điều khiển điện tử dùng cho việc chuyển số
truyền.
– Tự động chuyển số
– Chuyển số hai chế độ
– Các nút điều khiển liên hợp
– Môdun hóa các bánh xe
– Điều khiển vi sai
– Điều khiển thông minh

15
Bố trí chung hệ tr lực
• Sử dụng hộp số 2 trục, TLC bánh răng trụ
• Hộp số li hợp kép
• Cấu trúc các loại HTTL xe 2 cầu chủ động
• Nâng cao khả năng cơ động, hạn chế khả năng gây tuần hoàn N
• Tự động gài bằng ĐK điện tử: đầu trục bánh xe, vi sai, cầu , chuyển số
EAT, ….
• Sử dụng rộng rãi các bộ truyền vô cấp cho xe có Ne rất lớn và rất nhỏ
• Giải quyết kết hợp ABS tạo TRC và tự động ĐK hạ chân ga
• Chế thể truyền động điện

Tỷ số truyền hộp số
• Chọn số truyền hợp lý (5,6, …, 12,14)
• Thay đổi phg thức chuyển số; tự động ch số
• Hộp số bán tự động ch số
• Ghép nối nhiều mô đun của hộp số
• Đ. khiển chuyển số thông minh

16
Truyền lực chính, Vi sai
 TLC hypoit, dầu silicon
 Vi sai như cơ cấu “mở” trong cáu trúc truyền lực cho xe nh cầu
 Vi sai tự động điều khiển
 Đưa vi sai vào tham gia điều khiển ABS cho cầu chủ động
 Nâng cao độ bền của khướp nối bán trục
 Cấu trúc 4WD hay AWD

Bánh xe
 Giảm lực cản lăn
 Tăng khả năng bám
 Tăng tuổi thọ
 Tăng khả năng tự bảo vệ (Lốp nhiều buồng)
 Tự động đ/c p lốp cho xe tải buýt
 Giảm trọng lg bánh xe
 Bơm khí Ni tơ
17
NGUỒN ĐỘNG LỰC VÀ HTTL
TRONG TƯƠNG LAI
1. Hiệu suất chuyển hóa năng lượng
2. Thu hồi triệt để năng lượng dư thừa
3. Nguồn động lực ít ô nhiễm và xanh
 Thủy điện
 Nhiệt điện
 Điện nguyên tử
 Năng lượng mặt trời
 Nước và hơi nước
 Nguồn động lực thay đổi kèm theo HTTL
 Mô đun bánh xe

18
MÔ ĐUN BÁNH XE

a)

Rơmooc
ЧМЗАП 5530
a.Kết cấu chung
b.Môđun bánh xe b)

19
MÔ ĐUN BÁNH XE CỦA Ô TÔ BUÝT

20

You might also like