You are on page 1of 38

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ.

Kỹ thuật PLC
Các thành phần của hệ thống điều khiển tự
động.

GVHD:
Nguyễn Tấn Ken Nhóm sinh viên thực hiện:
Nhóm 6.
1. Hệ thống điều khiển tự động là gì?
 
Là ứng dụng của lý thuyết điều khiển tự động vào việc điều
khiển các quá trình khác nhau mà không cần sự can thiệp của con
người.

Hình 1: Hệ thống điều khiển tàu, thuyền di chuyển tự động


- Các thành phần chính của một hệ thống điều khiển tự động:

Hình 2: Sơ đồ thành phần hệ thống điều khiển tự động


2. Bộ điều khiển logic PLC:

Hình 3: Cấu trúc của một PLC


3. Các vấn đề cơ bản về P,U,I

Mối liên hệ giữa Công suất (P), Điện áp (U), Cường độ dòng điện (I)
được thể hiện theo công thức:

P=U.I

P: cho biết công suất tiêu thụ của tải => sử nguồn có công suất ít
nhất bằng với công suất của tải
U: cho biết điện áp cấp cho tải (5,9,12,24 VDC; 100,110,120,220
VAC; điện AC 1 pha, điện AC 3 pha)

I: cho biết cường độ dòng điện tải tiêu thụ (định mức) => Lựa chọn
các thiết bị đóng cắt phù hợp
Các vấn đề cơ bản về P, U, I
Ví dụ 1:

- Các dòng chữ Input Range thể


hiện cho giá trị điện áp cấp cho
nguồn từ 170~250VAC thường thì
điện áp 220VAC là phù hợp đối với
các thiết bị.
- Input Ampere là Cường độ dòng
điện ngõ vào.
- Output Voltage là Điện áp ngõ ra
của nguồn.
- Output Current là cường độ dòng
điện ngõ ra.
- Output Power là Công suất nguồn.

Bộ nguồn 250W của hãng Jinbo


Các vấn đề cơ bản về P, U, I

-Bộ nguồn 60W có thể dùng cho


đèn Led hoặc các adapter sạc máy
tính, v..v..
- Bộ nguồn 100W có thể dùng cho
các thiết bị máy hàn, Adapter ….
- Bộ nguồn 250W dùng cho các
thiết bị có năng suất lớn.

3 bộ nguồn với công suất của nguồn là 60W, 100W và 250W


Các vấn đề cơ bản về P, U, I

Bộ nguồn sạc 65W thông dụng


(Adapter Sạc máy tính)
Các vấn đề cơ bản về P, U, I
- Adapter là gì?
+ Adapter là bộ phận chuyển đổi điện áp giữa các thiết bị điện tử sử dụng
nguồn điện khác 220V xuống một điện áp thấp hơn. Thiết bị chuyển đổi này
được gọi chung là Adapter.

Adapter sạc điện thoại 5V 2A


Các vấn đề cơ bản về P, U, I
Ví dụ 2:

Câu hỏi: Điện thoại sử dụng Adapter: 5V, 2A dùng được nguồn nào sau đây:

 5V-1A
 5V-7W
 5V-3A
Các vấn đề cơ bản về P, U, I

- Đối với điện thoại sử dụng adapter 5V 2A dùng được nguồn 5V 1A


nhưng sẽ sạc lâu và lâu ngày dẫn đến hỏng thiết bị.

- Nguồn 5V 7W ta quy đổi theo P= U.I thì vẫn sạc được thiết bị ứng với
adapter 5V 2A tuy nhiên thì sẽ giống như 5V 1A.

- Nguồn 5V 3A có nghĩa là có thể cấp được dòng điện 3A so với 2A thì


không có vấn đề gì khi sử dụng cho thiết bị 5V 2A.
Cơ cấu chấp hành

- Cơ cấu chấp hành sẽ thực hiện các hoạt động như: đóng, đẩy, ngắt,… các
chuyển động của các bộ phận máy (để thực hiện một nhiệm vụ nào đó).
- Điều khiển CCCH bằng tín hiệu on/off

Hình ảnh về CCCH vận hành 1 lò vi sóng tín hiệu On/Off


Cơ cấu chấp hành

- Điều khiển CCCH bằng tín hiệu Analog:


+ Tín hiệu Analog là tín hiệu liên tục, đồ thị biểu diễn tín hiệu
analog là một đường liên tục (ví dụ sin, cos hoặc đường cong lên
xuống bất kỳ). Analog có nghĩa là tương tự, tức là tín hiệu sẽ tương
tự về bản chất, nhưng sẽ khác nhau về cường độ tín hiệu lúc sau so
với lúc trước.

Hình ảnh thiết bị sử dụng CCCH tín hiệu analog


-Tải tiêu thụ được cấp uđm thì hoạt động với các giá
trị định mức( tiêu thụ dòng định mức iđm, công suất
định mức pđm).
Unguồn= uđm thì:
P> pđm.
- Kết nối tín hiệu điều khiển và tải:
+ Kết nối trực tiếp: khi uđk= uđm tải, iđk> iđm tải.
+ Kết nối qua thiết bị trung gian:
Sử dụng bộ nguồn adapter giúp cung cấp nguồn điện
thích hợp cho tất cả các thiết bị điện tử được hoạt
động ổn định.
Ví dụ: Đối với lap top sẽ tiêu thụ lượng một nguồn điện khác
với điện thoại hoặc camera quan sát. Đối với laptop thì sử dụng
nguồn điện 5A, 7A hoặc có thể là 12A, nhưng đối với
smartphone thì sử dụng các adapter có công suất 1,5 -3,5A là vừa
rồi.
- Điều khiển tải On/Off theo mức tích cực:
Tải DC:
chờ mức điện áp + nối sẵn nguồn 0v
( mức 1) (mức 0)

chờ mức điện áp - nối sẵn nguồn +


(mức 0) (mức 1)
Tải AC:

chờ pha L nối sẵn pha N


(mức L) (mức N)

chờ pha N nối sắn pha L


( mức N) (mức L)
- Mạch điều khiển tải On/OFF:
VCC R Tải 0V
(L) (N)
- Tải: Bóng đèn, động cơ, còi hú, quạt,….
- R: Relay công suất
+ chọn relay có tiếp điểm chịu dòng > dòng tiêu thụ tải
+ đối với những tải có dòng tiêu thụ lớn, thì thay R bằng
Contactor.
- Các cơ cấu chấp hành dùng để điều khiển vị trí:
• Xylanh khí nén, thủy lực (quay, tịnh tiến)
• Động cơ Step
• Động cơ Servo

Mạch động lực xylanh:


• Y1 : Xylanh A+
• Y2: Xylanh A-
• Y3: Xylanh B+
• Y3: Xylanh B
- Điều khiển vị trí động cơ Step, Servo

• Dir: Chân điều khiển chiều quay


• Pulse: Chân xung điều khiển vị trí
• Volt: Chân điều khiển tốc độ phụ thuộc điện áp
• SỬ dụng biến tần:Chạy với chế độ analog
(Fmin – Fmax = 0 – 10V)

• Chạy với chế độ cài đặt sẵn


Chiều quay + Tần số
(Thuận - ngược) (FL – FM – FH)
1. Mạch điều khiển động cơ DC quay 2 chiều

 Tác động 1K: Động cơ quay chiều thuận


 Tác động 2K: Động cơ quay chiều nghịch
 Tác động cả 1K và 2K, hoặc không tác động thì động cơ dừng
2. Mạch điều khiển động cơ AC 3 pha quay 1 chiều

 K: Contactor
 CD: cầu dao
 CC: cầu chì
 RN: relay nhiệt
 Tác động R làm cho cuộn dây
của K được cấp điện => đóng
tiếp điểm của động lực K, động
cơ được cấp điện 3 pha, quay 1C
3. Mạch điều khiển động cơ AC 3 pha quay 2 chiều

 1K,2K: Contactor
 CD: cầu dao
 CC: cầu chì
 RN: relay nhiệt
 Tác động 1R, làm cho cuộn
dây của 1K được cấp điện =>
đóng tiếp điểm động lực của
1K, động cơ được cấp điện 3
pha, quay 1 chiều
 Ngược lại với 2R
 Tiếp điểm NC của 1K,2K để mạch an toàn
Cảm Biến
Thông thường thì các cảm biến có thể nhận biết được một số hiện tượng
vật lý như sau:
• Có một vật kim loại ở gần hay không?
• Công tắc, nút nhấn có tác động hay không? 
• Có sự thay đổi môi trường hay không?
• Có vật che hoặc phản xạ ánh sáng hay không?
  Điện áp (U)
Phát hiện vật Dòng điện (I)
Nhiệt độ
Độ ẩm input Output
Áp suất Cảm
Lưu lượng Biến
vv…
Điện áp (U) R,L,C
Dòng điện (I)
R,L,
Đại lượng điện
Đại lượng vật lý
Với mỗi đại lượng vật lý khác nhau => sẽ có các cảm biến khác nhau (CB nhiệt độ, CB lưu lượng,CB
điện dung, CB quang điện…)
Cảm biến
• Các đặc trưng của cảm biến:
- Đại lượng đầu vào, đầu ra của cảm biến: thường là các đại lượng vật lý trong tự nhiên và điện
áp và dòng điện.
- Độ phân giải của cảm biến : là năng lực hiển thị các chi tiết của cảm biến , như camera.
- Miền sử dụng của cảm biến : các ứng dụng được sử dụng trong môi trường khác nhau.
- Tốc độ đáp ứng của cảm biến : độ nhạy , độ chính xác , trễ…
• Điện áp sử dụng của cảm biến
- Loại sử dụng nguồn cấp 220VAC
- Loại sử dụng nguồn cấp DC (5,12,24 VDC)
- Trong hệ thống tự động hóa sử dụng PLC, các cảm biến thường là loại 24VDC

220vac 24vdc
Cảm biến
• Ngõ ra của cảm biến :
- Là các dạng tín hiệu liên tục có đồ thị biểu diễn là một đường liên tục hay dưới
dạng một chuỗi các giá trị rời rạc ; tại bất kỳ thời điểm nào, nó chỉ có thể đảm
nhận một trong số các giá trị hữu hạn. Ngõ ra cảm biến thường có 3 dạng sau:
o Tín hiệu ON/OFF .
o Tín hiệu số .
o Tín hiệu tương tự (analog) .
1) Cảm biến analog:
Cảm biến ngõ ra loại analog có giá trị: (0-10V; 0-5V; 4-20mA).
Đây là các giá trị tín hiệu chuẩn, độ lớn ngõ ra tỷ lệ với giá trị ngõ
vào.

Ví dụ minh họa:
2) Cảm biến ngõ ra ON/OFF chỉ có 2 mức:
 Mức 1: điện áp cao (5V, 12V, 24V).
 Mức 0: điện áp thấp (0V).
 Loại này sử dụng rất nhiều trong hệ thống tự động.

Ví dụ minh họa:
3) Cảm biến tiệm cận điện từ:

 Có khả năng phát hiện vât bằng sóng điện từ (không cần tiếp xúc)
 Ngõ ra tín hiệu ON/OFF
 Dùng để phát hiện vật bằng kim loại có tính từ, đặc biệt là sắt.
 Một số loại cảm biến tiệm cận điện từ trên thị trường:
4) Cảm biến tiệm cận điện dung:
 Sử dụng sự thay đổi điện dung của tụ điện, sau đó thay đổi tín hiệu
điện.
 Ngõ ra tín hiệu ON/OFF.
 Có thể nhận biết được nhiều vật từ nhiều loại vật liệu.
 Một số loại cảm biến tiệm cận điện dung trên thị trường:
5) Cảm biến quang điện:

Cấu tạo:

• Bộ phát ánh sáng


• Bộ thu ánh sáng
• Bo mạch xử lý tín hiệu điện

Sơ đồ cảm biến quang thu phát độc lập


Cảm biến quang phát hiện màu (cảm
biến màu sắc)

Cảm biến quang phản xạ khuếch tán

Cảm biến quang phản xạ gương


- Ngõ ra và cách mắc tải

Dòng điện ngõ ra nhỏ (<1 A)

Loại NPN: tích cực mức 0

Loại PNP: tích cực mức 1


- Bộ phận điều khiển

• Gồm nhiều loại: PLC, Vi điều khiển, Vi xử lý, bo


• mạch kỹ thuật số, Máy tính, Card máy tính (PCI,
• ISA),vv…
•  Bộ điều khiển PLC: Bộ điều khiển Logic có khả
• năng lập trình được
•  Nhiều hãng chế tạo: Siemens, Mitsubishi,
• Omron, LS, vv…
•  Nhiều loại: Micro, Mini, Advance
•  Cách lập trình cơ bản giống nhau (vì đều tuân
• thủ theo quy tắc của PLC)
- Bộ điều khiển PLC

You might also like