You are on page 1of 129

BÀI GIẢNG

GV: Phạm Thị Thanh Liên

05/01/2021
1.Chuyển hóa chung
2. Chuyển hóa glucid
3. Chuyển hóa lipid
4. Chuyển hóa protid
5. Chuyển hóa hemoglobin
6.Chuyển hóa acid nucleic
7. Hormon
8. Liên quan điều hòa chuyển hóa
CHUYỂN
HÓA GLUCID
NỘI DUNG BÀI HỌC
1 ĐẠI CƯƠNG

2 THOÁI HÓA GLUCOSE

3 TỔNG HỢP…

4 CHUYỂN HÓA…

5 VC GLUCOSE QUA MTB

6 ĐIỀU HÒA & RỐI LOẠN CHUYỂN HÓA


ĐẠI CƯƠNG

Nguồn Sử dụng
Glucose Glucose
của cơ của cơ
thể thể
ĐẠI CƯƠNG

Chuyển Chuyển Chuyển


hóa hóa hóa acid
lipid Glucid amin

Chuyển hóa
acid nucleic
ĐẠI CƯƠNG

Vận
Dự trữ chuyển

Glucid / Glucose tự
Glycogen do/máu,
cơ thể
/gan,cơ dịch cơ thể

Tổ chức
Cấu tạo cơ thể
NGUỒN GLUCOSE / CƠ THỂ ĐẠI CƯƠNG

NỘI SINH NGOẠI SINH

- Glycogen - Tinh bột


- Galactose - Glycogen
- Mannose - Cellulose
- Pentose

Acid amin, - DS: Sac, lac, maltose,..


glycerol - MS: Glu(nho), fruc (trái
 glucose cây), mannose, ribose,..
SỰ
SỰ TIÊU
TIÊU HÓA
HÓA VÀ
VÀ HẤP
HẤP THU
THU GLUCID
GLUCID

PS DS
Tinh bột,
Glycogen:
 Phân giải /
-Amylase
/tuyến Tụy,
Enzym đường
nước bọt tiêu hóa

ậ t :
ự c v se
t h yl a
Ở m
A Amylase ?
β- Glu
HOẠT ĐỘNG XÚC TÁC CỦA AMYLASE

Endoamylase

Exoamylase

- amylase và β- amylase đều thủy phân


LK - 14
 - AMYLASE

Amylose LK 16 Amylosepectin

Maltose, oligosaccarid (dextrin)

Ruột non Thiếu


Oligosaccaridase/ Maltase, hụt ?
saccarase, lactase

Monosaccarid: Glucose, fructose, galactose


SỰ
SỰ TIÊU
TIÊU HÓA
HÓA VÀ
VÀ HẤP
HẤP THU
THU GLUCID
GLUCID
MS
Tốc độ hấp thu:
Galactose(110)>Glu(100) >fruc(43)
>mannose(19) > pentose(15-19)

Cơ chế hấp thu Yếu tố


ảnh
Khuếch tán đơn Vận chuyển tích hưởng
giản: phụ thuộc cực: (Glucose đến sự
gradient [MS] galactose)  hấp
TB màng Năng lượng thu?
ruột/máu cung cấp
Sự hấp thu các hexose tối ưu
nhất khi có các vitamin nhóm B
(thiamin, pyridoxine,
pantothenic acid)

Thay đổi [cation] như


Thyroxin: Tăng K+ : tăng hấp thu glu
hấp thu hexose Hấp thu
MS/ruột
non

YẾU
YẾU TỐ
TỐ ẢNH
ẢNH HƯỞNG
HƯỞNG HẤP
HẤP THU
THU GLUCID
GLUCID
ĐẠI CƯƠNG SỬ DỤNG GLUCOSE /CƠ THỂ ?

Thoái hóa Tổng hợp SD tổng hợp các TH


dạng dự trữ thành phần khác a.amin,
a.béo
CCNL
(X.ra tất Glycogen - Ribose, deoxyribose
cả các mô) (gan, mô) - Mannose, glucosamine,
galactosamin, a.neuramic
- A. glucuronic
- Galactose
Acid béo
(triglycerid TH a.amin thay thế,
/mô mỡ) a.béo /mô mỡ
THOÁI HÓA GLUCOSE

Glu G-6-P

Đường phân Uronic acid


(glycolysis)
Thoái hóa

Hexose monophosphat
(pentose phosphat)
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)
Hexokinase

ĐƯỜNG PHÂN Isomerase


(glycolysis)
phosphofructokinase

Isomerase

dehydrogenase

?? Phosphoglycerat kinase

Phosphoglycerat mutase

Dehydrat hóa
Enolase
Pyruvat kinase
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)

Qúa trình oxy hóa glucose đến pyruvat gọi là quá trình
đường phân (glycolysis).

1. Phản ứng 1:
Phosphoryl hóa glucose  Glucose 6-phosphat
Xúc tác nhờ enzyme: hexokinase

2. Phản ứng 2:
Glucose 6-phosphat đồng phân hóa thành
fructose-6-phosphat
Xúc tác nhờ enzyme: isomerase
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)

3. Phản ứng 3:
Fructose 6-phosphat phosphoryl hóa thành
fructose-1,6- diphosphat
Xúc tác nhờ enzyme: Phosphofructosekinase
4. Phản ứng 4:
Fructose-1,6-diphosphat bị cắt đôi thành chất 3C:
glyceraldehyd-3-phosphat (G3P) và
dihydroxyaceton phosphat (DHAP)
Xúc tác nhờ enzyme: aldolase
+ G3P tiếp tục thoái hóa
+ DHAP: - Đồng phân hóa thành G3P khi cần
hoặc - Thóa hóa thành glycerolTổng hợp lipid
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)

5. Phản ứng 5:
Glyceraldehyd-3-phosphat (G3P) bị oxy hóa,
phosphoryl hóa tạo ra 1,3-diphophoglycerat
Xúc tác nhờ enzyme: glyceraldehyd -3-phophat
dehydrogenase
 tạo ra 1 NADH H+
 Đến giai đoạn này số ATP từ glycolysid là 0

6. Phản ứng 6:
1,3-diphophoglycerat  3-phosphoglycerat
 giải phóng 1 ATP
Xúc tác nhờ enzyme: phosphorycerat kinase
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)

7. Phản ứng 7:
3-phosphoglycerat đồng phân hóa thành 2-
phophoglycerat
Xúc tác nhờ enzyme: isomerase (phosphorycerat
mutase)

8. Phản ứng 8:
2-phophoglycerat bị khử nước tạo
phophoenolpyruvat (PEP)
Xúc tác nhờ enzyme: enolase (dehyrat hóa)
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis)

9. Phản ứng 9:
phophoenolpyruvat (PEP) khử phosphat tạo ra
pyruvat
 Tạo 1 ATP
Xúc tác nhờ enzyme: pyruvate kinase

Số ATP tạo
ra ?
Hexokinase

ĐƯỜNG PHÂN Isomerase


(glycolysis)
phosphofructokinase

Isomerase

dehydrogenase

?? Phosphoglycerat kinase

Phosphoglycerat mutase

Dehydrat hóa
Enolase
Pyruvat kinase
THOÁI HÓA GLUCOSE
Chuyển hóa
tiếp tục của
acid pyruvic

Điều kiện
hiếu khí

Chu trình kreb


E?
Chuyển hóa
tiếp tục của
acid pyruvic
Điều kiện yếm khí

Lên
men Mỏi cơ tích tụ
rượu lactic acid
NĂNG LƯỢNG TỪ GLYCOLYSIS
NĂNG LƯỢNG TỪ GLYCOLYSIS

Glycogen
1Glucose 38 ATP
Pi (Nếu Glucose của
glycogen  39 ATP)
Glucose-1-P Glucose-6-P

Acid pyruvic
- oxy + oxy
Etanol Acetyl-CoA
Acid Lactic
CT Kreb

? CO2 và H2O
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis) Ở CƠ

CHU TRÌNH CORI


ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis) Ở CƠ
Thiếu NL
Chu trình Cori
ĐƯỜNG PHÂN (glycolysis) Ở HỒNG CẦU

Glucose

Tái sử
Glucose-6-P dụng /đường
phân

Lactat
Glyceraldehyd-3-P NAD+

NADH
1,3-DPG pyruvat
?
CON ĐƯỜNG HEXOSE MONOPHOSPHAT

- Xảy ra song song với con đường đường phân,


chiếm tỷ lệ thấp hơn nhiều (7-10%).
- Vai trò: Không có chức năng tạo ATP

• Tạo NADPH.H+: tham gia khử hóa trong quá


trình tổng hợp acid béo, steroid, aminoacid và
glutathion.
• Tạo ribose cung cấp cho quá trình tổng hợp
nucleotide và a.nucleic.
CON ĐƯỜNG HMP
CON ĐƯỜNG HMP
- Xảy ra ưu thế ở TBC ở 1 số tổ chức và TB:
+ Gan & mô mỡ:
cần NADPH.H+ để tổng hợp acid béo.
+ Tuyến sữa (thời kỳ đang hoạt động): cần
NADPH.H+ để tổng hợp acid béo và amino acid
+ Tuyến giáp
+ Vỏ thượng thận:
cần NADPH.H+ để tổng hợp hormon steroid
+ Tinh hoàn:
cần NADPH.H+ để tổng hợp hormon steroid, cần ribose
để tổng hợp a.nucleic.
+ Hồng cầu:
CON ĐƯỜNG HMP
+Hồng cầu:
Glutathion NADPH.H+ Glutathion
(dạng oxi hóa) (dạng khử)

- Chất giải độc tế bào (Glutathion – dạng khử)


 phân hủy H2O2: là 1 chất oxh mạnh, làm
giảm thời gian sống của tế bào, tổn hại màng
tb hồng cầu → tiêu huyết (hemolysis)
 vỡ hồng cầu
CON ĐƯỜNG HMP
Bệnh lý di truyền
- Thiếu 1 enzyme của con đường HMP:
Glucose-6- Phosphate Deydrogenase (G6PD)
Hậu quả: không tạo được NADPH.H+.
- Khi bệnh nhân dùng các thuốc tạo ra các gốc có tính
oxi hóa, như thuốc sốt rét primaquin, aspirin,
sulfonamid, hay ăn các loại đậu (fava beans)
→ gây thiếu máu tán huyết (hemolytic anemia)
- Đây là bệnh lý di truyền rất thường gặp (đặc biệt ở
nam giới) nên tầm soát ngay sau khi sinh.
CON ĐƯỜNG HMP

Kết luận: Con đường HMP là một chu trình trong đó


cứ 3 phân tử glucose-6-phosphat đi vào sẽ tạo ra 3
phân tử CO2 và 3 phân tử pentose phosphat.

Tiếp theo là một chuỗi phản ứng biến đổi để 3 phân


tử pentose phospphat trên tạo thành 2 phân tử
glucose-6-phosphat và một phân tử
phosphoglyceraldehyd (triose).
LIÊN QUAN: GLYCOLYSIS VÀ HMP
LIÊN QUAN: GLYCOLYSIS VÀ HMP

Giữa 2 con đường này có một số sản phẩm


chung mà từ đó sự thoái hóa tiếp theo những
sản phẩm này không phân biệt chúng có nguồn
gốc từ con đường thoái hóa nào, đó là:
- Các triose phosphat,
- fructose-6-phosphat
- fructose -1,6-diphosphat.
CON ĐƯỜNG URONIC ACID
CON ĐƯỜNG URONIC ACID

- Xảy ra ở gan
- Sản phẩm tạo thành :
+ không tạo ra ATP
+ a. glucuronic, pentose, a. ascorbic (vit C)
- UDP-Glucuronat :
dạng hoạt động của glucuronat.
+ Tiếp tục tổng hợp proteoglycan, hormon
steroid, bilirubin.
+ Liên hợp với 1 số thuốc để đào thải qua nước
tiểu
THỦY PHÂN GLYCOGEN
Gồm có 4 phản ứng cần:
- Phosphorylase:
thủy phân liên kết α-1,4
- Gluconotransferase cắt nhánh (để nhánh
chỉ còn 1 Glucose) 1,6-glucosidase cắt liên
kết α-1,6.
- Phosphoglucomutase:
Glucose – 1 – ℗ → Glucose – 6 – ℗
- Glucose-6-phosphatase:
Glucose – 6 – ℗ → Glucose
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 43
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 44
THỦY PHÂN GLYCOGEN
THỦY PHÂN GLYCOGEN
THỦY PHÂN GLYCOGEN
• Ở gan: có Glucose-6-phosphatase:
Glycogen → Gluocse: đi vào hệ tuần hoàn,
cung cấp cho mọi cơ quan.
• Ở cơ: không có Glucose-6-phosphatase:
Glycogen → Glucose – 6 – ℗: đi vào Đường
phân → Năng lượng co cơ.
Như vậy
• Glycogen ở gan đóng vai trò dự trữ năng
lượng cho cơ thể.
• Glycogen của cơ không đóng vai trò dự trữ
cho cơ thể.(?)
3.TỔNG HỢP TÂN TẠO GLUCOSE

Tân tạo Glucose (Gluconeogenesis)


- Chuyển hóa các nguồn Carbon khác nhau
thành năng lương
- Nguồn C:
• Phần lớn các tổ chức:
Glucose + các đường khác glucose,
triacylglycerid, aminoacid, pyruvat.
3.TỔNG HỢP TÂN TẠO GLUCOSE

• Não và hệ thống TKTW:


Glucose là nguồn cơ bản và duy nhất.
→ Các tế bào phải có khả năng tự tổng hợp
Glucose từ các nguyên liệu khác, NHẰM duy
trì đường huyết trong giới hạn tương đối hẹp
→ duy trì hoạt động của cơ thể, đặc biệt là
não bộ và hệ TKTW và cho tổng hợp
glycogen dự trữ
TÂN TẠO GLUCOSE

Nhu cầu glucose của não: khoảng 120g/ngày

- Nhu cầu glucose của toàn bộ cơ thể là


160g/ngày.
- Tổng lượng glucose có trong glycogen dự trữ
của toàn bộ cơ thể ở bất kỳ thời điểm nào là
la 190g
- Lượng glucose trong toàn bộ dich cơ thể là
20g.
 Do đó lượng glucose dự trữ của cơ thể chỉ đủ
cung cấp cho nhu cầu glucose trong một
TÂN TẠO GLUCOSE

Khi nhịn đói kéo dài trên một ngày hay khi cơ
thể phải hoạt động ở cường độ cao ( chạy
marathon) lượng glucose dự trữ ở
gan cạn kiệt và glucose phải được tổng hợp
mới (từ các nguyên liệu khác)
 tân tạo glucose (gluconeogenesis).
Tân tạo Glucose
(Gluconeogenesis)
TÂN TẠO GLUCOSE
TÂN TẠO GLUCOSE

Tân tạo glucose (gluconeogenesis) là quá trình sinh


tổng hợp glucose từ nguồn nguyên liệu có cấu tạo 3
và 4 cacbon.
Các thành phần chính tham gia tân tạo glucose là
lactat ( sản phẩm từ quá trình đường phân xảy ra ở
cơ xương và hồng cầu) và amin( từ nguồn thức ăn
hay từ quá trình phân giải protein) trong thời gian
đói và xa bữa ăn.
TÂN TẠO GLUCOSE

Trong 20 loại aa trừ lysin va leucin các aa còn lại


đều sẳn sàng tham gia tổng hợp cho glucose;
+ Alanin, từ chu trình gluose-alanin ở cơ;
+Propionat, sản phẩm từ quá trình thoái hóa
acid béo hay acid amin;
+ Glycerol, sản phẩm toái hóa lipid.
Quá trình xảy ra trong tế bào chất của TB
TÂN TẠO GLUCOSE

- Quá trình tân tạo glucose xảy ra chính ở gan,


ngoài ra còn gặp ở phần vỏ thận.

- Glucose được tạo mới chủ yếu cung cấp cho


não, mô thần kinh và cơ xương.

- Ngoài ra một phần sẽ cung cấp cho quá trình


tổng hợp các hexoamin, các polysaccarid
phức tạp và các glycoprotein hay glycolipid.
TỔNG HỢP GLYCOGEN

( 1% - 3%)

( 2% - 8%)

Tổng lượng Tổng lượng


glycogen/cơ glycogen/gan
Chỉ dùng cho cơ Sử dụng cho
(co cơ) toàn cơ thể

Glycogen dự trữ
TỔNG HỢP GLYCOGEN Điều hòa
[Glu]/máu
NLCC cho gan Phân giải =
hoạt động: Thoái tổng hợp Glycogen
hóa acid béo
Glycogen
MS,aa, glycerol, synthase
a.lactic Glucose Glucose/ và
máu phospho-
rylase
Nội tiết tố ?

Mô 
Phân giải Năng lượng
= 300
tổng hợp
Glycogen Glycogen synthase
và phosphorylase
TỔNG HỢP GLYCOGEN

Glucose tự do ở máu tuần hoàn, sau khi


qua màng tế bào bị phosphoryl hóa thành
glucose-6-phosphat, sau đó được đồng
phân hóa thành glucose-1-phosphat để
tham gia tổng hợp glycogen.
TỔNG HỢP GLYCOGEN
TỔNG HỢP GLYCOGEN
TỔNG HỢP GLYCOGEN/mạch nhánh

Là quá trình tạo các liên kết -1- 6 glycosid


trong phân tử glycogen.
enzym amylose (1- 4, l- 6) transglucosesidase
cắt một đoạn đầu của mạch thẳng (ít nhất là 6
phân tử glucose)  gắn vào OH của C6 của
glucose cùng chuỗi hoặc khác chuỗi. Sau đó
mạch nhánh mới tạo thành lại được kéo dài.
TỔNG HỢP LACTOSE

- Lactose: Disaccharid duy nhất được tổng


hợp ở cơ thể người và ĐV cao cấp.

- Tổng hợp ở tuyến sữa các SV cái (trong


thai kỳ, và cho con bú) từ glucose (từ máu
hay từ sự thủy phân glycogen)
TỔNG HỢP LACTOSE
TỔNG HỢP LACTOSE
TỔNG HỢP GLYCOPROTEIN

Giai đoạn đầu:


- Tổng hợp chuỗi oligosaccarid gắn lipid
( dolichol phosphat)
-Tổng hợp chuỗi oligosaccarid.
 Qúa trình xảy ra ở lưới nội chất.
- oligosaccarid-DPP sẽ chuyển sang liên kết
với một polypeptid
TỔNG HỢP GLYCOPROTEIN
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA CÁC
CÁC MONOSACCARID
MONOSACCARID KHÁC
KHÁC
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG GALACTOSE
GALACTOSE

• Nguồn gốc: Lactose / sữa


• Ở tuyến vú ở thời kỳ hoạt động, các enzyme
này cũng tham gia quá trình tổng hợp lactose
(Lactose được tạo ra từ sự kết hợp UDP-
Galactose và Glucose dưới tác dụng của
lactose synthase).
• Vai trò:
tổng hợp lactose, glycolipid, glycoprotein,
proteglycan
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG GALACTOSE
GALACTOSE

Quá trình chuyển galactose thành glucose-6-


phosphat gồm 4 phản ứng:
• Phosphoryl hóa
• Chuyển gốc UPD- sang galactose và gốc P-
sang glucose
• Epimer hóa
• Isomer hóa
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG GALACTOSE
GALACTOSE

• Bệnh di truyền:
galactose huyết (galactosemia)
do thiếu UDP-Glu-Gal phosphat transferase →
tích tụ Galactose,
 Galactose-1-℗ trong máu và mô (gan, não)
- Lâm sàng:
chậm phát triển trí não, đục thủy tinh thể, gan
to, suy thận, vàng da
- Phòng ngừa:
loại bỏ galactose khỏi chế độ ăn càng sớm
càng tốt
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG GALACTOSE
GALACTOSE
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG FRUCTOSE
FRUCTOSE

• Nguồn gốc: Sucrose trong chế độ ăn

→ chế độ ăn nhiều fructose:


trái cây, đường mía, bia
+ tăng tổng hợp acid béo,
VLDL.
 tăng tổng hợp
triglyceride, LDL, cholesterol
huyết.
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG FRUCTOSE
FRUCTOSE

- Con đường chính:


Quá trình phosphoryl hóa fructose xảy ra ở hầu
hết các mô, tạo fructose-6-phosphat.
- Con đường phụ:
fructose  fructose-1-phosphat nhờ enzym
fructokinase có nhiều ở gan, thận và ruột.

fructose-1-phosphat tiếp tục bị phân đôi cho


dihydroxyaceton phosphat (tham gia tổng hợp
glycerol) và D-glyceraldehyd dưới tác dụng của
aldolase B.
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG MANNOSE
MANNOSE

• Nguồn gốc:
thức ăn giàu polysaccharid, glycoprotein.
Mannose → Mannose-6-℗ → Fructose-6-℗
SỬ
SỬ DỤNG
DỤNG MANNOSE
MANNOSE
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCOSE
GLUCOSE Ở
Ở MỘT
MỘT SỐ
SỐ TRẠNG
TRẠNG THÁI
THÁI

1. Ở trạng thái sau khi hấp thu glucose từ hệ


thống tiêu hóa (Fed state)
Carbonhydrat Não: → CO2 + H2O

Cơ: → CO2 + H2O


Cơ: → glycogen /cơ
Monosaccharid
(chủ yếu là Glucose) Gan: → CO2 + H2O,
Gan: → glycogen /cơ thể
Gan: → triglycerid

Ruột Mô mỡ → triglycerid
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCOSE
GLUCOSE Ở
Ở MỘT
MỘT SỐ
SỐ TRẠNG
TRẠNG THÁI
THÁI

1. Ở trạng thái sau khi hấp thu glucose từ hệ


thống tiêu hóa (Fed state)
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCOSE
GLUCOSE Ở
Ở MỘT
MỘT SỐ
SỐ TRẠNG
TRẠNG THÁI
THÁI

2. Ở trạng thái đói:


• Khi cơ thể ĐV thiếu thức ăn → đường
huyết giảm dưới giới hạn ( khoảng 2,5mM)
→ rối loạn hệ TKTW → nhu cầu cấp thiết duy
trì đường huyết.
• Triệu chứng:
- Hoạt động cơ yếu, không phối hợp.Triệ
- Rối loạn nhận thức và đổ nhiều mồ hôi.Triệ
Tình trạng kéo dài sẽ dẫn đến hôn mê.
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCOSE
GLUCOSE Ở
Ở MỘT
MỘT SỐ
SỐ TRẠNG
TRẠNG THÁI
THÁI

Quá trình phóng thích


acid béo từ dạng dự trữ
( triacylglycerol) /mô
mỡ gọi là QT lipolysis.
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCOSE
GLUCOSE Ở
Ở MỘT
MỘT SỐ
SỐ TRẠNG
TRẠNG THÁI
THÁI

2. Ở trạng thái đói:


Các hormon tham gia

Adreanalin + Glucagon

Glucorticoid

Glucagon
Adrenaline + ACTH
LIÊN
LIÊN QUAN
QUAN
CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA
GLUCOSE
GLUCOSE
LIÊN QUAN CHUYỂN HÓA GLUCOSE
VẬN CHUYỂN GLUCOSE QUA MTB

- Bởi 5 tác nhân vận chuyển GLUT1 → GLUT5.


* Gan : GLUT2 * Ruột : GLUT 2, 5
* Cơ  : GLUT3, 4, 5 * Não : GLUT1, 3
GLUT1 Hồng cầu, mao mạch não
GLUT2 Gan, màng ruột. tế bảo tụy
GLUT3 Tế bào thần kinh (não), cơ bào thai
GLUT4 Mô nhạy cảm insulin (cơ xương, cơ tim,
mô mỡ)
GLUT5 Màng ruột, cơ xương, mô mỡ (đây
cũnng là tác nhân vận chuyển fructose)
VẬN CHUYỂN GLUCOSE QUA MTB
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

Bình thường glucose máu:


0,7 - 1,2 g/L hay 70-120 mg% (mg/dl) hay
4,22 - 6,67mmol/L.
Đường huyết luôn luôn ổn định nhờ sự cân
bằng giữa nguồn cung cấp và lượng sử dụng.
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

Nguồn cung cấp glucose vào máu:

Ngoại sinh và nội sinh (glycogen, tân tạo


glucose)

Sử dụng glucose ở các tổ chức nhất là mô


cơ, mô thần kinh, mô mỡ,..).

Sử dựng glucose để tổng hợp dạng dự trữ ở


tất cả các tổ chức nhất là gan và cơ.
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

Điều khiển các QT chuyển hóa carbohydrat


là các hormon.

* Sau buổi ăn: glucose /máu tăng ( thức


ăn  ruột)
Hormon insulin:
+ Tăng tổng hợp glycogen (glycogenosis) ở
gan và cơ
+ Tăng tổng hợp triacylglycerol ở gan và mô
mỡ.
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

* Ở trạng thái đói hay xa bữa ăn:


Hormon glucagon, glucocorticoid, adrenalin, ACTH
(adrenocorticotropin), hormon tăng trưởng đóng vai
trò điều hòa
Cơ thể phải huy động nguồn acid amin  tân tạo
glucose. Nguồn nguyên liệu chính là các thể ceton
từ sự thủy phân các acid béo của mô mỡ thay thế
cho glucose

 Cơ thể trong tình trạng đói kéo dài, cơ rất cần


thiết cho sự sống (nguon cung cap glucose ).
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

Insulin
Do TB đảo β Langerhans của tuyến tụy tiết ra
Vai trò:
(1) Tăng sử dụng glucose ở tất cả các mô nhất là
TB cơ, xương, tim và mô mỡ bằng cách tăng
hoạt động GLUT4 vận chuyển glucose qua
MTB, kích thích sinh tổng hợp các enzyme
chính của con đường đường phân (glycolysis)
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

Insulin

(2) Tăng tổng hợp glycogen bằng cách tăng hoạt


glycogen synthase
(3) Giảm sự phân ly glycogen ở gan, cơ.

Ngoài ra insulin còn làm tăng quá trình sử dụng


glucose để tổng hợp acid beo và lipid dự trữ ở mô
mỡ và ức chế các hormon gây tăng glucose máu.
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…
- Glucagon:
do tế bào tụy tiết ra, tăng phân giải glycogen ở
gan (glycogen  glucose)
- Adrenaline:
do tủy thượng thận tiết ra (khi co cơ hay kích
thích thần kinh), tăng phân giải glycogen ở
gan và cơ
- Thyroxin: do tuyến giáp tiết ra
tăng phân giải glycogen ở gan và tăng hấp thu
Glucose ở ruột
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

- Glucocorticoid:
do vỏ thượng thận tiết ra
+ Tăng glycogenolysis (phân giải glycogen
 glucose) ở gan và cơ
+ Tăng hấp thu Glu ở ruột
+ Tăng gluconeogenesis (tân tạo glucose)
+ Giảm tiêu dùng Glucose ở các mô ngoài
gan
ĐIỀU
ĐIỀU HÒA
HÒA CHUYỂN
CHUYỂN GLUCOSE
GLUCOSE –GLYCOGEN…
–GLYCOGEN…

- Hormon tăng trưởng:


do tuyến yên trước
+ Tăng glycogenolysis (glycogen  glucose)
+ Giảm glycogenesis
+ Giảm sự thấm Glu vào các mô
- ACTH:
do tuyến yên trước
Kích thích vỏ thượng thận tiết ra Glucocorticoid
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID

1. Tiểu đường tụy


Type 1 Type 2
Trẻ em, người trẻ (<20 tuổi) Người cao tuổi (>40 tuổi), thừa
cân béo phì
Tế bào β – Langerhans tụy Tế bào β – Langerhans tụy vẫn
không có khả năng tiết insuline có khả năng tiết ra insuline
bình thường, tuy nhiên không
hiệu quả trong việc duy trì
đường huyết
→ điều trị: bổ sung insulin → điều trị: điều chỉnh chế độ
ăn + dược phẩm nhằm kích
thích tiết insulin của tế bào β –
Langerhans tụy
1. Tiểu đường tụy
Type 1 Type 2
Nguyên nhân: Nguyên nhân:
bệnh tự miễn. tế bào đích không nhạy
Hệ thống miễn dịch tự tạo cảm với insuline do:
kháng thể tấn công tế bào β - yếu tố di truyền
– Langerhans tụy. - rối loạn chuyển hóa do
béo phì, stress…
Triệu chứng: Triệu chứng:
ăn nhiều, uống nhiều, tiểu âm thầm diễn biến
nhiều, sụt cân nhanh, mệt
mỏi, uể oải, hoa mắt
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID

1. Tiểu đường tụy


• Đặc điểm
- Đường huyết tăng.
- Thể ceton và acid béo trong máu tăng.
- Mất muối → Tăng lượng nước tiểu, tăng
ure
- Mô và tế bào đói năng lượng.
1. Tiểu đường tụy
• Nguyên nhân

Thiếu insulin → giảm vận chuyển Glucose qua


màng tế bào (giảm hoạt GLUT4)
→ giảm quá trình phosphoryl hóa glucose (giảm
hoạt các enzyme của quá trình đường phân).
→ tăng Glucose dịch ngoại bào (máu, dịch gian
bào), giảm Glucose nội bào.
→ tế bào đói năng lượng → tăng chuyển hóa các
cơ chất khác tạo năng lượng,
1. Tiểu đường tụy
• Nguyên nhân
đặc biệt lipid: các acid béo được giải phóng từ mô
mỡ. Acid béo → AcetylCoA ,
nhưng do thiếu acid oxaloacetic nên chu trình acid
citric bị chặn, không tạo được năng lượng cho tế
bào (acid oxaloacetic là sản phẩm từ acid pyruvic,
sản phẩm chuyển hóa của quá trình đường phân).
→ AcetylCoA tích tụ, chuyển hóa theo hướng tạo
thể thể cetone: tăng đào thải qua nước tiểu và hơi
thở.
1. Tiểu đường tụy
Hậu quả

Thể   → rối loạn chuyển


cetone hóa lipid
Muối → tăng Ptt → → rối loạn trao đổi
tăng đào thải muối nước
nước qua thận
Glucose   → rối loạn cân
bằng acid - base
1. Tiểu đường tụy
Hậu quả
      - Đục thủy tinh thể
Tế bào → rối loạn cơ - Tổn thương hệ mạch
đói năng chức năng quan
lượng → thoái
hóa
      - Suy giảm miễn dịch
→ nhiễm khuẩn.
1. Tiểu đường tụy
Hậu quả
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID
2. Hạ đường huyết tự phát
- U tế bào đảo Langerhans → tăng tiết
insulin
→ giảm đường huyết thời điểm xa bữa ăn,
hay
→ gây những cơn hôn mê hạ đường huyết.
- Do insulin:
+ ức chế phân giải glycogen
- + ức chế chuyển hóa acid béo
- D + ức chế tân tạo glucose
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID
2. Hạ đường huyết tự phát

Não
Hệ tiêu hóa

Không có glucose
Glucose ít Insulin

Aminoacid ít,
Glycogen thể ceton ít Cơ

Acid béo ít Mô mỡ
RỐI
RỐI LOẠN
LOẠN CHUYỂN
CHUYỂN HÓA
HÓA GLUCID
GLUCID
3. Bệnh galactose huyết (galactosemia)
- Có tính di truyền
- Thiếu UDP-Glu-Gal phosphat transferase
→ tích tụ Galactose, Galactose-1-℗ trong máu
và mô (gan, não)
- Lâm sàng:
chậm phát triển trí não, đục thủy tinh thể,
gan to, suy thận, vàng da
- Phòng ngừa:
loại bỏ galactose khỏi chế độ ăn càng sớm
càng tốt
BẠN CÓ BIẾT?

1. Hormon insulin có vai trò tăng


……………………………………...và
Tổng hợp glycogen làm giảm
…………………..máu
glucose

2. Glucocorticoid được tạo ra từ


……………………………………
Vỏ thượng thận có vai trò
giảm ……………………………….
Tiêu dùng glucose
BẠN CÓ BIẾT?

1. Bệnh hạ đường huyết tự phát là do:.U tế


Đảo Langerhans → ………
bào ……………………… Tăng tiết
insulin Hôn mê
→ …………… Hạ đường huyết
do ……………….

2 . Galactosemia là tên bệnh di truyền


………………………do
Galactose huyết thiếu men ……… UDP
transferase
Glu-gal phosphat……………..làm ảnh
hưởng chức năng thận (……………..) Suy thận giảm
thị lực (……………………).
Đục thủy tinh thể
BẠN CÓ BIẾT?

Trong quá trình đường phân:


3 lần
1. Số lần phosphoryl hóa……………
2 hoặc 3 lần
2. Số lần đồng phân hóa……………
2 lần
3. Số lần khử phosphoryl hóa……..
1 lần
4. Số lần khử nước…………………….
Mô tả đúng về enzyme amylase:

1.-amylase gọi là endoamylase


2. β-amylase gọi là exoamylase
3. và β -amylase phân cắt LK 1-4 và 1-6-
glycosid
4.-amylase hình thành từ tuyến nước
bọt, tuyến tụy.
5. β-amylase gặp ở thực vật
CHU TRÌNH KREKS ?

1. Chu trình Krebs có 9 phản ứng


2. Phản ứng 1 và 4 chỉ xảy ra 1 chiều
3. Succinyl CoA được tạo ra ở giai đoạn 4
4. Succinyl CoA được tạo ra từ succinat
5. Fumarat là sản phẩm của phản ứng số 7
6. Chu trình Krebs còn được gọi là chu trình uronic
acid
7. Chất tiếp nhận acetyl CoA là oxaloacetate
8. Sản phẩm cuối là citrat
CHUỖI HÔ HẤP TẾ BÀO ?

1. Giai đoạn 5 tạo ra CO2


2. Giai đoạn 3 có sự tham gia cyt b
3. Sản phẩm cuối cùng có thể tạo ra H2O
4. Antimycin A là chất ức chế đặc hiệu
5. Chuỗi dài cần có LTPP
Trắc nghiệm

Các enzyme tiêu hóa glucid ở cơ thể gồm:


A. Amylase, saccarase
B. Pyvuvat kinase, saccarase
C. Cellulase, lipase
D. Amylase, invertase

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 116


Trắc nghiệm

Tổ chức chứa Glycogen cao nhất là:

A. Não
B. Thận
C. Gan
D. Cơ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 117


Trắc nghiệm

Enzym amylase có đặc điểm:

A. Xúc tác phản ứng phân giải glucid

B. Xúc tác phản ứng phân giải glucose

C. Chỉ có ở thực vật

D. Chỉ có ở động vật

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 118


Trắc nghiệm

Lactat được chuyển hóa trong chu trình nào:


A. Chu trình Ure
B. Chu trình Cori
C. Chu trình β oxy hóa
D. Chu trình Krebs

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 119


Trắc nghiệm

Thành phần chính tham gia tân tạo glucose:

A. Glycogen

B. Lactat

C. Acid amin

D. B và C

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 120


Trắc nghiệm

Acetyl CoA được chuyển hóa trong chu trình


nào:

A. Chu trình Ure


B. Chu trình Cori
C. Chu trình β oxy hóa
D. Chu trình Krebs
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 121
Trắc nghiệm

Các enzyme tiêu hóa glucid ở cơ thể gồm:

A. β-Amylase, saccarase

B. Pyvuvat kinase, saccarase


C. Cellulase, lipase
D. -Amylase, lactase

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 122


Trắc nghiệm

Fructose được hấp thu ở ruột non theo cơ chế:

A. Thụ động
B. khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp
C. Vận chuyển tích cực nhờ phosphoryl hóa
D. Thẩm thấu

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 123


Trắc nghiệm

Số ATP tiêu tốn trong quá trình đường phân từ


glucose trong glycogen đến giai đoạn fructose 6-
phosphat là:
A. 1
B. 3
C. 0
D.2

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 124


Trắc nghiệm

Mô chứa tổng lượng Glycogen cao nhất là:

A. Não
B. Thận
C. Gan
D. Cơ

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 125


Trắc nghiệm

Liên quan chuyển hóa :


A. ATP là dạng tích trữ năng lượng chung cho glucid,
lipid và protid
B. Glucid, lipid, protid giải phóng năng lượng ở mức
độ tương đương nhau
C. Hô hấp tế bào khac 1nhau tương ứng với từng cơ
chất glucid, lipid và protid
D. Lactat là chất trung gian chuyển hóa giữa glucid
và lipid
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 126
Trắc nghiệm

Trong sự hô hấp tế bào có sự tham gia của các enzyme


sau:
A. NAD+, FAD, Co Q và các cytocrom
B. Các dehydrogenase có các coenzyme FAD và các
cytorom
C. Các dehydrogenase có các coenzyme: NAD+, FAD,
Co Q, và các cytorom
D. Các dehydrogenase có các coenzyme NAD+ và các
cytorom
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP 127
The end !

You might also like