You are on page 1of 19

Chương VI

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN


HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
MỤC TIÊU
• Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản của
TTHCM về văn hóa, đạo đức, con người;

• Giúp cho sinh viên có phương pháp tư duy mới


trong học tâ ̣p, nghiên cứu, biết gắn lý luâ ̣n với
thực tiễn

• Giúp sinh viên có niềm tin về giá trị TTHCM,
chống lại các quan điểm sai trái, luâ ̣n điê ̣u thù
địch
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA

• Mô ̣t số nhâ ̣n thức chung về văn hóa và quan


1.1 hê ̣ giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

• Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của


1.2 văn hóa

• Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng văn


1.3 hóa mới
1.1 Mô ̣t số nhâ ̣n thức chung về văn hóa và quan hê ̣
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác

a. Quan niêm
̣ của Hồ Chí Minh về văn hóa

 Theo nghĩa rộng: Hồ Chí


Minh nêu văn hóa là toàn bộ
những giá trị vật chất và tinh
thần do loài người hoạt động
sáng tạo ra.
 Theo nghĩa hẹp: Văn hóa là
những giá trị tinh thần.
1.1 Mô ̣t số nhâ ̣n thức chung về văn hóa và quan hê ̣
giữa văn hóa với các lĩnh vực khác
a. Quan niêm ̣ của Hồ Chí Minh về quan hê ̣ giữa văn hóa
với các lĩnh vực khác

1 • Văn hóa với chính trị

2 • Văn hóa với kinh tế

3 • Văn hóa với xã hô ̣i

4
• Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tô ̣c,
tiếp thu văn hóa nhân loại
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

a. Văn hóa là mục tiêu, là đô ̣ng lực của sự nghiêp̣ cách mạng
 Văn hóa là mục tiêu: Mục tiêu
của cách mạng Việt Nam là đô ̣c
lâ ̣p dân tô ̣c gắn liền với chủ
nghĩa xã hô ̣i; văn hóa nằm
trong mục tiêu chung của toàn
bô ̣ tiến trình cách mạng
 Văn hóa là đô ̣ng lực: được thể
hiê ̣n ở các phương diê ̣n: văn
hóa chính trị, văn hóa văn nghê ̣,
văn hóa giáo dục, văn hóa đạo
đức, văn hóa pháp luâ ̣t.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa

b. Văn hóa là mô ̣t mă ̣t trâ ̣n c. Văn hóa phục vụ quần


chúng nhân dân
Nô ̣i dung mă ̣t trâ ̣n văn Mọi hoạt đô ̣ng văn hóa
hóa: đấu tranh trên các phải trở về với cuô ̣c
lĩnh vực tư tưởng, đạo sống thực tại của quần
đức, lối sống… của các chúng, phản ánh được
hoạt đô ̣ng văn nghê ̣, báo tư tưởng, khát vọng của
chí, công tác lý luâ ̣n… quần chúng
"Văn hoá là một mặt trận, người hoạt động văn hoá phải là một
chiến sĩ trên mặt trận ấy."
1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền
văn hóa mới

Xây dựng tâm lý


Trước cách mạng Tháng Xây dựng luân lý
Tám 1945: Xây dựng nền Xây dựng xã hô ̣i
văn hóa dân tô ̣c với 5 nô ̣i
Xây dựng chính trị
dung:
Xây dựng kinh tế
1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền
văn hóa mới
Trong kháng chiến Trong thời kỳ xây dựng
chống thực dân pháp: chủ nghĩa xã hô ̣i: xây
Xây dựng nền văn hóa dựng nền văn hóa có nô ̣i
với 3 tính chất dung xã hô ̣i chủ nghĩa
 Dân tô ̣c và tính dân tô ̣c
 Khoa học
 Đại chúng
2. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
• Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo
2.1 đức cách mạng

• Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức


2.2 cách mạng

• Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng


2.3 đạo đức cách mạng
2.1 Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức
cách mạng

Đạo đức là
Đạo đức là
gốc, là nền
nhân tốc
tảng tinh
tạo nên sức
thần của xã
hấp dẫn của
hô ̣i, của
chủ nghĩa
người cách
xã hội
mạng
2.2 Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Trung với nước, hiếu với dân

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

Yêu thương con người, sống có tình


nghĩa

Tinh thần quốc tế trong sáng


2.3 Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo
đức cách mạng

Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức

Xây đi đôi với chống

Tu dưỡng đạo đức suốt đời


3. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI

• Quan niê ̣m của Hồ Chí Minh về con người


3.1

• Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò


3.2 của con người

• Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng


3.3 con người
3.1 Quan điểm của Hồ Chí Minh về con người

- Con người được nhìn


nhận như một chỉnh thể.
- Con người cụ thể, lịch
sử.
- Bản chất con người
mang tính xã hội.
3.2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò
của con người

Con người là mục tiêu của cách mạng

Con người là đô ̣ng lực của cách mạng


3.3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng con người

Ý nghĩa xây dựng con Phương pháp xây dựng


người: “Vì lợi ích mười con người: tự rèn luyê ̣n,
năm thì phải trồng cây, tu dưỡng ý thức, kết hợp
vì lợi ích tram năm thì chă ̣t chẽ với xây dựng
phải trồng người” cơ chế, tính khoa học
Nô ̣i dung xây dựng con của bô ̣ máy và tạo dựng
người: xây dựng con nền dân chủ
người toàn diê ̣n, vừa
“hồng” vừa “chuyên”
4. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM
HIỆN NAY THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

• Xây dựng và phát triển văn hóa, con


người
4.1

• Về xây dựng đạo đức cách mạng


4.2
TÓM TẮT
- -Hồ
HồChí
ChíMinh
Minhđã đãsớm
sớmthấy
thấyvai
vaitrò
tròsức
sứcmạnh
mạnhcủa củavăn
vănhoá,
hoá,đã
đãsớm
sớmđưa
đưavăn
vănhóa
hóavào
vàochiến
chiến
lượcphát
lược pháttriển
triểncủa
củađất
đấtnước.
nước.
- -Xác
Xáclập
lậphệ
hệthống
thốngcác
cácquan
quanđiểm
điểmcócógiá
giátrị
trịxây
xâydựng
dựngnền
nềnvăn
vănhóa
hóamới
mớiViệt
ViệtNam.
Nam.

- -Đề
Đềcao
caovai
vaitrò
tròcủa
củađạo
đạođức,
đức,gắn
gắnđạo
đạođức
đứcvới
vớisự
sựtiến
tiếnbộ
bộcủa
củaxã
xãhội.
hội.
- -Xác
Xáclập
lậphệ
hệchuẩn
chuẩngiá
giátrị
trịđạo
đạođức
đứccho
chocon
conngười
ngườiViệt
ViệtNam.
Nam.

- -Khái
Kháiquát
quátquan
quanđiểm
điểmkhoa
khoahọc,
học,hệ
hệthống
thốngvề
vềcon
conngười,
người,vai
vaitrò
tròcon
conngười
ngườivà
vàxây
xâydựng
dựng
conngười
con ngườimới.
mới.

Thấyrõrõnhững
Thấy nhữngcống
cốnghiến
hiếnkiệt
kiệtxuất
xuấtcủa
củaHồ HồChí
ChíMinh
Minhtrong
tronglĩnh
lĩnhvực
vựcvăn
vănhóa,
hóa,đạo
đạođức
đứcvà

xâydựng
xây dựngconconngười
ngườimới;
mới;Xác
Xácđịnh
địnhphương
phươnghướng,
hướng,biện
biệnpháp
pháphọc
họctập
tậptưtưtưởng
tưởngvăn
vănhóa,
hóa,
đạođức,
đạo đức,theo
theotấm
tấmgương
gươngđạo
đạođức
đứcHồHồChí ChíMinh;
Minh;Nhận
Nhậnthức
thứcrõrõbiểu
biểuhiện
hiệncụcụthể
thểcủa
củachủ
chủ
nghĩanhân
nghĩa nhânvăn
vănHồ
HồChí
ChíMinh
Minhđặcđặcbiệt
biệtlàlàsự
sựquan
quantâm
tâmđến
đếncon
conngười.
người.

You might also like