You are on page 1of 41

LÀM RÕ QUÁ TRÌNH

Đảng giải quyết xung đột với Pháp sau


CMT8/1945 đến trước khi quyết định phát
động toàn quốc kháng chiến 12/1946

ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM


N H Ó M 15

GVHD: NGUYỄN HỮU KỶ TỴ

STT HỌ TÊN SV MSSV


07 Trương Tiến Anh 1710534
72 Nguyễn Hoàng Nhung 1710221
90 K’Quen 1712836
105 Nguyễn Thị Thu Thảo 1713189
132 Nguyễn Chí Vỉ 1713991
138 Nguyễn Phước Xuân 1714069
GIAI ĐOẠN 1
(từ 08/1945 – 02/1946)
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
• Đảng Cộng Sản trở
thành Đảng cầm
quyền lãnh đạo cách
mạng trong cả nước
• Cơ cấu tổ chức bộ
máy, mục đích hoạt
động gắn liền với lợi
ích của nhân dân, gắn
bó mật thiết với nhân
dân.
• Chính phủ Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa
được thành lập,
đứng đầu là Chủ tịch
Hồ Chí Minh.
• Sự phát triển nhanh
của quân đội Quốc
gia Việt Nam.
• Thành lập các tòa
án quân sự và xây
dựng các tổ chức
bán vũ trang khác
• Hệ thống chính quyền
cách mạng còn rất non
trẻ.
• Sự tàn phá của lũ lụt,
nạn đói năm 1945.
• Công nghiệp đình đốn,
nhiều nhà máy xí
nghiệp ngưng trệ, nông
nghiệp bị hoang hóa
đến 50% ruộng đất.
• Nền tài chính, ngân
khố kiệt quệ, kho bạc
trống rỗng.
• Các tệ nạn xã hội tràn
lan, 95% dân số thất
học, mù chữ, hai triệu
người dân chết đói cuối
năm 1944 đầu năm
1945…
ÂM MƯU CỦA PHÁP
NHỮNG ÂM MƯU VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA THỰC DÂN PHÁP SAU CÁCH
MẠNG THÁNG 8

Cách mạng tháng 8 giành thắng lợi Đế quốc Mỹ, Anh và Pháp
ÂM MƯU CỦA PHÁP CHUẨN BỊ ĐÁNH CHIẾM NƯỚC TA LẦN 2

Nước Pháp bị phát xít Đức đóng chiếm Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh

Quân Đồng minh thắng trận


ÂM MƯU CỦA PHÁP CHUẨN BỊ ĐÁNH CHIẾM NƯỚC TA LẦN 2

Charles de Gaulle
Philippe Leclerc “Đông Dương sẽ được thành lập theo
Thierry D'Argenlieu kiểu liên bang gồm năm xứ, liên bang
Chỉ huy đạo quân
Cao Ủy Đông Dương Đông Dương cùng với nước Pháp xây
viễn chinh
dựng thành khối liên hiệp Pháp mà
quyền đối ngoại sẽ do Pháp đại diện”
HÀNH ĐỘNG CỦA THỰC DÂN PHÁP VỚI SỰ TRỢ GIÚP CỦA MỸ, ANH

5-2-1946
Tướng Philippe
Leclerc tuyên bố
23-9-1945

Pháp mở màn cuộc chiến tranh


22-9-1945 xâm lược Việt Nam lần thứ hai

Pháp chiếm giữ nhiều đồn cảnh sát ở Sài Gòn.


10-9-1945

Đại tá Cédille của Pháp tiếp nhận Nam Bộ phủ từ Anh


2-9-1945

Pháp xả súng vào đám đông nhằm khiêu khích nước ta


Cuối tháng 8-1945

Sư đoàn Hoàng gia Anh cùng Pháp vào phía nam vĩ tuyến 16
24-8-1945

Pháp – Anh ký thỏa hiệp về chủ quyền của Pháp tại Đông Dương
22-8-1945

Hoa Kỳ thừa nhận chủ quyền của Pháp ở Đông Dương


ÂM MƯU CỦA
PHÁP SAU
KHI GẶP
NHIỀU KHÓ
Thỏa
thuận
KHĂN Ở
CHIẾN
TRƯỜNG
MIỀN NAM
HÀNH ĐỘNG CỦA THỰC DÂN PHÁP SAU ĐÓ

Hiệp
ước
Trùng
Khánh
(28/02/1946)

Nhiều quyền lợi


Pháp đưa quân
quan trọng ở
đội ra Bắc vĩ
Trung Quốc và
tuyến 16
Việt Nam
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
▪ Trước tình hình mới, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiều hướng phát triển của trào lưu cách mạng trên
thế giới và sức mạnh mới của dân tộc => vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ
nền độc lập, tự do vừa giành được.
▪ Ngày 25-11-1945, Ban Chấp hành Trung ương Đảng vạch con đường đi lên cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn
mới
🡆 CHỦ TRƯƠNG KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA ĐẢNG .

• CMVN = CM dân tộc giải phóng


• Khẩu hiệu: “Dân tộc trên hết. Tổ quốc trên hết”.
Chỉ đạo • Không “giành độc lập”, mà “giữ vững độc lập”
chiến lược

• Kẻ thù chính: thực dân Pháp => phải tập trung ngọn lửa đấu tranh vào chúng.
• Sức mạnh/Ưu thế của chế độ dân chủ mới: Khôi đại đoàn kết toàn dân.
Xác định kẻ • Cần lập Mặt trận dân tộc thống nhất, mở rộng mặt trận Việt Minh… => Thu hút mọi tầng lớp/tôn giáo.
thù

• Nhiệm vụ chung của VS: ủng hộ Liên Xô, lập hòa bình, mở rộng chế độ dân chủ, giải phóng dân thuộc địa.
Phương • Nhiệm vụ trong nước:
hướng, Cải thiện
Củng cố Chống Pháp Bài trừ nội
nhiệm vụ đời sống
chính quyền xâm lược phản
dân
VỀ NGOẠI GIAO

[Pháp] [quân Tưởng – Trung Hoa Dân Quốc] [Nhật Bản]


“Độc lập về chính trị, nhân “Hoa-Việt thân thiện” Không là kẻ thù, cần biết lợi
nhượng về kinh tế” Tránh xung đột quân sự, chỉ nên xung đột dụng để có lợi
chính trị

Nguyên tắc: “Bình đẳng và


tương trợ”.
=> thêm bạn bớt thù.
-------------------------------------
“Cần lợi dụng mâu thuẫn
giữa Tàu, Mỹ và Anh để có
thêm lợi cho ta”
[Mỹ] [Anh]
Cần được chính thức công nhận Chưa giao thiệp nhưng thái độ
nền độc lập và giao hòa. giúp Pháp => Cần phản đối.
VỀ CHÍNH QUYỀN
3/9/1945, Hà Nội, phiên họp của Chính phủ Cách mạng lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh:
“Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế, nên nước ta
không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ. Tôi đề nghị
chính phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc Tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu”.

🡆 Xây dựng hệ thống chính quyền hợp hiến.


• 22/11/1945, ra sắc lệnh quy định về tổ chức, quyền hạn của ủy ban
hành chính các cấp từ xã đến tỉnh, kỳ.
• 1/1/1946, mở rộng số thành viên tham gia từ Việt quốc và Việt Cách,
đổi tên thành Chính phủ liên hiệp lâm thời (chủ tịch: Hồ Chí Minh)

🡆Nhiệm vụ quan trọng nhất: tổ chức Tổng tuyển cử bầu cử Quốc hội
trong cả nước.

Chủ nghĩa hợp hiến: hệ thống có những định chế


chính trị với một đạo luật tối cao (thường được gọi là “hiến
pháp”), trong đó tất cả được cai quản bởi đạo luật tối cao này.
Chỉ có dân ý (được định nghĩa qua thủ tục định chế đã được ấn
định trước, thường là qua cơ cấu bầu cử tuyệt đại đa số) mới
có thể thay thế và sửa đổi nó.
VỀ CHÍNH QUYỀN
Kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa I
– Quốc hội đầu tiên của nước 6/1/1946
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau TỔNG
Tổng tuyển cử ngày 6/1/1946, tại TUYỂN CỬ
Nhà hát lớn Hà Nội. ĐẦU TIÊN

90%
Tổng cử tri
bỏ phiếu

Cử tri ngoại thành Hà Nội bỏ


phiếu bầu đại biểu Quốc hội
khóa I ngày 06/01/1946.
[QUỐC HỘI 152
KHÓA I] Bắc
Bộ
333 đại biểu
khác giai cấp/dân 108
tộc/tôn giáo/đảng Trung
333 đại biểu Quốc hội trong số
hàng nghìn người ứng cử và phái Bộ
đề cử. Bắc Bộ có 152 người,
Trung Bộ 108 và Nam Bộ 73. 73
Có 10 đại biểu nữ. Nam Bộ
VỀ QUÂN SỰ

Cắt đứt liên lạc giữa các thành


phố
Ta (chủ thôn quê)
Nam Bộ & miền Chiến
Nam Trung Bộ
🖑 Phong tỏa kinh tế, Bao vây chính
Pháp (chủ tỉnh lỵ, thuật trị, Nhiễu loạn quân sự
thành thị)
“Nhà không đồng vắng” nếu Pháp
tràn về quê.

Tăng võ trang
Pháp (chủ thôn quê)
Tuyên truyền, vận động dân ở thôn Chiến
quê làm cho Mặt trận thống nhất
Kháng Pháp của Lào-Việt thuật
🖑
Ta (chủ tỉnh lỵ, thành
Lào
thị)

Chiến tranh du kích


VỀ KINH TẾ-XÃ HỘI
• Mở lại các nhà máy (do Nhật bỏ), khai thác các mỏ, cho tư nhân góp vốn.

• Khuyến khích giới công thương mở HTX, mở hội cổ phần tham gia kiến thiết lại
nước nhà.

• Lập quốc gia ngân hàng, phát hành giấy bạc, định lại các ngạch thuế, lập ngân quỹ
toàn quốc, các xứ, các tỉnh.

3/9/1945, tại phiên họp đầu tiên của Chính phủ, nhiệm vụ đột xuất:
chống “giặc đói”.
• Khẩu hiệu "không bỏ một thước đất hoang”, “nhường cơm sẻ áo”.

• Tăng gia sản xuất, bồi đắp đê điều, chăm lo công tác thủy lợi, nhập cảng ngũ cốc.

• Tinh thần tự nguyện cứu trợ/đoàn kết: đồng bào nơi đói ít san sẻ lương thực cho
vùng bị đói trầm trọng (chở gạo chỗ thừa sang chỗ thiếu, ưu tiên vận chuyển lúa
gạo từ Nam Bộ, Trung Bộ ra Bắc Bộ; mua gạo nhà giàu bán giá hạ cho nhà nghèo,
…).

• Cấm đầu cơ tích trữ; tổ chức cứu tế: lập “hũ gạo tiết kiệm”, “bữa cháo cầm hơi””.

• Nhà nước ban hành sắc lệnh cấp ruộng đất của Việt gian và đế quốc cho nông dân,
giảm tô 25%.
VỀ VĂN HÓA

CHỐNG “GIẶC DỐT”.


Cải cách việc học theo tinh thần mới, bài trừ cách dạy học nhồi sọ, cổ động văn
hóa cứu quốc, kiến thiết nền văn hóa mới theo ba nguyên tắc: khoa học hóa, đại
chúng hóa, dân tộc hóa.

Hệ thống giáo dục: tiểu học,trung học và đại học.

Lớp bình dân học vụ được mở khắp nơi: Nha Bình dân học vụ mở hàng chục
ngàn lớp học, với khoảng 2,5 triệu người đến lớp.

Ngay trong tháng 9-1945 nhân ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH,
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi thư động viên học sinh:

“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có
bước tới đài quang vinh để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay
không, chính là nhờ một phần lớn công học tập của các cháu”.
GIAI ĐOẠN 2
(từ 02/1946 – 09/1946 )
HOÀN CẢNH LỊCH SỬ
Thế chiến hai kết thúc (1939-1945)

Hội nghị Potsdam được tổ chức ở Potsdam,


Đức từ 17 tháng 7 đến 2 tháng 8 năm 1945
Ngày 23-9-1945, thực
dân Pháp nổ súng gây
hấn ở Sài Gòn

Khu vực chợ Bến Thành trong


ngày đầu kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lược,
ngày 23/9/1945.  Từ ngày 13 đến ngày 15-
08-1945, Đảng đề ra chính
sách đối ngoại

Ngày 28-2-1946 hiệp ước


Trùng Khánh được ký kết

Hiệp định Sơ bộ Việt


- Pháp năm 1946
Báo Cứu Quốc, Số 171,
23 Tháng Hai 1946
Hiệp định sơ bộ Pháp - Việt
và Phụ khoản Hiệp định sơ
bộ ngày 6-3-1946
ÂM MƯU CỦA PHÁP
ÂM MƯU CỦA PHÁP TRƯỚC VÀ SAU HIỆP ƯỚC TRÙNG KHÁNH

Lực lượng hao tổn Nhân dân Pháp và


Phong trào phản
do chiến đấu ở Chính phủ Goanh
chiến nảy nở trong
chiến trường miền không muốn kéo dài
nhân dân và quân
Nam và Nam Trung cuộc đổ máu ở Đông
đội Pháp
Bộ Dương

Sau thế chiến thứ 2, Anh – Mỹ kéo theo


Pháp bao vây Liên Xô và ngăn ngừa sự
lớn mạnh cách mạng thuộc địa

Hiệp ước Hiệp định


Trùng Khánh sơ bộ
(28/2/1946) (6/3/1946)
Tưởng cần rút quân về ⮚ Đưa quân ra Bắc, mau
nước để đối phó với Quân chóng giải quyết vấn đề
giải phóng nhân dân Đông Dương để bảo toàn
Trung Quốc uy tín và thực lực
⮚ Kéo ta để cân sức với Tàu
HÀNH ĐỘNG CỦA PHÁP SAU HIỆP ƯỚC TRÙNG KHÁNH & HIỆP ĐỊNH SƠ BỘ

Hiệp ước Hiệp định


Trùng Khánh sơ bộ
(28/2/1946) (6/3/1946)

Ở miền Nam, chúng


Ngày 9/3/1946, quân Đầu tháng 6/1946, Pháp
không ngừng bắn, mà
Pháp đổ bộ lên Hải thành lập Chính phủ Nam
còn càn quét, đánh úp
Phòng và đóng trái Kì tự trị và huy động quân
nhiều vị trí của bộ đội
phép ở Bến Bính. đánh chiếm Tây Nguyên
ta

Từ 6/7/1946 đến
Ngày 27/3/1946, quân Ngày 19/4/1946, Hội nghị Ngày 14-9-1946, Chủ tịch Hồ
10/9/1946, Cuộc đàm
Pháp ngang nhiên trù bị ở Đà Lạt không đi Chí Minh ký với Chính phủ
phán chính thức giữa ta
chiếm đóng trụ sở Bộ đến thỏa thuận nào do Pháp bản Tạm ước Việt – Pháp
và Pháp ở Phôngtennơblô
Tài chính Pháp thiếu thiện chí không thành.
NHỮNG HÀNH ĐỘNG CỦA PHÁP SAU BẢN TẠM ƯỚC (14/9/1946)
Ngày 18/12, quân Pháp chiếm
Bộ Tài chính và Bộ Giao thông
công chính, gửi tối hậu thư
Ngày 16/12/1946 tại Hải buộc ta giải tán lực lượng chiến
Phòng, Pháp đã triển khai kế đấu và giao quyền kiểm soát
hoạch đánh chiếm Hà Nội và Thủ đô cho chúng
khu vực Bắc vĩ tuyến 16

Trong 18-19/12/1946, Đảng


Ngày 27/11, Pháp đòi ta phá ta quyết định phát động
bỏ những vật chướng ngại toàn quốc kháng chiến
để quân Pháp được tự do đi chống thực dân Pháp
lại trên đường Hải Phòng -
Đồ Sơn Ngày 17/12/1946, quân Pháp
nổ súng bắn vào trụ sở tự vệ
ta, gây ra vụ thảm sát đồng
Đầu tháng 12/1946, chúng
bào hết sức dã man ở phố Yên
ngang nhiên chiếm Đà Nẵng,
Ninh và Hàng Bún (Hà Nội)
Lạng Sơn

Ngày 20/11/1946, lấy cớ bảo vệ


Hoa kiều, Pháp nổ súng vào bộ đội
ta và chiếm đóng ga Hải Phòng và
Sau bản Tạm ước, Pháp vẫn
một số vị trí quân ta ở Lạng Sơn.
ráo riết tấn công quân sự,
khiêu khích chủ quyền của ta
CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG
Giai đoạn sau hiệp định sơ bộ 6/3/1946.

Giai đoạn sau hiệp ước 14/9/1946.

Giai đoạn sau hội nghị toàn quốc kháng chiến.


Tạm thời hoà hoãn với
Pháp để đẩy nhanh quân
Tưởng về nước, kéo dài
thời gian chuẩn bị kháng
chiến.
Giai đoạn sau hiệp định
sơ bộ 6/3/1946

Kiên trì con đường đàm


phán hòa bình.
Giai đoạn
sau hiệp
định sơ bộ

Chủ tịch Hồ Chí


Minh gặp gỡ nhiều
Ngày 25-3-1946,
Ngày 29-5, Chủ nhân vật quan
Phái đoàn Quốc
tịch Hồ Chí Minh trọng trong Chính
hội Việt Nam do
ký sắc lệnh cử phủ Pháp như Bộ
Phó Trưởng ban
Phạm Văn Đồng trưởng Pháp quốc
Thường trực Quốc
làm Trưởng đoàn Hải ngoại Ma-ri-ut
hội Phạm Văn
thay mặt Chính Mu-tê cùng các
Đồng dẫn đầu
phủ Việt Nam đàm chính khách và đại
sang thăm nước
phán với Pháp. diện các đảng phái,
Pháp.
tổ chức chính trị
Pháp.
Tiếp tục đàm phán nhằm
Giai đoạn sau tạm ước
đẩy lùi hoặc tạm hoãn chiến
14/9/1946
tranh.
Giai đoạn
sau tạm Đình chỉ chiến sự ở miền
ước Nam, quyết định thời gian tiếp
đàm phán Việt – Pháp vào
14/9/1946 đầu năm 1947.

Bác bỏ ý đồ phối hợp thực


hiện ngừng bắn, nhưng đòi
quân đội Việt Nam tại miền
Nam rút về miền Bắc của
Pháp.

Thực hiện nỗ lực cuối cùng


trong đàm phán kéo dài thời
gian hòa bình.
Giai đoạn
sau chỉ thị
Xác định nhiệm vụ chiến lược lúc kháng chiến
này vẫn là cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc, khẩu hiệu đấu kiến quốc.
tranh lúc này vẫn là “Dân tộc trên
hết, Tổ quốc trên hết”.

Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động ngoại giao


nhằm ngăn chặn chiến tranh, hoà hoãn với
các thế lực đế quốc.

Đẩy mạnh việc xây dựng, củng cố chính


quyền cách mạng, tích cực chuẩn bị lực
lượng để tiến hành kháng chiến.
• Tiến hành việc Tổng tuyển cử.
• Thành lập Chính phủ, soạn thảo Hiến pháp, kiện toàn chính quyền từ t.rung
ương đến cơ sở.
CHÍNH TRỊ • Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất, Đảng rút vào hoạt động bí mật để tránh sự
công kích của các thế lực thù địch.

• Đảng tổ chức lạc quyên cứu đói, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, khôi phục các nhà
máy, hầm mỏ, lập ngân hàng, phát hành giấy bạc, tịch thu ruộng đất của địa
chủ, phản động, chia lại ruộng đất, giảm tô cho nông dân, phát động nhân dân
KINH TẾ tự nguyện đóng góp tiền của thông qua “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, thực hiện
TÀI CHÍNH chế độ đảm phụ Quốc phòng.

• Đảng vận động toàn dân xây dựng nền văn hoá mới, xoá bỏ tệ nạn xã hội, thực
hiện nền giáo dục mới, phát động phong trào bình dân học vụ để diệt “giặc
VĂN HÓA dốt”…
XÃ HỘI
Sau củng cố chính quyền
cách mạng và lực lượng
công an.
Tích cực chuẩn bị lực lượng để
kháng chiến một khi khả năng
hoà hoãn và hoà bình không còn
nữa.

Đưa ra lựa chọn lịch sử, một quyết định chiến


lược để xoay chuyển tình thế khi Tổ Quốc
lâm nguy - phát động chiến tranh cách
mạng.

“Chúng ta muốn hoà bình, chúng ta phải - Đêm 19-12-1946, quân và dân Hà Nội đã mở đầu
cuộc kháng chiến toàn quốc với tinh thần “Quyết tử
nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân cho Tổ Quốc quyết sinh”.
nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì - Đêm 19 rạng sáng ngày 20-12-1946, thay mặt Đảng
chúng quyết tâm cướp nước ta một lần và Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra “Lời kêu gọi
nữa”. toàn quốc kháng chiến”.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

You might also like