You are on page 1of 9

MẠCH TẠO DAO ĐỘNG

SỬ DỤNG TIMER 555

VŨ ĐỨC ANH
VŨ DUY DUY
DƯƠNG VĂN NAM
I . GIỚI THIỆU VỀ TIMER 555

IC TIMER 555 là 1 trong


những Ic phổ biến và được sử
dụng rộng rãi nhất mọi thời đại
.Ic này được thiết kế bởi Hans
Camenzind vào năm 1971 và
nó có thể được tìm thấy nhiều
trong các thiết bị điện tử từ
những thiết bị đồ chơi trẻ em
và đồ dùng nhà bếp cho đến cả
tàu vũ trụ .Nó là mạch tích hợp
ổn định cao có thể tạo ra độ trễ
ổn định cao và dao động.
II . SƠ ĐỒ CẤU TẠO CHÂN IC 555
III . CHỨC NĂNG CỦA CÁC CHÂN TRONG IC 555
Chân 1 (ground) là chân nối mass để tạo dòng điện ,nếu không nối mass thì ic sẽ
không làm việc theo ý muốn .
Chân 2 (Trigger) Đây là chân so sánh với mức áp chuẩn là 1/3 Vcc .Nếu chân này lớn
hơn 1/3Vcc thì sẽ cho ra tín hiệu S = 0 và nếu nhỏ hơn 1/3Vcc thì sẽ cho ra là S = 1.
Chân 3 (Output) : Chân tín hiệu ra ở dạng xung vuông 
Chân 4 (Reset) Chân này tích cực ở mức thấp khi nối lên dương nguồn thì Ic hoạt
động bình thường còn khi ở mức thấp thì nó sẽ xóa về 0.
Chân 5 ( Control Voltage) Chân này là chân điều chỉnh điện áp ,chân này chỉ dùng để
điều chỉnh độ rộng của Ic 555 nếu nó làm nhiệm vụ điều chế độ rộng của xung còn
nếu làm việc ở mạch dao động hoặc trì hoãn thì chân này có thể bỏ hở hoặc mắc
thêm 1 con tụ để chống nhiễu.
Chân 6 ( Threshold) Chân so sánh mức áp chuẩn 2/3 Vcc.Nếu chân này lớn 2/3Vcc thì
sẽ cho ra tín hiệu S = 1 và nhỏ hơn thì sẽ cho ra S = 0.
Chân 7 (Discharge) Chân có chức năng để xả tụ khi nó làm việc ở chế độ dao động và
trì hoãn .
Chân 8 (Vcc) Đây là chân cấp nguồn nuôi.Bất kì một Ic nào muốn làm việc thì phải có
nguồn nuôi cấp cho nó. Ic 555 cũng vậy nó được cấp nguồn trong khoảng từ 5V đến
15V.
IV . SƠ ĐỒ CẤU TẠO BÊN TRONG IC 555
Ic 555 gồm
25 bóng bán
dẫn ,2 diode
và 15 điện
trở ,có thể
mô tả nó
thông qua sơ
đồ khối gồm
2 bộ so sánh,
1 Flip
flop,một bộ
chia điện áp
và một bóng
bán dẫn và
đầu ra
V . CHỨC NĂNG CỦA TIMER 555
+ Là thiết bị tạo xung chính xác
+ Máy phát xung.
+ Điều chế được độ rộng xung (PWM)
+ Điều chế vị trí xung (PPM) (Hay dùng trong thu phát hồng ngoại)
VI . ỨNG DỤNG CỦA TIMER 555
+ Tạo dao động xung vuông
+ Mạch đèn led nhấp nháy
+ Điều chỉnh độ sáng đèn
VII . MẠCH TẠO DAO ĐỘNG SỬ DỤNG TIMER 555

R4

100Ω LED1
R1 1%

V1 100Ω
1%
5V
U1
VCC
R3 Q1
RST OUT 2N2222A
R2 DIS 1200Ω
6.98kΩ THR
5%
1% TRI
CON
GND
C2
C1 LM555CN
100nF
10nF
Tương tự như mạch tạo dao động LED . Dao động trong quá trình sử dụng Timer
555 phụ thuộc vào tu C2 . Quan sát dòng chạy qua R1 , R2 trước khi được nạp vào
tụ C2 , ta nói rằng tụ c2 được nạp điện thông qua R1 và R2 nhưng lại chỉ phóng qua
R2 . Chu kỳ hoạt động của Timer có thể xác định thông qua việc chọn giá trị thích
hợp cho các điện trở R1 và R2
-Thời gian nạp ( Timer ở trạng thái on ) :
t1 = 0,693 x (R1 + R2) x C2 = 0,49 ms
-Thời gian phóng ( Timer ở trạng thái off ) :
t2 = 0,693 x R2 x C2 = 0.484 ms
Như vậy , chu kỳ của 555 là T=t1 + t2 = 0,974 ms
tần số dao động là f=1/T = 1.0267 Hz
THANK FOR
WATCHING

You might also like