You are on page 1of 69

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI II

Bộ môn Ngân hàng Thương mại


Viện Ngân hàng – Tài chính
Review NHTM1

Hãy viết 5 nội dung bạn nhớ nhất sau khi học xong
NHTM1

Bạn thích nhất và không thích nhất ở phần 1 là gì? Tại


sao?

2
Nội dung NHTM2
Chương 1: Quy trình tín dụng và phân tích tín dụng
Chương 2: Các nghiệp vụ tín dụng
Chương 3: Quản lý vốn chủ sở hữu
Chương 4:Phân tích kết quả kinh doanh của NHTM
Chương 5: Quản lý rủi ro trong HĐKD của NHTM
Tài liệu tham khảo
 PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biên), (2013), Giáo trình Ngân hàng thương
mại,, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
 PGS. TS. Phan Thị Thu Hà (chủ biên), (2009), Quản trị Ngân hàng thương
mại,, NXB Giao thông Vận tải.
 Peter Rose, (2000), Quản trị Ngân hàng thương mại,, NXB Tài chính.
 Hiệp ước Basel I, II, III
 Các chỉ số CAMELS, FSIs và PEARLS
 Tạp chí Ngân hàng
 Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ
 Thời báo Ngân hàng
 Các văn bản pháp luật trong hoạt động của NHTM
 Websites của NHTM và NHNNVN
…

4
Ice breaking

Tin tức ngân hàng tuần qua có gì mới?

Liên quan tới nội dung nào của các chương trong môn
học này?

5
Phương pháp
5 chương: nghe giảng + bài tập tình huống +
bài tập tính toán
4 buổi: trình bày và phản biện
Lớp chia thành 8 nhóm – mỗi buổi 2 nhóm
trình bày/phản biện.
Đề tài: tự lựa chọn theo nội dung của 5
chương– chuyển cho GV kiểm tra
Slides và bản word: chuyển cho GV và nhóm
phản biện 2 ngày trước khi trình bày
6
Ví dụ về đề tài thảo luận
1. Cho vay tiêu dùng: đặc trưng và cơ hội/thách thức tại Việt nam.
2. Tín dụng ưu đãi (ví dụ: gói 30 ngàn tỷ nhà ở xã hội, cho vay nông nghiệp
nông thôn, cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa…): nguyên lý, thực trạng và
tranh luận.
3. Bảo lãnh/bao thanh toán/cho vay qua thẻ tín dụng: đặc trưng và cơ
hội/thách thức tại Việt nam.
4. Nợ xấu của ngân hàng thương mại: nguyên nhân, thực trạng và giải pháp
xử lý.
5. Xếp hạng tín dụng nội bộ: nguyên lý, phương pháp và mức độ áp dụng?
Chọn một NHTM cụ thể để phân tích.
6. CIC: nguyên tắc hoạt động, thực trạng và tranh luận
7. Sự khác biệt Basel I, II và tác động tới mức độ an toàn trong hoạt động
ngân hàng thương mại
8. Sở hữu chéo của NHTM: Lợi ích, bất lợi và thực trạng tại Việt Nam
9. Ứng dụng CAMELS và FSIs trong phân tích hoạt động kinh doanh ngân
hàng
10. Ứng dụng Duponts trong phân tích hoạt động kinh doanh của một/một số
ngân hàng thương mại trên sàn chứng khoán.
Lịch trình giảng dạy
Tuần Chương Nội dung
1 1 Giới thiệu môn học + Phân tích tín dụng
2 1 Phân tích tín dụng + Chính sách tín dụng
3 1 Chính sách tín dụng + Bài tập chương 1
4 1 Trình bày nhóm 1 + Bài tập chương 1
5 2 Nghiệp vụ cho vay
6 2 Nghiệp vụ cho vay + Nghiệp vụ tín dụng khác
7 2 Nghiệp vụ tín dụng khác + Bài tập chương 2
8 2 Trình bày nhóm 2 + Bài tập chương 2
9 3 Vốn chủ sở hữu
10 3 Quản lý vốn CSH
11 3 Trình bày nhóm 3 + bài tập chương 3
12 4 Rủi ro và Quản lý rủi ro
13 4 Thi giữa kỳ + Tiếp chương 4
14 5 Phân tích kết quả kinh doanh của ngân hàng thương mại.
15 5 Bài tập chương 5 + tổng kết môn học
CHƯƠNG 1: CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG
VÀ PHÂN TÍCH TÍN DỤNG

• Chính sách tín dụng


I

• Các vấn đề chung về phân tích tín


II dụng

• Quy trình tín dụng


III

9
Tài liệu tham khảo chương 1
 Frederic S.Miskin (1994), Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB Khoa
học kỹ thuật, Hà Nội, Chương 9, Chương 10
 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội,
Chương 16, Chương 17, Chương 19
 Phan Thị Thu Hà (2013), Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân, Hà Nội, Chương 5.
 Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng
 Ngân hàng nhà nước Việt nam:
 Các quy định về quy chế cho vay, quy chế bảo lãnh, quy chế bao thanh toán, quy
chế chiết khấu.... của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
 Các quy định về bảo đảm, lãi suất, cách thức tính lãi... Của TCTD
 Các quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng
rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
 Các quy định các giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín
dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài
I. Chính sách tín dụng

1. Tổng quan về chính sách tín dụng

2. Nội dung của chính sách tín dụng


1. Tổng quan về chính sách tín dụng
Khái niệm
Luâ ̣t các TCTD 2010: TD là việc thỏa thuận để tổ chức, cá
nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử
dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng
nghiệp vụ: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao
thanh toán, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ tín
dụng khác
Chính sách tín dụng là tổng thể các quy định của ngân
hàng về hoạt động tín dụng nhằm đưa ra định hướng và
hướng dẫn hoạt động của cán bộ ngân hàng trong việc cấp
tín dụng cho khách hàng.
1. Tổng quan về chính sách tín dụng

Vai trò
Phản ánh cương lĩnh tài trợ của NH

Tài liê ̣u hướng dẫn cán bô ̣ TD và nhân viên NH

Tăng cường chuyên môn hóa trong quản lý TD

Thiết lâ ̣p tính thống nhất trong hoạt đô ̣ng TD

Giải quyết các vấn đề liên quan đến TD


1. Tổng quan về chính sách tín dụng

Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng


Nhu cầu tín dụng của khách hàng

Khả năng sinh lời của khách hàng

Chính sách của chính phủ và chính sách của ngân hàng

nhà nước
Quy mô, kết cấu, tính ổn định của các khoản tiền gửi, khả
năng vay mượn của ngân hàng và vốn chủ sở hữu
2. Các nội dung cơ bản của chính sách tín dụng

Chính sách khách hàng


Quy mô và giới hạn tín dụng
Nội
dung
Lãi suất và phí suất tín dụng chính
sách
Thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ
tín
Các khoản đảm bảo dụng
Chính sách đối với TS có vấn đề
2.1. Chính sách khách hàng

1 2 3
Đối tượng cấp Điều kiện cấp Chính sách

tín dụng tín dụng phân loại khách

hàng
Đối tượng cấp tín dụng

Đối tượng rất đa dạng: cá nhân, tổ chức,… có


nhu cầu về việc cấp tín dụng

Người đứng tên vay cho cả tập thể phải được


sự ủy quyền của cả tập thể

Quy định đối tượng hạn chế cấp tín dụng


hoặc cấm cấp tín dụng
Đối tượng hạn chế cấp tín dụng
(Điều 127/Luật các TCTD 2010)

NH không được cho vay không có bảo đảm, cho vay ưu


đãi về lãi suất, về mức cho vay đối với:

DN có một trong
Tổ chức kiểm Kế toán trưởng những đối tượng
toán, kiểm toán của NH cho vay. quy định tại
viên, thanh tra khoản 1 Điều 126
viên có trách của Luật các
nhiệm kiểm toán, Các cổ đông lớn TCTD sở hữu >
thanh tra tại NH của NH 10% VĐL của
DN
Đối tượng không cấp tín dụng
– Điều 126/Luật các TCTD 2010

Thành viên HĐQT, Bố, mẹ, vợ,


Ban kiểm soát, chồng, con của
Tổng giám đốc thành viên
(GĐ), Phó Tổng HĐQT, BKS,
GĐ của NH Tổng GĐ, Phó
Tổng GĐ
Đối tượng cấp tín dụng

Chính sách
cho vay áp
Hạn chế đưa dụng với mọi
ra nhiều chính đối tượng
Không giới sách cho
hạn đối tượng nhiều khách
cụ thể hàng
Điều kiêṇ cấp tín dụng
Có năng lực
dân sự

Mục đích sử
Có khả năng tài
dụng vốn vay
chính đảm bảo
hợp pháp

Thực hiện đúng


các quy định về Có dự án khả thi
bảo đảm tiền hiệu quả
vay
2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng

Ngân hàng cam kết tài trợ cho


khách hàng với món tiền hoặc hạn
mức nhất định

Ngoài các giới hạn do Luật quy


định, mỗi NH còn có quy định riêng
về quy mô và các giới hạn.
2.2 Chính sách quy mô và giới hạn tín dụng

 Dư nợ cho vay, bảo lãnh, chiết khấu, BTT đối với 1 KH
≤ 15% vốn tự có của ngân hàng

 Cho thuê tài chính đối với 1


KH ≤ 30% vốn tự có của ngân hàng
QUY MÔ TÍN DỤNG CỦA VCB

 Không cố định mức cho vay mà


giao cho Giám đốc các chi
nhánh tự quyết định mức cho
vay căn cứ vào:
 Nhu cầu vay và khả năng trả nợ
của khách hàng
 Khả năng nguồn vốn của NH
QUY MÔ TÍN DỤNG CỦA VCB

GĐ chi nhánh Phó TGĐ và TGĐ Hội đồng xét


duyệt T.Ư
• Tối đa 60 tỷ • ≤ 100 tỷ do phó TGĐ
• ≥ 120 tỷ
• Thấp nhất 20 tỷ quyết định
• từ 100 đến 120 tỷ do
TGĐ quyết đinh
2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng

Mỗi ngân hàng có mức lãi suất tín dụng khác


nhau tùy theo kỳ hạn, loại tiền,…

Ngân hàng thỏa thuận lãi suất đối với với từng
khách hàng cụ thể

Lãi suất tín dụng do Ban giám đốc ngân hàng


thông qua và phổ biến đến mọi cán bộ tín dụng

Chính sách lãi suất và phí tín dụng cần linh hoạt,
đa dạng
2.3 Lãi suất và phí suất tín dụng

Phí suất tín dụng là tỷ lệ


% tính theo năm của tổng
chi phí vay thực tế so với
tổng số tiền vay thực tế
TỔNG CHI PHÍ ĐI VAY THỰC TẾ
Tiền
Tiền lãi
lãi vay
vay Ngân
Ngân hàng
hàng
1

2 Hoa hồng tín dụng

3 Lệ phí và thủ tục phí trả cho NH

Chi phí cơ hội của tiền ký


4
quỹ để đảm bảo tiền vay

5 Các chi phí vay giấu mặt khác


2.4. Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ

Thời Khoảng thời gian thời điểm phải


hạn từ khi khách hàng trả hết nợ gốc
TD nhận TD đến và lãi vay

Thời Thời Thời


gian ân gian hạn tín
hạn thu nợ dụng

• Khoảng thời gian trong thời hạn cho


Kỳ hạn nợ vay, cuối mỗi khoảng thời gian đó
khách hàng phải trả một phần hoặc toàn
Company name bộ tiền vay cho NH www.themegallery.com
2.4. Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ
THỜI HẠN TÍN
DỤNG
TRUNG BÌNH

Là khoảng thời Được xác định bằng

gian trung bình cách chia tổng dư nợ

mà người đi vay mỗi đầu kỳ trả nợ cho

được sử dụng tiền tổng dư nợ ban đầu

vay
2.4. Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ

Ngân hàng cho vay 100 triệu,


Thời hạn tín dụng 2 năm
Trả gốc đều hàng năm
Thời hạn TD trung bình = ?

Thời hạn tín dụng trung bình:


(100+50)/100=1,5 năm
2.4. Thời hạn tín dụng và kỳ hạn trả nợ

Chính sách thời hạn giải quyết mối quan hệ


thời hạn của nguồn và thời hạn tài trợ.

NH dựa trên kỳ hạn của nguồn để quyết


định chính sách kỳ hạn cho vay nếu khả
năng tìm kiếm nguồn & chuyển hoán nguồn
của NH không cao

Chính sách này xác định cụ thể kỳ hạn nợ,


tăng số lần trả nợ trong kỳ sẽ tăng mật độ
luồng tiền vào, giảm kỳ hạn tín dụng trung
bình song tăng chi phí thu nợ của NH
2.5 Chính sách về các khoản đảm bảo

Chính sách đảm bảo gồm:


Các quy định về trường hợp tài trợ cần đảm bảo bằng tài sản
Các loại đảm bảo cho các loại hình tín dụng
Danh mục các đảm bảo được ngân hàng chấp nhận
Tỷ lệ phần trăm cho vay đảm bảo
Đánh giá và quản lý TS đảm bảo
2.5 Chính sách về các khoản đảm bảo
1. NH tài trợ dựa trên uy tín của KH

2. Đảm bảo có thể bằng TS cầm cố hay thế chấp

3. NH chỉ chấp nhận các TS có khả năng bán được


là đảm bảo

4. Chính sách đảm bảo cũng quy định về việc sử


dụng tài sản đảm bảo hình thành từ vốn vay
2.5 Chính sách về các khoản đảm bảo

Yêu cầu đối với tài sản đảm bảo

• Thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng (đối với quyền sử dụng đất) của

khách hàng hoặc người bảo lãnh


• Không có tranh chấp về pháp lý

• Có thị trường mua bán phát triển

• Giá thị trường của tài sản ổn định (tỷ lệ cho vay càng cao nếu giá trị

thị trường càng ổn định)


2.6 Chính sách đối với tài sản có vấn đề
Quy định về cách thức xác định nợ xấu
và các tài khoản đáng ngờ khác

Tỷ lệ nợ xấu và mức độ xấu


của các khoản nợ

Trách nhiệm giải quyết, phạm vi thanh lý


và khai thác
II. Các vấn đề chung về Phân tích tín dụng

• Khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của


1 phân tích tín dụng

• Các phương pháp phân tích tín dụng


2

• Nội dung quy trình phân tích tín


3 dụng
1. Khái niệm – mục tiêu – yêu cầu

Khái niệm: là việc thu thập, rà soát và xử lý thông tin


một cách khoa học thông qua sử dụng các công cụ và
kỹ thuật phân tích nhằm kiểm tra, đánh giá hiệu quả và
rủi ro về mặt kinh tế đối với khách hàng nhằm phục vụ
cho việc ra quyết định cấp và quản lý tín dụng của NH.
1. Khái niệm – mục tiêu – yêu cầu

• Xác định hiệu quả


Mục • Xác định rủi ro
tiêu • Các biện pháp hạn chế rủi ro

• Được xây dựng và thống nhất trong toàn ngân


Yêu hàng
cầu • Được xây dựng chi tiết trong nội dung phân
tích
2. Các phương pháp phân tích tín dụng

• Phân tích toàn diện khách hàng


1

• Phân tích trọng tâm, trọng điểm,


2 phân tích nhanh

• Phân tích SWOT


3
3. Nội dung phân tích tín dụng

PTTD để
làm gì?

Đă ̣c điểm Tín Đánh giá hiệu quả


dụng
Dự báo rủi ro
Sinh lời lớn cần

Rủi ro cao
Ra quyết
định
Đối tượng phân tích

Khách hàng Khách hàng


doanh nghiệp cá nhân
3.1 Khách hàng doanh nghiệp

Bước Bước Bước Bước


1 2 3 4

Tình hình
Thẩm định Thẩm định
Phân tích tài chính
Phương án Tài sản
tổng quan &
SXKD Bảo đảm
kết quả KD
3.1 Khách hàng doanh nghiệp

1 Năng lực pháp lý

2 Tư cách vay nợ
Bước 1:
Phân tích 3 Trình độ quản lý, uy tín
Tổng quan

4 Hiện trạng & triển vọng

5 Lịch sử tín dụng


www.themegallery.com
Bước 2: Tình hình tài chính & kết quả KD

1 Tăng trưởng & cơ cấu

Phân
tích

2 Các nhóm tỷ lê ̣ tài chính


Phân tích tăng trưởng & cơ cấu
Phân tích diễn biến
Từ khái nguồn vốn và sử
quát đến cụ dụng vốn Phân tích cơ cấu
thể doanh thu & chi
phí
Bảng
tổng kết Báo cáo
tài sản KQKD

Khoản biến Đánh giá kết


động lớn hoặc quả KD
tỷ trọng lớn
Các nhóm tỷ lê ̣ tài chính

1 Khả năng thanh khoản

2 Cơ cấu vốn

Các nhóm
tỷ lê ̣ tài 3 Khả năng hoạt đô ̣ng
chính
4 Khả năng sinh lời

5 Phân tích DUPONT


www.themegallery.com
Nhóm chỉ tiêu thanh khoản

Khả năng thanh toán


hiện hành
Khả năng thanh toán
nhanh

Khả năng thanh toán tức


thời

Khả năng thanh toán lãi


vay
Nhóm chỉ tiêu cơ cấu vốn

Hệ số Nợ/ VCSH

Hệ số Nợ/ tổng TS
Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động

Vòng quay khoản phải thu

Vòng quay khoản phải trả

Vòng quay hàng tồn kho

Vòng quay tài sản lưu động

Vòng quay tổng tài sản


Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời

Mức sinh lời trên doanh


thu

Thu nhập trên tổng tài


sản (ROA)

Lợi nhuận trên vốn chủ


sở hữu (ROE)
Phân tích DUPONT
Phương pháp phân tích ROA và ROE
= ROA * A/E
ROE Lợi nhuận Tổng tài sản
= *
Tổng tài sản Vốn chủ sở hữu

Lợi nhuận DT thuần


*
DT thuần Tổng tài sản

Lợi nhuận = DT – (Giá vốn Tổng TS = Pthu + Hàng tồn kho +


hàng bán + CP hành chính và TSCĐ + TS khác
CP bán hàng + CP cho R&D) => Đánh giá về vòng quay tổng TS
=> Xem xét tỷ trọng các loại CP và vòng quay các TS cụ thể: Vpthu,
trong DT -> Tác động đến tỷ VTSCĐ Vhàng tồn kho
suất LN/DT
Bước 3: Thẩm định phương án SXKD

 Tính pháp lý Tính


khả thi
 Thị trường

 Kỹ thuật

Tổ chức, quản lý

Tài chính

Kinh tế, xã hội, môi trường


Tính
sinh lời
Thẩm định tài chính: Chi phí đầu tư

Chi phí đầu tư TSCĐ

Chi phí hình thành đất đai

Chi phí xây dựng cơ bản

Chi phí MMTB

Chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng

Chi phí về Vốn lưu động thường xuyên

Chi phí dự phòng


Thẩm định tài chính: Doanh thu

Sản phẩm kinh doanh

Mạng lưới và thị trường tiêu thụ

Đối tác tiêu thụ chủ yếu

Tăng trưởng qua các năm


Thẩm định tài chính: Chi phí vận hành

Nguyên, nhiên vật liệu

Khấu hao

Lương nhân công

Chi phí quản lý

Lãi vay

…..
Thẩm định tài chính: Nguồn vốn đầu tư

Vốn CSH

Vốn vay Cần xác định


Vay NH tính khả thi
Vay nhà cung cấp của các nguồn
vốn
Vay CBCNV

Phát hành trái phiếu


Bước 4: Thẩm định tài sản bảo đảm

Ngân hàng nhận TSĐB là:


 Các giấy tờ có giá (chứng khoán, sổ tiết kiệm…)
 Giấy chứng nhận quyền sở hũu đối với nhà
 Giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với đất
 Máy móc thiết bị
 Nguyên nhiên vật liệu
 Các khoản phải thu
 ….
Yêu cầu của ngân hàng đối với tài sản đảm bảo

 Thuộc quyền sở hữu hoặc sử dụng (đất) của người vay hoặc
người bảo lãnh
 Không có tranh chấp pháp lý

 Có thị trường mua bán để đảm bảo tính thanh khoản

 Giá trị thị trường ổn định

 Giá trị thị trường hiện tại lớn hơn phần giá trị món vay được
đảm bảo
Khi nào cần lấy TSĐB
1. Người vay là khách hàng mới
2. Khách hàng đã có một vài lần không trả nợ đúng hạn
3. Khách hàng có luân chuyển nợ kém
4. Tình hình kinh doanh có tính mùa vụ/chu kỳ
5. Phương án kinh doanh có tính rủi ro cao
6. Tỷ lệ nợ trên vốn cao
 Nguồn trả nợ quan trọng nhất là từ kế hoạch kinh
doanh của khách hàng, TSĐB chỉ nhằm giảm thiểu rủi
ro và bù đắp tổn thất khi khách hàng không trả đủ nợ
Các tỷ lệ cho vay theo TSĐB

1. Tiền gửi NH 95%


2. Bất động sản (Đất và các công trình trên đất)70%
3. Chứng khoán do các cơ quan CPhủ phát hành 80%
4. Cổ phiếu
 Niêm yết 50%
 Chưa niêm yết (có tính ổn định cao, an toàn) 20%
5. Các khoản phải thu 50%
6. Máy móc thiết bị
- Mới (theo giá hóa đơn) 75%
- Cũ (theo giá thị trường) 50%
3.2 Khách hàng cá nhân

Cho vay tiêu


dùng

Thường có
Chi phí &
tài sản bảo
rủi ro cao
đảm

 Thẩm định tài sản bảo đảm


 Thẩm định thu nhập ròng của người vay
Yêu cầu về đảm bảo

Có thế chấp Tín chấp


• Mục đích vay và kế hoạch sử • Uy tín đơn vị công tác
dụng vốn vay • Sự thành thật của khách
• Khả năng trả nợ từ các nguồn hàng
thu nhập kê khai • Lối sống, gia đình
• Uy tín hoặc lịch sử tín dụng • Điều tra bên ngoài
• Tài sản đảm bảo
Ở Việt Nam có thể cần thêm:
• Xác nhận của người chi lương
• Trả lương qua ngân hàng cho vay
Một số hình thức cho vay KH cá nhân

Mua
ô tô Mua nhà,
sửa chữa
nhà

Cầm cố
giấy tờ Vay du
có giá học
III. Quy trình tín dụng

1 Khái niệm và mục tiêu


Quy
trình tín
dụng

2 Nội dung
1. Khái niệm và mục tiêu
Khái niệm quy trình tín dụng

• Bảng tổng hợp mô tả công việc của ngân hàng từ khi tiếp nhận
hồ sơ vay vốn của khách hàng cho đến khi quyết định cấp tín
dụng, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng

• Chỉ rõ mối quan hệ giữa các bộ phận có liên quan trong hoạt
động tín dụng.

• Căn cứ cho việc phân định rõ trách nhiệm và quyền hạn của
từng bộ phận liên quan trong hoạt động tín dụng,là cơ sở cho
việc thiết lập các hồ sơ và thủ tục vay vốn về mặt hành chính.
1. Khái niệm và mục tiêu
Mục tiêu của quy trình tín dụng

• Góp phần giảm thiểu rủi ro


1
• Nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng của các ngân hàng thương mại.
2
2. Nội dung của quy trình tín dụng
Lập hồ sơ
Phân tích tín dụng
Bước
Bước 2 1

Quyết định tín dụng


Bước 3

Bước 4
Bước 5

Giám sát và thanh


lý tín dụng
Giải ngân

You might also like