You are on page 1of 24

Nước có phải vô tận?

Nhóm 2: Trung Hiếu, Hoàng Huyền, Vũ Huyền, Hoàng Kim, Lan, Phương
Lam, Liên, Thảo Linh, Lĩnh, Bảo Ngân, Hoàng Ngân, Thảo Nguyên.
01 02 03
Vai trò Hiện trạng Nguyên nhân
của nước sử dụng nước ở Việt Nam khan hiếm nước

04 05 06
Hậu quả của Giải pháp khắc phục Tình trạng
khan hiếm nước khan hiếm nước nguồn nước Bắc Ninh
Nước
KHÔNG vô
tận.
01
Vai trò
của nước
1. Đối với cơ thể con người

Chiếm 70%
khối lượng cơ thể Cải thiện lưu thông
oxy trong máu

Là thành phần quan trọng


trong quá trình trao đổi chất
Giúp chống lại bệnh tật
(táo bón, sỏi thận,…)
Một dung môi có nhiều chất
hòa tan của cơ thể
Giúp hấp thụ các vitamin,
khoán chất, chất dinh dưỡng
Điều chỉnh nhiệt độ cơ thể quan trọng từ thức ăn
2. Đối với đời sống
- Là một trong những chất quan trọng nhất trên Trái Đất.

- Tất cả các loài động, thực vật và con người đều cần nước để tồn tại.

=> Không có nước sẽ không có sự sống trên Trái Đất.

- Giao thông, du lịch:

+ Giao thông đường thủy (sông, biển,…): vận chuyển hàng hóa bằng
tàu, thuyền,…. Kinh tế của nước có hệ thống đường thủy sẽ phát
triển khá nhanh hơn so với các nước không có.

+ Phát triển dịch vụ du lịch biển thu hút khách. Việt Nam có nhiều
điểm du lịch biển nổi tiếng như: Nha Trang, Phú Quốc, Phan Thiết,...

- Ngành nông nghiệp:

+ Nước có vai trò quan trọng trong việc: làm hệ thống thủy lợi, tưới
tiêu, làm sạch nông sản và chuồng trại.
02
Hiện trạng
sử dụng nước ở
Việt Nam
Sử dụng nước

Nước ngầm Trong hoạt động kinh tế Trong sinh hoạt

- Ở nhiều nơi, - Ước tính lượng nước sử Về mặt sinh lý, mỗi

đặc biệt là nông dụng hiện nay cho: người cần 1-2 lít

thôn, người dân + Nông nghiệp: 93 tỷ m3 nước/ ngày.

đào giếng bằng + Công nghiệp: 17,3 tỷ m3 Về sinh hoạt, trong

phương tiện thủ + Dịch vụ: 2 tỷ m3 một ngày mỗi

công để khai - Tính đến năm 2030, nhu người cần: 10-15 lít

thác nước ngầm cầu sử dụng nước ước cho vệ sinh cá

phục vụ sản xuất tính tăng gấp đôi, chiếm nhân, 20-200 lít

và sinh hoạt. khoảng 1/10 lượng nước cho tắm, 20-50 lít

- Đào giếng bằng sông ngòi, 1/3 lượng cho làm cơm, 40-

công cụ hiện đại nước nội địa, 1/3 lượng 80 lít cho giặt bằng
03
Nguyên nhân
khan hiếm nước
1. Sự tăng trưởng dân số, tốc độ đô thị hóa và phát triển kinh tế
- Theo ước tính của LHQ, năm 2050 dân số thế giới đạt 9 tỷ người.
=> Nhu cầu sử dụng nước tăng, việc tiếp cận với nguồn nước sạch ngày càng khó hơn.
- Tốc độ đô thị hóa nhanh, tốc độ phát triển kinh tế cao cũng là nguyên nhân hút cạn dần nguồn nước.

2. Nhu cầu nước cho nông nghiệp tăng cao


- Dân số tăng nhanh, dẫn đến nông nghiệp phát triển nên nhu cầu sử dụng nước (tưới tiêu,…) tăng theo.
- Theo một số nghiên cứu, hoạt động nông nghiệp của thế giới hiện sử dụng 70% lượng nước khai thác.
3. Ô nhiễm môi trường và biến đổi khí
hậu:
- Ô nhiễm môi trường từ nhiều nguồn như
rác thải,… khiến nguồn nước sạch khan hiếm
dần.
- Biến đổi khí hậu, Trái Đất nóng lên:
+ Làm đảo lộn sự phân bố mưa trên thế giới
+ Các đợt khô hạn xảy ra thường xuyên, sông
suối cạn khô, gây ra tình trạng thiếu nước
sinh hoạt cho muôn loài, các hoạt động sản
xuất ở khu vực hạn hán bị đình trệ.
+ Dự báo lưu lượng nước ở nhiều con sâu ở
châu Á và châu Phi có thể giảm từ 15-50%.
+ Nước băng tan không bổ sung cho nguồn
nước ngọt mà thường chảy ra biển thành
nước mặn.
4. Lượng nước trong các mạch nước ngầm sụt giảm
- Trữ lượng nước ngầm chiếm 30% lượng nước dự trữ của trái đất.
- Theo thực tế, lượng nước được lấy đi vượt quá lượng nước được bổ sung.
- Dự báo: chỉ khoảng vài chục năm nữa nhiều mạch nước ngầm trên trái đất sẽ rơi vào
tình trạng cạn kiệt.
- Ngoài ra lượng nước dự trữ sụt giảm do dân số tăng nhanh.

5. Một số nguyên nhân khác


- Sự cố: tắc ống dẫn nước, vỡ đường ống nước.
- Trong nhiều lĩnh vực như khai thác mỏ, sản xuất nhiên liệu sinh học đòi hỏi sử dụng
lượng nước lớn.
04
Hậu quả của
khan hiếm nước
- Đời sống sinh hoạt của con người gặp khó khan: thiếu nước phục vụ nhu cầu ăn uống,
tắm rửa, làm sạch…
- Xuất hiện nhiều tình trạng sử dụng nước không hợp vệ sinh, nước bị ô nhiễm:
+ Tăng nguy cơ mắc các bệnh
đường ruột, bệnh ngoài da,...
+ Trung bình có khoảng
1,5 triệu trẻ em bị chết
do bệnh tiêu chảy mỗi năm.
Theo ước tính của WHO, cho
tới nay có khoảng 130 triệu
người đang phải đối mặt với
việc dùng nước bị nhiễm
arsenic với nồng độ cao hơn
nồng độ cho phép là 10 mg/lít.
- Thiếu nước sản xuất nông nghiệp: gây mất mùa, khó khăn trong việc cày cấy, thu hoạch,
ảnh hưởng sâu sắc đến năng suất lao động.
- Giảm chất lượng các ngành du lịch biển: quần đảo, bãi tắm…
05
Giải pháp khắc phục
khan hiếm nước
• Tự giác sử dụng tiết kiệm nước, giữ sạch nguồn nước bằng việc khong xả rác nơi công cộng, xả thả vào
nguồn nước sạch, hạn chế sử dụng phân bón, chất bảo vệ thực vật,…
• Tuyên truyền, thúc đẩy mọi người nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước
• Kiểm tra và bảo dưỡng đường ống dẫn nước thường xuyên tránh tình trạng gây thất thoát nước.
• Nên dùng nước mưa để tưới cây, rửa xe hoặc vệ sinh những vật dụng không nhất thiết cần đến nước
sạch nhằm tiết kiệm nước.
• Cần có hệ thống xử lý chất thải sinh hoạt hợp lý, tránh để chất thải tràn lan ra ngoài gây mất vệ sinh
khiến môi trường bị ô nhiễm.
• Nước thải công nghiệp và y tế cần được kiểm soát và xử lý theo cách thức riêng, khong thải trực tiếp ra
môi trường
• Lắp đặt hệ thống máy lọc nước tinh khiết để loại bỏ tạp chất, kim loại nặng cho ra nguồn nước sạch đảm
bảo sức khỏe.
Hệ thống
lọc nước
06
Tình trạng
nguồn nước
ở Bắc Ninh
Hiện nay, tình trạng nước sông Cầu chảy qua địa bàn
tỉnh Bắc Ninh bị ô nhiễm nặng, ảnh hưởng đến cuộc
sống của hàng chục nghìn hộ dân hai bên bờ sông.
Tình trạng này đã diễn ra nhiều năm nay và dòng sông
này đang thực sự "hấp hối" trước những mối nguy đổ
xả nước thải từ làng nghề giấy Phong Khê (TP.Bắc
Ninh) và cụm công nghiệp Phú Lâm (huyện Tiên Du).
Tại vị trí Cống xả Đặng
Xá, phường Vạn An,
thành phố Bắc Ninh
có nước chảy từ sông
Ngũ Huyện Khê, nước
có màu đen, đôi lúc
còn có sủi bọt hồng
và mùi hôi thối, tại
điểm hợp lưu giữa
sông Ngũ Huyện Khê
và sông Cầu, nước có
màu đen chảy dài về
hai phía Yên Phong và
Quế Võ.
LÀ MỘT CÔNG DÂN TỐT,
HÃY SỬ DỤNG NGUỒN NƯỚC MỘT CÁCH HỢP LÝ!

You might also like