You are on page 1of 41

Chuyên đề: Văn

hóa VN từ TK X-
XIX
NỘI DUNG 1
VĂN HÓA TỪ THẾ
KỈ X-XV
I. Tư tưởng tôn giáo
01 Nho giáo 03 Đạo giáo

Tín ngưỡng
02 Phật giáo 04 cổ truyền
TAM GIÁO:
Nho – Phật –
Đạo
Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo được
du nhập vào nước ta từ thời kì Bắc
thuộc, sang thời kì độc lập càng có
điều kiện để phát triển.
NHO
GIÁO
KHỔNG TỬ
Khổng Phu Tử còn gọi là Khổng Tử là
danh hiệu tôn kính của hậu thế cho Khổng
Khâu (551 - 479 TCN) tự Trọng Ni, là
người sáng lập Nho giáo, đồng thời là nhà
giáo dục vĩ đại và là một nhà triết học lỗi
lạc trên thế giới.
NHO GIÁO
Nho giáo dần trở thành hệ tư tưởng
chính của giai cấp thống trị, là tư tưởng
chi phối nội dung giáo dục, thi cử.
- Thời Lý- Trần: Nho giáo ít có
ảnh hưởng đối với nhân dân.
- Thời Lê sơ: Nho giáo chiếm vị
trí độc tôn, trở thành hệ tư tưởng chính
thống của nhà nước.
Phật giáo
THÍCH CA MÂU NI

Tên thật là Tất Đạt Đa Cồ Đàm là một triết


gia, đạo sư, người sáng lập nên Phật giáo,
từng sống vào thời kì Ấn Độ cổ
đại khoảng giữa thế kỷ thứ 6 và 4 trước
Công nguyên.
PHẬT GIÁO

Thời Lý - Trần: giữ vị trí quan


trọng và phổ biến. Từ vua đến quan
và dân đều sùng đạo Phật. - Các
nhà sư được triều đình coi trọng,
chùa chiền được xây dựng ở khắp
nơi.

Phật Hoàng Trần Nhân Tông


Đạo giáo
Lão Tử
Là một nhân vật chính yếu trong Triết học Trung Quốc, sự
tồn tại của ông trong lịch sử hiện vẫn đang còn được tranh
cãi. Theo truyền thuyết Trung Quốc, ông sống ở thế kỷ VI
TCN.
Lão Tử được coi là người viết Đạo đức kinh - cuốn sách
của Đạo giáo có ảnh hưởng lớn, và ông được công nhận là
Khai tổ của Đạo giáo (Đạo tổ), là một trong ba tôn giáo có
ảnh hưởng mạnh đến văn hoá trung hoa, hay còn gọi là Tam
giáo.
ĐẠO GIÁO
Đạo giáo đề cập đến nhiều vấn đề của
triết học trong quan hệ giữa con người
và thiên nhiên, "người thuận theo đất,
đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo,
Đạo thuận theo tự nhiên", rằng con
người cần sống hòa hợp với thiên nhiên
và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên
nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với
Đạo.

Âm Dương
Bích Câu Đạo Quán (Đống Đa – Hà Nội)
Tín ngưỡng cổ
truyền
Tín ngưỡng cổ truyền vẫn tiếp tục phổ biến:
thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có
công với nước, với làng.
I. Một số thành
tựu
01 Giáo dục 03 Nghệ thuật

Khoa học kĩ
02 Văn học 04 thuật
Giáo dục 1070 Lý Thánh Tông cho lập
Văn Miếu.
Từng bước phát triển, trở thành 1075, khoa thi đầu tiên được tổ
nguồn đào tạo quan lại chức ở kinh thành – kì thi Minh
Kinh Bác Học, lập Quốc Tử
Giám để dạy học
1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ.
Thời Lê sơ cứ 3 năm thi Hội
chọn Tiến sĩ.
Thời Lê Thánh Tông 12 lần thi
Hội.
Văn Miếu
Trường thi thời phong kiến
Thi Đình
Bia tiến sĩ
Vinh quy bái tổ
Lớp học tư của thầy đồ
Ban đầu nặng tư tưởng Phật
giáo, thời Trần văn học dân tộc

Văn học phát triển. Thơ Nam quốc sơn


hà, Hịch tướng sĩ, phú Bạch
Đằng giang, Cáo Bình Ngô…
Các tác phẩm văn học thể hiện
tinh thần yêu nước, niềm tự hào
dân tộc.
TK XV văn học chữ Hán, chữ
Nôm phát triển nổi bật là của
Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông,
Lý Tử Tấn.
Nguyễn Trãi Bình Ngô Đại Cáo
…Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau
như cắt, nước mắt đầm đìa, chỉ căm tức rằng chưa xả thịt
lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân
này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa ta
cũng vui lòng…
NGHỆ THUẬT
01 02 03
KIẾN ĐIÊU SÂN
TRÚC KHẮC KHẤU
Chùa Một Cột

1. Kiến trúc
* Phật giáo: chùa Một Cột , chùa
Dâu, chùa Phật Tích , tháp Phổ
Minh, tháp Báo Thiên, chuông
Qui Điền
* Nho giáo: thành Thăng Long,
thành Nhà Hồ.

Chuông Quy Điền


2. Điêu khắc Rồng thời Lý Rồng thời Trần

Chạm khắc trang trí hình rồng,


hoa sen, phù điêu tiên nữ

Rồng thời Lê Rồng Trung Quốc


Hát chèo

3. Sân khấu Hát tuồng


Múa rối nước

chèo, tuồng, ca, múa, nhạc


cụ, múa rối nước, đấu vật,
đua thuyền...
Khoa học kĩ
thuật
Phần này học sinh tự học
NỘI DUNG 2
VĂN HÓA ĐẠI VIỆT
TỪ THẾ KỈ XVI-
XVIII
I. Tư tưởng tôn giáo
01 Nho giáo 03 Đạo giáo
Tín ngưỡng cổ
02 Phật giáo 04 truyền
Thiên Chúa
05 giáo
Từng bước suy thoái, thi
Nho cử không còn nghiêm
như trước. Tôn ti trật tự

giáo phong kiến không bằng


thời Lê sơ. Tín
ngưỡng Được duy trì và phát triển

Phật cổ
giáo Nhiều chùa, quán đượctruyền
Có điều kiện phục hồi.

xây dựng thêm, một số


Đạo chùa được trùng tu lại
Thiên Chúa
Thế kỉ XVI, cùng vớiGiáo
sự phát triển của kinh tế hàng
hóa, các giáo sĩ theo các đoàn thuyền buôn vào nước
ta để truyền đạo => Đạo Thiên Chúa ra đời. Tuy nhiên
do nhiều điểm khác biệt nên các hoạt động truyền giáo
bị nhà nước phong kiến cấm đoán.
- Thế kỷ XVII, do nhu cầu của việc truyền đạo, chữ
quốc ngữ cũng ra đời.
 Đời sống tín ngưỡng ngày càng phong phú.

Alexandre de Rhodes
I. Một số thành
tựu
01 Giáo dục 03 Nghệ thuật

Khoa học kĩ
02 Văn học 04 thuật
- Nhà Mạc tổ chức thi đều đặn để
Giáo dục chọn nhân tài.
- Thời Lê-Trịnh: Nho giáo tiếp tục
duy trì. Nhiều khoa thi được tổ chức
nhưng người đỗ đạt không nhiều. Ở
Đàng Trong, 1646 chúa Nguyễn mở
khoa thi đầu tiên.
- Thời Tây Sơn: Chữ Nôm thành
chữ viết chính dùng trong việc hành
chính và thi cử.
Văn học chữ Hán: Suy yếu, mất
Văn học dần vị thế vốn có trước đây.
Văn học chữ Nôm: phát triển hơn
và chiếm vị trí trọng yếu. Các nhà
thơ nổi tiếng như Nguyễn Bỉnh
Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc
Khoan.
Văn học dân gian: phát triển, thể
hiện ước mơ về một cuộc sống tự
do của người dân.
Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân Quốc Ngữ thi tập
Phùng Khắc Khoan Đào Duy Từ
Nghệ thuật
- Kiến trúc, điêu khắc phát triển: chùa
Thiên Mụ, các tượng La Hán chùa
Tây Phương, tượng Phật Bà nghìn tay
nghìn mắt ở Bắc Ninh…
- Sân khấu phát triển với các loại hình
chèo, tuồng, các làn điệu dân ca.

Tượng Phật bà nghìn tay, nghìn mắt tại chùa Bút Chùa Thiên Mụ ( Huế)
Tháp (Bắc Ninh)
Khoa học kĩ
thuật
Phần này học sinh tự học

You might also like