You are on page 1of 7

Click to edit Master title style

Đề mục 2: Phương pháp


trắc nghiệm

1 1
ClickKhái
2.1 to edit
niệmMaster
chungtitle style

• Trắc nghiệm là một phương pháp bán thực nghiệm.


• Là phương pháp đo lường khách quan những phản ứng của sự vật được trắc
nghiệm, biểu hiện tâm lý và mức độ nhận thức của một hoặc nhóm người được
trắc nghiệm.

• Hình thức sử dụng trong nghiên cứu bằng phương pháp trắc nghiệm có thể là
ngôn ngữ hoặc các công cụ phi ngôn ngữ( cử chỉ,, giao tiếp bằng mắt,…)

2 2
ClickMto
2.2 ột sedit
ố ví Master
dụ title style
Ví dụ, để nắm được khả năng nghiên cứu khoa học của sinh viên thì thầy giáo đã làm trắc nghiệm với một số câu
hỏi như sau:

3 3
Click to edit Master title style

Đề mục 4: Phương pháp


xử lý thông tin

4 4
ClickKhái
4.1 to edit
niệmMaster title style

– Kết quả thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan
sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới 2 dạng:
• Thông tin định tính (ví dụ trong nghiên cứu kinh tế thì đó là các loại doanh nghiệp,
các thành phần kinh tế hoặc chủng loại sản phẩm,..)
• Thông tin định lượng (số lượng doanh nghiệp, theo số lượng sản phẩm được xuất
ra,…)
– Có hai phương hướng xử lý thông tin:
• Xử lý toán học đối với các thông tin định lượng
• Xử lý logic đối với các thông tin định tính

5 5
ClickXửtolýedit
4.3 cácMaster titleđịstyle
thông tin nh tính

– Nhận dạng chuẩn xác các mối quan hệ bản chất giữa các sự
kiện sẽ giúp người nghiên cứu mô tả được dưới dạng các sơ
đồ. Và có một số loại sơ đồ thông dụng như:
• Sơ đồ song song: là sơ đồ mô tả mối liên hệ đồng thời giữa
một yếu tố với một số yếu đố khác trong một hệ thống sự
vật.
• Sơ đồ nối tiếp: là sơ đồ mô tả liên hệ kế tục nhau giữa các
yếu tố trong cấu trúc của một sự vật
• Sơ đồ các liên hệ tương tác: trong trường hợp xuất hiện mỗi
liên hệ qua lại giữa các sự vật.
• Sơ đồ hệ thống có điều khiển: được sử dụng khi mô tả các 6 6
Click to
4.3.1 edit
Các sơ Master title
đồ thể hiện mstyle
ối liên hệ chủ yếu giữa các sự vật

7 7

You might also like