You are on page 1of 35

CHƯƠNG 4:

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG


ĐIỀU KHIỂN Ô TÔ

TIỆN NGHI SỬ DỤNG
NỘI DUNG
1. Hiệu quả của các hệ thống: điều khiển tốc độ đến ổn
định hướng chuyển động của ô tô
2. Hạn chế các tác động xấu trong quá trình điều khiển
3. Công nghệ khung vỏ
4. Chất lượng tiện nghi

1
4.1 Hiệu quả của các hệ thống điều khiển và chuyển
động của ô tô

Điều khiển ô tô

Tốc độ Hướng Hiệu quả điều khiển


• Giới hạn của lực bám
• Kết cấu ô tô
Điều kiê ̣n khắc nghiê ̣t gia
Lái tốc tốc độ cao
Động cơ Phanh Số

Bám
Lực dọc, bên

Khung
Tải trọng thẳng đứng Treo
2
Bánh
HOÀN THIỆN KHẢ NĂNG TẬN DỤNG BÁM

• Mặt đường đa dạng


• Sự bám trên các bánh khác nhau
• Nguyên tắc chung
• Sự hoàn thiê ̣n
MỞ RỘNG VÙNG NGUY HIỂM
ĐIỀU KIỆN VÙNG TẬN DỤNG
SỬ DỤNG TRƯỢT
HOÀN TOÀN
V lớn và
<30-40 LỰC DỌC (DRIVE, TRC)
km/h
KẾT CẤU
0 TRƯỢT DỌC
BÁM CƠ KHÍ
V MAX
LỰC ĐIỆN TỬ
> 10-15 LỰC DỌC ABS
BÊN
km/h

0 TRƯỢT DỌC, NGANG


3
Hạn chế các tác động xấu trong
quá trình điều khiển chuyển động

Hiện tượng Giải pháp


Trượt lết, trượt quay ABS, TRC
Trượt ngang, Lật đổ VSC, VDC
Mất điều khiển Thay đổi v, vành lái
Mất ổn định Ổn định phản lực Z
Mất quy đạo mong muốn VSC, giảm v
Vùng nguy hiểm
Tốc độ cao Giảm v
Đường gồ ghề Ổn định phản lực
Chướng ngại liên tiếp Giảm v
Chướng ngại đột biến BAS
Hạn chế nhiên liê ̣u, thân thiê ̣n EMS, EDC,
môi trường chân ga điê ̣n tử, ....
Khóa bớt vi sai

4
HỆ THỐNG TREO, BÁNH XE
ỔN ĐỊNH TẢI TRỌNG TRÊN CÁC BÁNH XE

Mục đích
1. Ổn định chuyển đông
– Đảm bảo quan hê ̣ lực Z X Y
– Tồn tại khả năng điều khiển lực
– Tránh trượt, lâ ̣t
– Tâ ̣n dụng lực kéo
– Tăng hê ̣ số bám trung bình (khả năng bám dính)

2. Tăng tính tiê ̣n nghi


– Giảm va đâ ̣p, tải trọng đôn
̣ g
– Giảm tần số dd riêng (độ cứng C)
– Hạn chế dao động biên độ lớn (hê ̣ số cản K)
– Giảm gia tốc dd
– Giảm nghiêng thân xe
– Ổn định thân xe

3. Tạo khả năng điều khiển tốt


– Giữ ổn định lục X Y trên các bánh
– Giảm các va đâ ̣p ngang
– Truyền đều lực bên tác dụng lên bánh xe trên 1 cầu

4. Tăng bên
5
HỆ THỐNG TREO, BÁNH XE
– Hệ thống treo thụ động, bán tích cực, tích cực (so sánh)
– Tối ưu HTT, phát triển cấu trúc treo độc lập,
– Tối ưu bộ phận đàn hồi
• Sử dụng có độ cứng nhỏ, thay đổi độ cứng
• Bộ phận đàn hồi khí nén có điều chỉnh (thủy lực, khí nén?)
• Điều chỉnh chiều cao thân xe
– Tối ưu giảm chấn
• có áp suất cao
• Giảm chấn có khả năng tự động điều chỉnh độ cứng
– Phối hợp Các loại HTT

– Tiện nghi sức khỏe


– Tăng bám dính nền, hạn chế phá hủy nền đường, an toàn
giao thông
– Nâng cao hiệu quả điều khiển
– Phối hợp để giảm tiêu thụ năng lượng
– Giảm trọng lg phần khg treo

6
Phối hợp các HTT

PT
H1
1ĐN
H2 1ĐN
2ĐN

TH1 < TH2

7
HTT thủy khí
4
6
5
7 9
10 11
3
8
2 12
Giảm tải Tăng tải

1 13

Mô đun thủy khí

Bánh xe 6. Mô đun thủy khí 10. Màng cao su


2. Đòn treo 7. Thân xe 11. Buồng dầu
3. Tín hiệu tải 8. Ống dẫn dầu 12. Cụm van giảm
4. Van phân phối chấn
5. Ống thoát dầu 9. Buồng khí nén 13. Pittông
8
So sánh các loại HTT

Hệ thống treo Hệ thống treo bán Hệ thống treo Hệ thống treo tích
thụ động tích cực tích cực (chậm) cực (nhanh)

Thân xe Thân xe Thân xe

1.

hình Bánh xe Bánh xe Bánh xe Bánh xe
Lốp Lốp Lốp Lốp

Đường Đường Đường Đường


2. F F F F
Đặc
tính z, z, z, z,
lực
3.Kh.
tần số _
điều
chỉnh
0 f 0 f 0 f
Ng lng _ Nhỏ Lớn Lớn
_ Số lượng ít Số lượng nhiều Số lượng nhiều
C biến
9
BÁNH XE
– Hoàn chỉnh tiêu chuẩn chế tạo
bánh xe
– Tăng độ bền
– Lốp không săm, vành nhôm
– Mở rộng không gian lòng bánh
xe
– Các kết cấu tr. lực cho bánh xe
chủ động
– Cân bằng bánh xe
– Lốp nhiều buồng
– Hoàn thiện profin vành
– Thoát nhiệt cho lốp xe, tự động
kiểm soát áp suất lốp, bơm lốp
– Lốp có đê ̣m an toàn
– Bơm khí Nitơ
– Kết cấu hỗ trợ

10
KẾT CẤU LỐP XE

• Các profin của bánh xe

155/80R13 175/70R13 185/60R14 195/50R15

• Giảm profin (H/B) của lốp xe

• Lốp xe có kết cấu hỗ trợ

100% 110% 135% 175%

a) Lốp có đệm tựa b) Lốp có hai c) Lốp có đệm tựa 11


cao su khối buồng khí nén thép
HỆ THỐNG LÁI

MỤC ĐÍCH
• Nâng cao tính cơ đôn ̣ g, khả
năng an toàn
• Giảm nhẹ cường đô ̣ điều khiển
ma sát, trợ lực
• Phát triển trọ lực: Khí nén, thủy
lực, điê ̣n
• Hiê ̣u quả điều khiển
• Khả năng hỗ trợ người lái
• Tự động hóa điều khiển
• An toàn thụ đôn ̣ g
CÁC TIÊU CHÍ:
– Thân thiện với môi trường
– Tiết kiệm năng lượng
– An toàn, tiện nghi cao
– Giá thành thấp
– Dễ dàng điều khiển

12
Cấu trúc
– Giảm ma sát trong CCL
– Cơ cấu lái có tỷ số truyền thay đổi
– Tối ưu dẫn động lái 2WD,
– Điều khiển tất cả các bánh xe; thụ động và chủ động: 4WD
– Các dạng trợ lực lái: khí nén, thủy lực, điện: PS, EHPS, EPS
– Điều khiển tự đọng trong trợ lực lái
– Góc đặt bánh xe (cấu trúc điều chỉnh)
– Hệ thống lái của ô tô nhiều cầu dẫn hướng, của đoàn xe bán rơ
mooc và rơ mooc
– Tiêu chuẩn hóa chiều dài đoàn xe và khả năng cơ động
– Điều khiển tự động chế độ quay vòng VSC, VDC
– Kiểu vỏ xe, phân bố tải trọng, bù ga tự động
– Mô đun bánh xe
– Đáp ứng khả năng an toàn thụ động vành lái; tư thế, tự lựa,...

13
By-wire
• Drive, brake, steer by wire

Drive train Chassis

ĐỘ NG CƠ Power by-wire LÁI steer by-wire

TREO Damper/spring
Cluch/shift by-wire
TRUYỀN LỰC
by-wire
PHANH Brake by-wire

Drive by-wire

14
Mục đích trợ lực

• Quản lý chất lượng quay vòng


• Điều khiển được hướng ch. động,
• Hạn chế khả năng mất điều khiển
• Tăng độ chính xác của điều khiển
• Giảm nhẹ sức lao động bar
0 km/h
• Phân phối hợp lý khả năng trợ 80
lực(*) 20 km/h
• Giảm giá thành chế tạo
60

40

60 km/h
20
120 km/h
200 km/h

6 4 2 0 2 4 6
Nm
Mô men trợ lực lái yêu cầu

15
HỆ THỐNG GiẢM TỐC ĐỘ

• Cơ cấu phanh, Tăng khả năng thoát nhiệt, tăng hệ số ma sát,


vật liệu khg amiang
• Phanh đĩa 1 xi lanh, 2 dòng, 2 dòng liên hợp, nhiều dòng
• Phanh thủy lực đk bằng khí nén
• Trợ lực, điều hòa lực phanh
• ABS, liên hợp BAS, TRC, VSC, SBC, BBW
• Phanh đoàn xe (phanh đk điện)
• Phanh bù ga, phanh cắt năng lượng,
• BBW

• Hoàn thiện tiêu chuẩn phanh ô tô (các cảnh báo)


• Thu hồi năng lượng
• Tăng độ nhạy
• Tăng độ tin cậy
• Tự động quản lý tốc độ
• Quản lý độ trượt

16
Phanh điều khiển điê ̣n
với khí nén ESP với đoàn xe

17
4.3 Công nghệ khung vỏ

Yêu cầu:
• Đảm bảo chức năng vận chuyển
• Đáp ứng khả năng khí động, ổn định
• Tăng cường khả năng bảo vệ
• Đáp ứng yêu cầu tiện nghi sử dụng
Mục tiêu
• Giảm chi phí nh liệu (hình dáng vỏ, trọng lượng bản thân, …)
• Nâng cao khả năng an toàn chủ và thụ động
• Tiện nghi

18
KHUNG VỎ
• Chia nhỏ phân loại
• Giảm nhỏ trong lượng
• Tăng tiện nghi sử dụng
• Hình dạng vỏ khí động, ổn định (hackback, …..)
• Cách nhiệt, chống rung , ồn
• Phân bố lại trọng tâm (theo mục đích sử dụng)
• đảm bảo trong và sau va chạm, …..
• Bao kín lâu dài : cách ly môi trường, ….
• Công nghê ̣ chế tạo vỏ

AN TOÀN CHỦ ĐỘNG


Các thiết bị đảm bảo an toàn thụ
động (bảo vệ con ng): kết cáu CÁC TIÊU CHÍ:
khg vỏ, – Thân thiện với môi trường
– Tiết kiệm năng lượng
Cơ cấu đk, khả năng quan sát, – An toàn, tiện nghi cao
Ghế ngồi, vi khí hậu – Giá thành thấp
Tiện nghi sử dụng – Dễ dàng điều khiển
Chống cháy
Đai, túi khí 19
Vỏ khí động

PW=0.5ρCWFv2
CW : Hệ số đặc trưng cho cấu trúc,
dộ nhẵn của vỏ
– Ô tô con: 0,15  0,50
– Tải đoàn xe: 0,8  1,50
– Mô tô 0,6  0,7
– Buýt: 0,6  0,7
– Mini buýt nhỏ 0,3  0,4
Dạng hợp lý cho ô tô con:
– Giảm lực cản KK,
– ổn định hướng,
– mở rộng kh gian trong xe,
– đảm bảo phân bố tải trên các
cầu

CN khung vỏ ở trong vùng CN


đang hoàn thiện, tính chất công
nghệ biến đổi liên tục

20
KHUNG VỎ BUS

+ Giảm trọng lượng


+ Giảm ồn rung
+ Tạo góc lượn
+ Không gian quan sát
+ An toàn thụ động
+ Hạ thấp chiều cao bâ ̣c lên
xuống

21
4.4 Chất lượng tiện nghi

• Đáp ứng nhu cầu của chức năng ô tô


• Khả năng quan sát
• Khả năng khác phục chướng ngại
• Tạo môi trường vi khí hậu tốt
• Phục vụ giải trí phù hợp với tính chất hoạt động của ô tô
• Có khả năng giao tiếp với xung quanh (thông tin)
Quan hệ với các tiêu chuẩn bảo vệ sức khỏe, tăng thông tin với môi trg
xung quanh, sử dụng dễ dàng….

22
CHƯƠNG 5:
Ứng dụng công nghiệp điện tử, tin học
trong kỹ thuật ô tô
• Mục đích ứng dụng:
– Nâng cao an toàn giao thông
– Nâng cao tính kinh tế nhiên liệu
– Nâng cao tiện nghi sử dụng
– Bảo vệ môi trường
– Giảm nhẹ thực ngh trong chế tạo

NỘI DUNG:
5.1 Tối ưu quá trình làm việc của ô tô nhờ kết hợp hệ thống cơ khí và
điện tử
5.2. Quá trình thiết kế nhờ máy tính
5.3. Quá trình chế tạo gắn liền với quá trình tự động hóa điều khiển
5.4. Ví dụ ME – Motronic BOSCH

23
5.1 Tối ưu quá trình làm việc của ô tô nhờ kết hợp
hệ thống cơ khí và điện tử

• Cơ khí (M) Điện tử (E)


– Tại sao cần kết hợp cơ khí điện tử
– Các vấn đề nảy sinh khi sử dụng hệ thống cơ - điện tử cần giải
quyết
– Sai sót của người lái được chấp nhận như là một yếu tố không
tránh khỏi
• Điều khiển thông minh?
– Mục đích của ĐKTM
– Thành tựu đã đạt được của ĐKTM
– Các trở ngại hiện nay để phát triển ĐKTM
– Xu hướng phát triển của ĐKTM
• Vấn đề năng lượng trong việc kết hợp hệ thống
– Chi phí năng lượng
– Lợi ích mang lại
– Giá thành sản phẩm
– Độ tin cậy và độ bền
24
MỤC ĐÍCH ứng dụng cơ điện tử
An toàn giao thông Tiện nghi sử dụng

Kinh tế vận tải Môi trường sống

Các kết cấu Mục đích


Động cơ Giảm nhẹ lao động
HTTL Nâng cao an toàn
Thiết bị phanh Tối ưu điều khiển
Thiết bị lái Nâng cao tiện nghi
HTT Tự động hóa
Buồng điều khiển

25
Động cơ nhiệt

ĐỘNG CƠ XĂNG ĐỘNG CƠ DIEZEL


 Đánh lửa,  Phun nhiên liệu,
 Phun nhiên liệu,  Tăng áp,
 Cơ cấu phối khí,
 Tốc độ,
 Tăng áp,
 Công suất,
 Công suất,
 Khí xả,  Khí xả,
 Báo lỗi và chẩn  Báo lỗi và chẩn đoán
đoán
 EFI  SẤY
 GDI  CRI
 CHÂN GA ĐiỆN TỬ  CHÂN GA ĐiỆN TỬ EDC
(ÉMS)
 VVTI

26
Truyền lực: Điều khiển bánh xe
• Tự động chuyển số, Phanh:
• Điều chỉnh tốc độ ô tô, ABS, TRC, VSC, BAS
• Tốc độ các bánh xe, BBW
• Phân phối công suất truyền
• Vô cấp:
Lái:
– Điện thủy lực Trợ lực điện - thủy lực EHPS,
– Điện điện EPS,
tự động điều khiển
Treo, bánh xe:
Ổn định, bám đường
Áp suất lốp

An toàn và hỗ trợ an toàn


Tiện nghi: thông tin, vi môi trường, giao tiếp
Hỗ trợ khai thác: Chẩn đoán, sửa chũa, tháo lắp,…
27
Buồng lái và người lái Thông tin, tín hiệu

 Điều hòa và vi khí hậu


 Ghế đàn hồi  Điều hòa và vi khí hậu
 Điều chỉnh vị trí lái  Kiểm soát khoảng
 Vánh lái xoay cách
 Điều khiển quay cầu sau  Chiếu sáng
 Đèn chỉ thị  Ra vào chỗ đỗ xe
 Tự động hóa điều khiển  Hạn chế khoảng mù
 Báo lỗi  Phon fax
 Màn hình thông tin
 CAN

28
HiỆN TRẠNG CƠ ĐiỆN TƯ
• Đang phát triển ở các mảng tự động hóa khác nhau
– Tính không hoàn thiện
– Kết hợp đa ngành
– Liên kết liên thông tin và mô đun hóa cấu trúc
– Độ tin cậy
– Năng lượng điều khiển
– Giá thành
• Khăc phục
– Mô dun bánh xe
– Tiêu chuẩn hóa theo các phân lớp ô tô
– Kỹ thuật chẩn đoán; scan, tự chẩn đoán, biện pháp loại trừ khả
năng cơ động,….
– Hạn chế năng lượng
• Một số lĩnh vực chuyển sang điều khiển thông minh

29
Yêu cầu kỹ thuật

Thiết kế ban đầu Tính toán sơ bộ

Thiết kế kỹ thuật

Thiết kế kỹ thuật cụm tổng thành Tính toán thiết kế

Tài liệu thiết kế kỹ thuật chi tiết Kiểm chứng khả năng công nghệ

Sản xuất chi tiết Phân tíchđánh giá

Lắp ráp cụm tổng thành và ô tô

Thử nghiệm cụm tổng thành và Xác nhận mẫu cụm


mẫu ô tô (prototyp)

Thiết kế sản xuất hàng loạt


5.2. Quá trình thiết kế
Sản xuất thửtheo loạt nhờ máy tính
Sơ đồ trình tự công việc khi
Thử nghiệm theo loạt
thiết kế phát triển
Sửa chữa, hoàn thiện tài liệu

30
Sản xuất hàng loạt
THIẾT KẾ KHUNG VỎ

31
TÍNH BỀN KHUNG VỎ

32
SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ TÍNH TOÁN HiỆN ĐẠI
Yêu cầu nhanh chóng thay đổi mẫu hàng
• Lập trình thuật toán đưa ra kết cấu (sơ đồ hoá cấu trúc, đặt tải trọng,
số liệu vật liệu,….)
• Xây dựng kết cấu thực tiễn (lắp ráp, chế tạo bảo dưỡng sửa chữa)
• Kiểm tra khả năng chịu tải thông qua mô phỏng (độ bền lâu, độ bền
quá tải)
Bí mật công nghệ:
– Số liệu vật liệu, chế tạo vật liệu , công nghệ gia cường vật liệu
– Tính chất độc lâp của các phòng thiết kế
– Tính toán không quá phức tạp, mô phỏng tỷ mỷ, thực ngh kiểm
chứng
Công nghệ chế tạo loạt nhỏ trong thử nghiệm ô tô
– Thử ng cụm gia tốc
– Thử nghiệm polygon
– Thử nghiệm ở nơi có thị trường
– Thử ng mô phỏng trên máy tính

33
5.3. Quá trình chế tạo gắn liền với quá trình tự động
hóa điều khiển

Ưu việt
– Các sản phẩm cho độ chính xác cao
– Sản phẩm đồng đều
– Tỷ lệ hư hỏng thấp
Ứng dụng
– Vận dụng tự động hóa trong chế tạo máy
– Các thiết bị tự động hóa trên cơ sở các phần mềm có sẵn
– Lập trình tự động hóa thi công, thử nghiệm
Thiết bị:
– Thiết bị chế tao
– Thiết bị lắp ráp
– Thiết bị thử nghiệm đánh giá

34
Thiết bị chế tạo
• Liên kết hệ thống từ thiết kế sang chế tạo
– Công nghệ cắt gọt kim loại (PNC và CNC)
– Công nghệ đúc siêu chính xác (tạo khuôn và đúc 3D)
– Công nghê ̣ hàn (robôt)
– Công nghệ kiểm chuẩn chi tiết

Thiết bị lắp ráp


• Tự động hóa trong lắp ráp
– Rô bốt lắp ráp
– Rô bốt vận chuyển
Hạn chế tác động chủ quan con ng, giảm giá thành, tăng năng suất

Tự động hoá khâu kiểm chuẩn đánh giá

• Tiêu chuẩn hóa


• Test thủ nghiệm được lập trình, đánh giá
35

You might also like