You are on page 1of 53

CHƯƠNG 2

LÝ THUYẾT
HIỆN ĐẠI VỀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
MỤC TIÊU
o Đưa mậu dịch quốc tế về gần với thực tế hơn
o Bổ sung căn cứ để khẳng định tính ưu việt của
mậu dịch tự do
o Tiếp tục tìm ra nguyên nhân sinh ra mậu dịch
NỘI DUNG
 Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
 Thương mại trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng
 Mô hình Heckscher-Ohlin
 Lý thuyết cân bằng giá yếu tố sản xuất H-O-S
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
1. Khái niệm CPCH gia tăng
Chi phí cơ hội của một sản phẩm tăng dần theo qui mô
sản lượng. Có nghĩa là một quốc gia phải hy sinh tăng
dần số lượng một sản phẩm để sản xuất thêm mỗi một
đơn vị tiếp theo của sản phẩm khác.
Ví dụ:
o Giảm sản xuất 2kg lúa mỳ đầu tiên thì sản xuất thêm
được 1m vải
o Muốn sản xuất thêm 1m vải nửa thì phải giảm sản
xuất 3kg lúa mỳ
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
Nguyên nhân chi phí cơ hội gia tăng
• Nguồn tài nguyên hữu hạn
• Mỗi sp thích hợp với một tài nguyên nhất định
 Ví dụ

TRỒNG LÚA

TRỒNG MÍA
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
2. Đường PPF với CPCH gia tăng
• Với CPCH gia tăng thì PPF là đường cong lõm
hướng về gốc tọa độ.
• CPCH của một sản phẩm tại một điểm trên
đường PPF = độ nghiêng của tiếp tuyến với
đường PPF tại điểm đó so với trục thể hiện sản
phẩm đó.
• Tỷ lệ biên tế của sự duy chuyển (MRT) biểu thị
CPCH của một sản phẩm.
MRT = CPCH (sản phẩm)
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
Minh họa chi phí cơ hội gia tăng và PPF
Y
80
Quốc gia 1
60 A

40

20
B

0 10 30 50 70 90 110 130 X
CPCHx(A) = MRTX(A) = 1/4 CPCHY(A) = MRTY(A) = 4
CPCHx(B) = MRTX(B) = 1 CPCHY(A) = MRTY(A) = 1
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
3. Đường bàng quan đại chúng
MRS
Y
Quốc gia 1
7 A M

B N
4
L BQ3
2 C
D BQ2
1
BQ1
0 2 4 6 8 X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
3. Đường bàng quan đại chúng
 Đường bàng quan cong lồi về phía gốc toạ độ
 Tỷ lệ thay thế cận biên của sản phẩm (MRS) tại
một điểm tiêu dùng bằng độ nghiêng của tiếp
tuyến với đường bàng quan tại điểm đó so với trục
chứa sản phẩm đó
 Ứng dụng đường bàng quan để giải thích lợi ích
của người tiêu dùng mà không cần dùng đến số
liệu cụ thể
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
4. Trạng thái cân bằng khi chưa có mậu d ịch

Y Y
PB
Quốc gia 1 Quốc gia 2
A
Y1

PA B
Y2

0 X 0 X
X1 X2

P  A = CPCHx(A)=()QG1=1/4 P  B = CPCHx(B)=()QG2=1
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
4. Trạng thái cân bằng khi chưa có mậu d ịch

•Ta có: PA = ()QG1 < PB = ()QG2


 Quốc gia 1 có LTSS về sản phẩm X nên xuất
khẩu X và nhập khẩu Y
 Quốc gia 2 có LTSS về sản phẩm Y nên xuất
khẩu Y và nhập khẩu X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
4. Trạng thái cân bằng khi chưa có mậu d ịch

• PA, PB được gọi là giá sản phẩm so sánh cân


bằng nội địa
• Nếu PA khác PB thì mậu dịch xảy ra

Cơ sở của mậu dịch là giá sản phẩm


so sánh cân bằng nội địa
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch
Mô hình phân tích Y
Quốc gia 1
 Hai quốc gia, hai sản
phẩm
A
 Quốc gia 1 nhỏ so với 60 BQ1
quốc gia 2- thế giới PA = 1/4
 Giá so sánh sp X của thế
giới: (Px/Py)w = Pw = 1
 Khối lượng mậu dịch : 0
X
60X = 60 Y 50
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch

PA = ()QG1 = ¼ < Pw = ()w = 1


 

 Quốc gia 1 có lợi thế so sánh về X nên xuất X, nhập Y


 Thế giới có lợi thế so sánh về Y nên xuất Y, nhập X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch
BQ3
Y
Quốc gia 1
E
80
BQ1
A
60
60Y PA = 1/4

C 60X
B
20
PB = P w = 1

0 50 70 130 X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch
• QG1 CMHSX X và trao đổi với thế giới lấy Y.
• Điểm sản xuất từ A dịch chuyển xuống dưới, CPCH
sản phẩm X tăng dần.
• Chuyên môn hoá diễn ra tới khi giá sản phẩm
SSCB nội địa tại quốc gia 1 là PB = Pw=1.
• Điểm sản xuất mới tại QG1 là B(130X; 20Y)
• Quốc gia 1 xuất khẩu X và nhập khẩu Y theo giá thế
giới Pw = 1
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch
• QG1 xuất khẩu 60X lấy 60Y theo giá Pw = 1
• QG1 sau khi có thương mại tiêu thụ tại E(70X; 80Y)
• Đường BQ3 của QG1 lúc này là đường bàng quan
đi qua điểm E
• Điểm tiêu dùng E trên BQ2 cao hơn so với BQ1
chứng tỏ người tiêu dùng có lợi hơn từ mậu dịch
quốc tế
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
5. Phân tích lợi ích mậu dịch
Phân tích lợi ích từ gia tăng sản lượng
 Sản xuất: B (130X; 20Y)
 Trao đổi: (–60X; +60Y)
 Tiêu thụ (có mậu dịch): E (70X; 80Y)
 Tiêu thụ (không có mậu dịch): A (50X; 60Y)
 Lợi ích mậu dịch (+20X; +20Y)

 Quốc gia 1 có lợi từ mậu dịch


Câu hỏi
Lợi ích tăng lên của quốc gia 1 : 20X và 20Y
do đâu mà có ?
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch

• Lợi ích từ trao đổi (Gains from Exchange)


• Lợi ích từ chuyên môn hoá (Gains from
specialization).
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ trao đổi
Y
Quốc gia 1
T
80
BQ2
60 A BQ1

40 PA = 1/4

20 Pw = 1

0 10 30 50 70 90 110 130 X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ trao đổi
 Giả sử QG1 mở cửa mậu dịch nhưng không
chuyên môn hóa sản xuất, vẫn sx tại A(50X,
60Y)
 Giả sử quốc gia 1 xuất khẩu 20X đổi lấy 20Y
(Pw =1)
 Điểm tiêu thụ sau khi mậu dịch là T(30X, 80Y)
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ trao đổi
1) Theo đường bàng quan: QG1 tăng lợi ích vì đường
BQ2 đi qua điểm T cao hơn BQ1 đi qua điểm A
2) Theo sản lượng
 So điểm T với điểm A, QG1 thay đổi (-20X,
+20Y). Tuy nhiên (Py/Px)QG1 = 4.
 Nếu tự cung cấp trong nước cần -80X để đổi 20Y.
 Nhờ mậu dịch: chỉ cần -20X để đổi 20X
 QG1 vẫn có lợi hơn nhờ trao đổi

QG1 có lợi ích là do tiến hành “trao đổi” dựa


trên sự chênh lệch giá
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ chuyên môn hóa
BQ2
Y BQ3 Quốc gia 1
T E
80
BQ1
60 A PA = 1/4

40

20 Pw = 1
B
PB = Pw = 1
0 10 30 50 70 90 110 130 X
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ chuyên môn hóa
 Giả sử QG1 chuyên môn hóa từ AB (130X,
20Y)
 Giả sử quốc gia 1 xuất khẩu 60X đổi lấy 60Y
(Pw =1)
 Điểm tiêu thụ sau khi mậu dịch là E(70X, 80Y)
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Lợi ích từ chuyên môn hóa
1) Theo đường bàng quan:QG1 tăng lợi ích vì BQ3 đi
qua điểm E cao hơn đường BQ2 đi qua điểm T
2) Theo sản lượng
 So điểm E với điểm T, QG1 thay đổi (+40X, 0Y).
 Rõ ràng QG1 có lợi hơn nhờ chuyên môn hóa

QG1 có lợi ích là do tiến hành “chuyên môn hóa”


sản xuất sp phẩm mình có lợi thế so sánh
Mậu dịch quốc tế trong điều kiện CPCH gia tăng
6. Phân tích cơ cấu lợi ích mậu dịch
• Tổng lợi ích từ trao đổi và chuyên môn hóa
1) Theo đường bàng quan: QG1 tăng lợi ích vì BQ3
đi qua điểm E cao hơn đường BQ1 đi qua điểm A
2) Theo sản lượng
 Lợi ích từ trao đổi (A→T): (–20X; +20Y)
 Lợi ích từ CMH (T→E): (+40X; +0Y)
 Lợi ích mậu dịch (A→E): (+20X; +20Y)
Câu hỏi
Khối lượng trao đổi khi không có chuyên
môn hóa không phải là 30X và 30Y thì lợi
ích từ mậu dịch sau khi cộng lợi ích từ trao
đổi và lợi ích từ chuyên môn hóa là bao
nhiêu ?
Sơ kết
Bằng cách đưa đường PFF và chi phí cơ hội gia tăng
vào mô hình, các phân tích đã đưa mậu dịch về gần
với thực tế hơn. (Mục tiêu 1)
Qua đó cũng một lần nửa khẳng định mậu dịch tự do
là có lợi cho quốc gia thông qua gia tăng tiêu dùng.
(Mục tiêu 2)
Mậu dịch quốc tế trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng

1. Sự khác biệt về thị hiếu tiêu dùng và TMQT

Hai quốc gia có đường PPF giống nhau


với CPCH tăng dần và có thị hiếu tiêu
dùng khác biệt  Mậu dịch có diễn ra
hay không?
Mậu dịch quốc tế trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng
2. Mô hình mậu dịch trên cơ sở thị hiếu tiêu dùng
Y BQ1’
BQ1 Quốc gia 1
Ví dụ: QG1 và E
PA
QG2 có đường
PPF giống A
PB=PB’
nhau, cùng sx B≡B’
và tiêu dùng 2
sản phẩm X và Quốc gia 2
Y. QG1 thích
E’
tiêu dùng Y
hơn X, QG2 BQ2’
A’
thích X hơn Y BQ2
PA’
0
X
Mậu dịch quốc tế trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng
2. Mô hình mậu dịch trên cơ sở thị hiếu tiêu dùng
Khi không có thương mại
• QG1: Sản xuất, tiêu thụ tại A, BQ1 tiếp xúc
PPF tại A, giá sản phẩm SSCB nội địa là PA
• QG2: Sản xuất, tiêu thụ tại A’, BQ2 tiếp xúc
PPF tại A’, giá sản phẩm SSCB nội địa là P A’
• PA < PA’
QG1 có lợi thế so sánh về X nên xuất X, nhập Y
QG2 có lợi thế so sánh về Y nên xuất Y, nhập X
Mậu dịch quốc tế trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng
2. Mô hình mậu dịch trên cơ sở thị hiếu tiêu dùng
Khi có thương mại
• Quốc gia 1 CMH sản xuất X và dịch chuyển
sản xuất xuống dọc theo đường PPF
• Quốc gia 2 CMH sản xuất Y và dịch chuyển
SX dọc lên theo đường PPF
• Hai quốc gia thay đổi sản xuất đến khi giá
sản phẩm SSCB nội địa ở 2 nước bằng
nhau.
Mậu dịch quốc tế trên cơ sở khác biệt thị hiếu tiêu dùng
2. Mô hình mậu dịch trên cơ sở thị hiếu tiêu dùng
Khi có thương mại
• Tại điểm B ≡ B’ thì PB = PB’. QG1 xuất X
sang quốc gia 2 và nhập Y từ QG2.
• Quốc gia 1 tiêu thụ tại E trên BQ1’
• Quốc gia 2 tiêu thụ tại E’ trên BQ2’
• Theo đường bàng quan: Cả hai quốc gia
đều có lợi vì BQ1’ > BQ1 và BQ2’ > BQ2
• Theo sản lượng: Cả hai QG đều có lợi vì E
và E’ đều có nhiều X và Y hơn so với A và A’
Mô hình Heckscher-Ohlin
1. Giả thuyết
(1) Có 2 quốc gia, trao đổi 2 mặt hàng và 2 yếu tố sx
(2) Có cùng trình độ công nghệ ở hai quốc gia
(3) Sự thâm dụng yếu tố trong sản xuất là không đổi
ở 2 quốc gia
(4) Sở thích tiêu dùng giống nhau
(5) Lao động và vốn tự do di chuyển trong khuôn khổ
một quốc gia nhưng không di chuyển giữa các
quốc gia
(6) Thị trường cạnh tranh hoàn toàn
(7) Thương mại quốc tế tự do
Mô hình Heckscher-Ohlin
2. Yếu tố thâm dụng
 Sản phẩm X là thâm dụng lao động so với sản
phẩm Y nếu tỷ lệ lao động trên tư bản sử dụng trong
sản xuất sản phẩm X lớn hơn trong sản xuất sản
phẩm Y
Lx Ly
 Công thức :
Kx
> Ky
Trong đó:
• Lx và Kx là số đơn vị lao động và tư bản để SX ra 1 đơn vị X
• Ly và Ky là số đơn vị lao động và tư bản để SX ra 1 đơn vị Y
Mô hình Heckscher-Ohlin
2. Yếu tố thâm dụng
 Sản phẩm X là thâm dụng tư bản so với sản phẩm
Y: nếu tỷ lệ tư bản trên lao động sử dụng trong sản
xuất sản phẩm X lớn hơn trong sản xuất sản phẩm
Y:
Kx Ky
 Công thức :
Lx
> Ly
 Nếu sản phẩm X thâm dụng lao động thì sản
phẩm Y sẽ thâm dụng tư bản:
Kx Ky
Lx
Kx
> Ly
Ky Lx
< Ly
Mô hình Heckscher-Ohlin
2. Yếu tố thâm dụng
Ví dụ: Xác định yếu tố thâm dụng

Yếu tố Lao động - L Tư bản - K


Lúa mỳ (giạ)-W 4 8
Vải (mét)-C 6 2

● Lúa mỳ thâm dụng tư bản vì : 8/4 > 2/6


● Vải thâm dụng lao động vì: 6/2 > 4/8
Mô hình Heckscher-Ohlin
3. Yếu tố dư thừa
 Dư thừa vật thể: quốc gia 1 dư thừa lao động nếu
tỷ lệ giữa tổng số lao động trên tổng số tư bản của
quốc gia 1 lớn hơn của quốc gia 2

L1 L2 K1 K2
K1
> K2 L1
< L2

L1, K1: Tổng số lao động và tư bản tại quốc gia 1


L2, K2: Tổng số lao đông và tư bản tại quốc gia 2
Mô hình Heckscher-Ohlin
3. Yếu tố dư thừa
 Dư thừa kinh tế: quốc gia 1 dư thừa lao động nếu
tỷ lệ giữa giá lao động trên giá tư bản của QG 1
thấp hơn của quốc gia 2
w1 < w2 r1 > r2
r1 r2 w1 w2
W1, r1 : Giá lao động và giá tư bản tại quốc gia 1
L2, K2: Giá lao động và giá tư bản tại quốc gia 1
 Một quốc gia dư thừa lao động thì sẽ khan hiếm
tư bản. Quốc gia còn lại sẽ khan hiếm lao động
và dư thừa tư bản.
Mô hình Heckscher-Ohlin
3. Yếu tố dư thừa
Ví dụ: Xác định yếu tố dư thừa
Yếu tố Lao động - L Tư bản - K Tiền lương - w Lãi suất - r
Anh 100 200 30 2
Mỹ 200 300 20 1

• Anh dư thừa tư bản vì: 200/100 > 300/200


• Mỹ dư thừa lao động vì: 200/300 > 100/200
Xác định yếu tố dư thừa dựa trên phương pháp
dư thừa kinh tế ?
Mô hình Heckscher-Ohlin
3. Nội dung lý thuyết H-O
Một quốc gia sẽ xuất khẩu sản phẩm thâm dụng
yếu tố mà quốc gia đó dư thừa tương đối và nhập
khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố mà quốc gia đó
khan hiếm tương đối thì tất cả các quốc gia đều có
lợi
 Ví dụ:
• Sp X thâm dụng lao động, Y thâm dụng tư bản
• QG1 dư thừa lao động, QG2 dư thừa tư bản
• Mô hình mậu dịch: Quốc gia 1 xuất khẩu X, nhập
khẩu Y; Quốc gia 2 xuất khẩu Y, nhập X
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O

 Cơ sở mậu dịch: cung yếu tố sản xuất hay


nguồn lực sản xuất vốn có
 Mô hình mậu dịch: Xuất khẩu sản phẩm thâm
dụng yếu tố quốc gia dư thừa, nhập khẩu sản
phẩm thâm dụng yếu tố quốc gia khan hiếm
 Lợi ích: Cả hai quốc gia có lợi ích tiêu dùng
cao hơn
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O
 Phân tích mô hình và lợi ích mậu dịch

Giả sử Y
Quốc gia 1 PA’
dư thừa lao
động, quốc
gia 2 dư
thừa tư bản A’

X thâm
dụng lao
A
động, Y
PA
thâm dụng
tư bản
0 X
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O
 Phân tích mô hình và lợi ích mậu dịch
Khi không có thương mại
• Đường BQ1 tiếp xúc với đường PPF của quốc
gia 1 tại A, với PPF của quốc gia 2 tại A’.
• Điểm A và A’ là điểm cân bằng tự cung tự cấp
của quốc gia 1 và quốc gia 2.
• Các tiếp tuyến tại A và A’ xác định giá sản phẩm
SSCB nội địa tại QG1 và 2 là PA và PA’.
• Do PA < PA’ nên quốc gia 1 có lợi thế so sánh về
sản phẩm X, quốc gia 2 về sản phẩm Y.
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O
 Phân tích mô hình và lợi ích mậu dịch
Y

B’
BQ2

A’ E ≡ E’

A
B

0 X
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O
 Phân tích mô hình và lợi ích mậu dịch
Khi có thương mại
• QG1 chuyên môn hoá sx X, QG2 chuyên môn
hóa sx Y.
• QG1 di chuyển sản xuất từ AB, PA tăng dần
• QG2 di chuyển sản xuất từ A’B’, PA’ tăng dần
• Chuyên môn hoá diễn ra cho tới khi giá sản
phẩm SSCB nội địa ở 2 quốc gia bằng nhau
• Khi đó QG1 sx tại B, QG2 sx tại B’ và PB = PB’.
Mô hình Heckscher-Ohlin
4. Phân tích mô hình H-O
 Phân tích mô hình và lợi ích mậu dịch
Khi có thương mại
• QG1 xuất X và nhập Y, đạt tới tiêu dùng tại E
trên đường BQ2
• QG2 xuất Y và nhập khẩu X, đạt tới tiêu dùng
tại E’ trên đường BQ2
• E trùng với E’ trên BQ2, thoả mãn tiêu dùng
của QG1 và QG2 đều cao hơn so với tại A và A’
trên BQ1
Cả hai quốc gia cùng có lợi từ mậu dịch
Lý thuyết cân bằng giá yếu tố sản xuất H-O-S
1. Nội dung lý thuyết
Với những giả thuyết đã cho, thương mại quốc tế
dẫn tới sự cân bằng giá tương đối và tuyệt đối của
các yếu tố sản xuất đồng nhất giữa các quốc gia.

• Tư bản đồng nhất: tb có hiệu quả và rủi ro như nhau


• Lao động đồng nhất: Lao động có cùng trình độ đào
tạo và năng suất lao động như nhau
Lý thuyết cân bằng giá yếu tố sản xuất H-O-S
2. Chứng minh
Phân tích mô hình mậu dịch trong mô hình H-O
• Khi có mậu dịch:
 QG1 tăng sx X thâm dụng lao động nên cầu lao
động tại QG1 tăng lên so với cầu tư bản  giá cả
lao động tăng lên so với tư bản  W1/r1 ↑
 QG2 tăng sx Y thâm dụng tư bản nên cầu tư bản
tại QG2 tăng lên so với cầu lao động giá tư bản
tăng lên so với lao động W2/r2 ↓
Lý thuyết cân bằng giá yếu tố sản xuất H-O-S
2. Chứng minh

Trước khi có mậu dịch Sau khi có mậu dịch

w1 < w2 w1↑ và w2↓


r1 r2 r1 r2

w1 w2
r 1 = r2
Sự cân bằng tương đối giá cả yếu tố sản
xuất ở 2 quốc gia
Lý thuyết cân bằng giá yếu tố sản xuất H-O-S
2. Ý nghĩa thực tiễn
Sự tăng giá tương đối của một sản phẩm sẽ làm
tăng giá thực tế yếu tố thâm dụng trong sản xuất
sản phẩm đó và làm giảm giá của yếu tố còn lại

Yếu tố nào dư thừa tương đối trong một quốc


gia thì khi mở cửa mậu dịch, giá cả yếu tố đó
sẽ tăng lên và ngược lại
Kết luận chương 2
 Lý thuyết CPCH gia tăng đã giải thích được nguồn góc
của mậu dịch quốc tế là giá cả sản phẩm SSCB nội địa,
giá được hình thành từ cung và cầu nội địa
 Lý H-O đã tìm ra căn nguyên của sự khác biệt giá cả
sản phẩm SSCB nội địa là do sự khác biệt về cung yếu
tố sản xuất ở các quốc gia
 Lý thuyết H-O-S đã tiếp tục phân tích được tính ưu việt
của mậu dịch quốc tế

You might also like