You are on page 1of 53

CHƯƠNG 3

QUẢN LÝ VỐN CHỦ SỞ HỮU


Nội dung

3.1. Vai trò của Vốn chủ sở hữu trong hoạt động của NHTM
3.2. Các bộ phận cấu thành Vốn chủ sở hữu

3.3. Quản lý Vốn chủ sở hữu

2
3.1. VAI TRÒ CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU

VCSH

Tạo lập tư
Bảo vệ lợi ích
cách pháp Tài trợ cho Điều chỉnh
của người gửi
nhân và duy các hoạt động các hoạt động
tiền
trì hoạt động
3.1. VAI TRÒ CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.1.1. Tạo lập tư cách pháp nhân và duy trì hoạt động

• Để hoạt động, điều kiện đầu tiên là NH phải có VCSH


tối thiểu (vốn pháp định)
• Một số quốc gia yêu cầu một số vốn điều lệ nhất định
(khoản mục chính của vốn chủ sở hữu) để được phép
mở chi nhánh tại một số địa bàn nhất định.

4
3.1. VAI TRÒ CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.1.2. Là một nguồn tài trợ cho các hoạt động

– Mua, đầu tư vào TSCĐ, nhưng không quá 50% VĐL và


quỹ dự trữ bổ sung VĐL
– Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của NHNN
– Thành lập công ty trực thuộc
– Cho vay

5
3.1. VAI TRÒ CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.1.3. Bảo vệ lợi ích của người gửi tiền

• Chứng tỏ với công chúng và các cơ quan quản lý NH về


khả năng bù đắp tổn thất trong kinh doanh
• Là lá chắn về tài chính để giảm xác suất NH rơi vào tình
trạng mất khả năng thanh toán, dẫn tới phá sản.

6
3.1. VAI TRÒ CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU
3.1.4. Điều chỉnh các hoạt động của ngân hàng

• Với vai trò hạn chế RR cho người gửi tiền, nhiều hoạt động
của NH được quy định liên quan chặt chẽ với VCSH.
• VD:
– Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một NHTM vào các DN, bao gồm
cả vốn cấp, góp vào công ty con, công ty liên kết ≤ 40% VĐL và quỹ dự
trữ của NHTM
– Giá trị TSCĐ ≤ 50% VĐL và quỹ dự trữ bổ sung VĐL

7
3.2. BỘ PHẬN CẤU THÀNH VCSH

3.2.1. Trên quan điểm của chủ ngân hàng

3.2.2. Trên quan điểm của NHTW


3.2.1. Trên quan điểm của chủ ngân hàng

VCSH là số vốn do chủ sở hữu NH đóng góp ban đầu


& được bổ sung trong quá trình kinh doanh.

Vốn chủ sở hữu = Tổng tài sản – Tổng Nợ


Cơ cấu VCSH

Nguồn: http://tinnhanhchungkhoan.vn/bcpt/phan-tich-tai-chinh-33-ngan-hang-viet-nam-1178.html
Vốn chủ sở hữu của VIETCOMBANK
ST Vốn và các quỹ 2014 2013
T
1 Vốn của TCTD 32.375.521 32.375.568

a Vốn điều lệ 26.650.203 23.174.171

b Thặng dư vốn cổ phần 5.725.318 9.201.397

2 Quỹ của TCTD 3.973.561 3.306.425

3 Lợi nhuận chưa phân phối 6.355.585 6.096.480

a LN để lại năm trước 3.316.439 3.149.899

b LN để lại năm nay 3.039.146 2.946.381

  Tổng VCSH 42.704.667 41.778.473

Nguồn: http://vietcombank.com.vn/upload/2015/03/07/VCB_BCTC%20rieng%20le%20nam
%202014%20-%20da%20kiem%20toan.pdf?4
Vốn điều lệ
Vốn điều lệ
 Vốn điều lệ là vốn đã được chủ sở hữu thực cấp hoặc vốn đã được
cổ đông, thành viên góp vốn thực góp và được ghi trong Điều lệ NH.
 Vốn điều lệ chiếm tỷ trọng lớn trong VCSH (75% - 85%).
 Vốn điều lệ của NHTM Nhà nước do Bộ Tài chính cấp từ NSNN.
 Vốn điều lệ của NHTM cổ phần do cổ đông góp.
 Vốn điều lệ của Ngân hàng liên doanh là phần vốn liên doanh giữa
các bên tham gia góp vốn.
 Vốn điều lệ của Ngân hàng có vốn nước ngoài là phần vốn của chủ
sở hữu nước ngoài.
Vốn điều lệ
1 số quy định đối với NHTM cổ phần:
• Cổ phần là Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau (gồm Cổ
phần thường, và Cổ phần ưu đãi biểu quyết có hiệu lực trong vòng 3 năm kể
từ ngày cấp Giấy chứng nhận ĐKKD)
• Tổng giá trị mệnh giá của cổ phần ưu đãi tối đa là 20% vốn điều lệ.
• NHTM cổ phần phải có tối thiểu 100 cổ đông và không hạn chế số lượng tối
đa.
• Cổ đông là cá nhân được sở hữu tối đa 10% vốn điều lệ.
• Cổ đông là tổ chức được sở hữu tối đa 20% vốn điều lệ.
• Cổ đông cùng những người có liên quan của cổ đông đó được sở hữu tối đa
20% vốn điều lệ.
• Vốn điều lệ của NHTM cổ phần sau khi trừ đi 70 tỷ đồng cho bản hiệu, hiệu
số còn lại, cứ 20 tỷ đồng vốn điều lệ, NHTM mới được thành lập 1 chi nhánh.
Thặng dư vốn cổ phần

Là Chênh lệch giữa giá phát hành và mệnh giá cổ phiếu
phát hành lần đầu của NH.
o Phần thặng dư vốn dùng để thực hiện dự án đầu tư thì
chỉ được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 3 năm kể từ
khi dự án đã hoàn thành và đưa vào khai thác sử dụng.
o Phần thặng dư vốn không để thực hiện dự án đầu tư chỉ
được sử dụng để bổ sung vốn điều lệ sau 1 năm kể từ
thời điểm kết thúc đợt phát hành.
 Quy định này giúp bảo vệ nguồn thặng dư vốn, nhằm
vào mục tiêu phát triển dài hạn.
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)
• Lợi nhuận được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng sản
xuất kinh doanh sau khi NH tiến hành chia cổ tức.
• Đối với các Ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước thì việc
tái đầu tư còn phụ thuộc vào chính sách của nhà nước.
• Đối với các Ngân hàng cổ phần hay Ngân hàng liên
doanh phụ thuộc vào HĐQT và các cổ đông.
Lợi nhuận giữ lại (Các quỹ)
i) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ: 5% LNST hàng năm, tối
đa không vượt quá vốn điều lệ.
ii) Quỹ dự phòng tài chính: 10% LNST, tối đa không vượt
quá 25% vốn điều lệ.
iii) Quỹ khen thưởng phúc lợi.
iv) Quỹ đầu tư phát triển.
Vốn khác: Chênh lệch đánh giá lại TS

– Chênh lệch giữa giá trị thị trường được đánh giá lại
và giá trị số sách của tài sản (gồm TSCĐ và Tài sản
tài chính)
– Trước khi chuyển đổi mục đích sử dụng của tài sản,
cần phải đánh giá lại giá trị
– Chênh lệch có thể (+) hoặc (-)
Vốn khác: Chênh lệch tỷ giá hối đoái

• Chênh lệch giá trị tính bằng VND khi quy đổi những tài
sản/nguồn vốn của NH bằng ngoại tệ sử dụng tỷ giá tại
thời điểm lập báo cáo so với giá trị VND quy đổi tại thời
điểm phát sinh tài sản/nguồn vốn đó.
– Chênh lệch có thể (+) hoặc (-).
3.2.2. Trên quan điểm của NHTW

• NHTW chịu trách nhiệm về sự an toàn của các NH,


quan tâm tới VCSH trên quan điểm đảm bảo lợi ích của
người gửi tiền thông qua đảm bảo an toàn cho các hoạt
động của NH.
• Vốn của NH dùng để đảm bảo cho các tổn thất được
NHTW xem xét (theo chuẩn mực của Basel).
3.2.2. Trên quan điểm của NHTW

Vốn của ngân hàng là Vốn tự có.


Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – Các khoản giảm trừ

* Tốc độ tăng trưởng so với tháng 12/2014


Vốn tự có

Theo TT 36/2014/TT-NHNN & TT 06/2016/TT-NHNN

Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2


– Các khoản giảm trừ
Vốn chủ sở hữu ≠ Vốn tự có

VCSH VTC
Vốn tự có

Vốn tự có = Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 - các khoản


giảm trừ

* Vốn cấp 1:
1. Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp)
2. Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ
3. Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ
4. Lợi nhuận không chia lũy kế
5. Thặng dư vốn cổ phần
Vốn tự có

Vốn cấp 1 không gồm:


6. Lợi thế thương mại
7. Lỗ lũy kế Thuộc VCSH
8. Cổ phiếu quỹ
9. Cấp TD để góp vốn, mua cổ phần tại TCTD khác
10. Góp vốn, mua cổ phần của TCTD khác
11. Góp vốn, mua cổ phần của công ty con Thuộc
12. Đầu tư bằng góp vốn mua cổ phần nhằm nắm Tài sản
quyền kiểm soát của DN trong 1 số lĩnh vực
Thµnh phÇn vốn tự có

* Vốn cấp 2
1. 50% số dư Có tài khoản đánh giá lại TSCĐ.
2. 40% số dư Có tài khoản đánh giá lại TS tài chính. Thuộc VCSH
3. Quỹ dự phòng tài chính
4. Dự phòng chung
5. Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác do TCTD
Thuộc Nợ
phát hành thỏa mãn các điều kiện nhất định.
Thµnh phÇn vốn tự có

Vốn cấp 2 không bao gồm:


a. Phần giá trị chênh lệch dương giữa tổng của Quỹ DPTC và
Dự phòng chung và 1,25% của “Tổng tài sản Có rủi ro”
b. Phần giá trị chênh lệch dương giữa tổng của Trái phiếu
chuyển đổi và Công cụ nợ khác và 50% của Vốn cấp 1

Vốn cấp 2 ≤ Vốn cấp 1


Thµnh phÇn vốn tự có

Do bao gồm TPCĐ và Công cụ nợ, Vốn cấp 2 có lợi thế so


với VCSH:

 Chi phí lãi suất là khoản khấu trừ thuế thu nhập
trong khi cổ tức không được phép tính vào chi phí.
 Không gây ra hiện tượng loãng thu nhập trên một
cổ phiếu trong ngắn hạn.
Câu hỏi
• TT 06/2016/TT-NHNN thay đổi những nội
dung gì về các khoản mục vốn tự có so với TT
36/2014/TT-NHNN?
• Tác động của sự thay đổi đó tới NH?
• Theo bạn, tại sao có sự thay đổi như vậy

28
Vai trò của Vốn tự có
Vốn tự có là cơ sở để xác định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an
toàn trong hoạt động của TCTD.
- Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)
- Giới hạn, hạn chế cấp TD
CAR của các TCTD vào tháng 5/2015
Tỷ lệ an toàn vốn (CAR)

CAR phản ánh mức đủ vốn của TCTD trên cơ sở giá


trị Vốn tự có và mức độ RR trong hoạt động của nó.
CAR = Vốn tự có / Tổng Tài sản “Có” rủi ro
CAR ≥ 9%

n
TaisanCodi euchinhRuiro   TSConoibangvaNgoaibang i xHesoRRi
i 1
Giới hạn, hạn chế cấp TD

- Các quy định hiện hành về giới hạn, hạn chế cấp tín dụng
của TCTD?
- Tại sao cần có giới hạn, hạn chế cấp tín dụng?
- Tại sao liên quan tới VCSH, VTC?
Giới hạn, hạn chế cấp TD

- Tổng mức dư nợ cấp TD đối với một khách hàng ≤ 15%


VTC của NH, chi nhánh NHNNg;
- Tổng mức dư nợ cấp TD đối với một khách hàng và người
có liên quan ≤ 25% VTC của NH, chi nhánh NHNNg. 
- Tổng mức dư nợ cấp TD đối với một khách hàng ≤ 25%
VTC của TCTD phi ngân hàng;
- Tổng mức dư nợ cấp TD đối với một khách hàng và người
có liên quan ≤ 50% VTC của TCTD phi ngân hàng.
Câu hỏi
• TT 06/2016/TT-NHNN thay đổi những nội
dung gì về giới hạn cấp tín dụng so với TT
36/2014/TT-NHNN?
• Tác động của sự thay đổi đó tới NH?
• Theo bạn, tại sao có sự thay đổi như vậy?

33
3.3. Quản lý vốn chủ sở hữu

3.3.1. Khái niệm

3.3.2. Đảm bảo an toàn theo quy


định của NHTW

3.3.3 Đảm bảo hiệu quả sử dụng


VCSH
3.3.1. Khái niệm
Quản lý VCSH là hoạt động xác định quy mô và cấu trúc của
VCSH sao cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, đồng thời tìm
kiếm các biện pháp tăng VCSH một cách có hiệu quả trên
quan điểm lợi ích của cổ đông.

Đáp ứng yêu cầu của người gửi tiền

Đáp ứng yêu cầu của NHTW và Bảo


Mục tiêu hiểm tiền gửi

Đáp ứng yêu cầu của cổ đông


Nội dung quản lý VCSH
3.3.2. Đảm bảo an toàn theo quy định của NHTW
3.3.3 Đảm bảo sử dụng hiệu quả vốn chủ sở hữu
Vốn tự có và Vốn điều lệ của NHTMCP qua các tháng
3.3.2. Đảm bảo an toàn theo quy định
của NHTW

• Ngân hàng phải đối đầu với nhiều rủi ro như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi
suất, rủi ro thanh khoản,...

• Để bù đắp tổn thất do RR gây ra, NH yêu cầu khách hàng có TSĐB,
bảo lãnh, và trích lập DPRR,…

• Tuy nhiên, RR không thể dự tính được, hoặc dự tính không chính
xác, ví dụ khủng hoảng NH.

• VCSH là tấm đệm để bù đắp tổn thất, bảo vệ người gửi tiền.
Xác định VCSH theo Tiền gửi

Tỷ lệ VCSH trên TG = VCSH / Tiền gửi


- Tiền gửi càng nhiều  nghĩa vụ chi trả càng lớn  Tỷ
lệ càng cao thì nghĩa vụ chi trả càng nhỏ
- Công thức đơn giản  dễ áp dụng và quản lý

- Nhưng, độ an toàn của NH phụ thuộc vào danh mục


TS, chủ yếu là TD và Đầu tư
Xác định Vốn của NH theo TS rủi ro

Tỷ lệ VCSH Vốn chủ sở hữu


trên Tổng tài =
sản Tổng tài sản

Tỷ lệ
Mối liên hệ giữa Vốn chủ sở hữu
VCSH trên =
VCSH và TS rủi ro Tổng tài Tổng Tài sản rủi ro
sản rủi ro

(Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2 – các khoản giảm trừ)

CAR =
Tổng TS nội và ngoại bảng điều chỉnh rủi ro
Xác định Vốn của NH theo TS rủi ro

- Xác định TSRR thực chất là xác định tổn thất của mỗi
loại TS sẽ được bù đắp bằng vốn của NH khi bị phá sản.
- Ví dụ: Cho vay 100 tỷ đồng, trung bình chỉ thu hồi được
91 tỷ đồng từ TSĐB và dự phòng RR khi NH bị phá sản.
 NH phải có tối thiểu 9 tỷ đồng (9%) để đảm bảo an
toàn cho người gửi tiền.
Thông tư 36/2014/TT-NHNN

TÀI SẢN NỘI BẢNG


• Hệ số RR 0%
– Tiền, vàng
– Tiền gửi tại NHNN
– Trái phiếu CP, Tín phiếu NHNN,…
• Hệ số RR 20%
– Tiền gửi tại TCTD khác
– Trái phiếu của VAMC
– Trái phiếu chính quyền địa phương,…
• Hệ số RR 50%
- Cho vay có đảm bảo bằng BĐS
Thông tư 36/2014/TT-NHNN
TÀI SẢN NỘI BẢNG
• Hệ số RR 100%
– Góp vốn, mua cổ phần
– Đầu tư MMTB, TSCĐ và BĐS
– TS Có khác còn lại, ngoài các khoản có HSRR 0%, 20%,
50%, 100%, 150%
• Hệ số RR 150%
– Cho vay công ty con, công ty liên kết
– Cho vay để đầu tư, kinh doanh chứng khoán
– Cho vay công ty chứng khoán, công ty quản lý quỹ
– Cho vay kinh doanh BĐS
– Cho vay được bảo đảm bằng vàng
Thông tư 06/2016/TT-NHNN (sửa đổi TT 36)

• Hệ số RR 200%
– Các Khoản phải đòi để kinh doanh bất động sản

43
Tranh luận “nóng”
• Tại sao hệ số 200% này tạo nên một làn sóng
tranh luận “nảy lửa” trên truyền thông?
• Tác động của hệ số này đối với thị trường BĐS
và NH?

44
Thông tư 36/2014/TT-NHNN &
Thông tư 06/2016/TT-NHNN

Giá trị tài sản Có nội bảng của cam kết ngoại bảng =
Cam kết ngoại bảng x Hệ số chuyển đổi x Hệ số RR
• Bảo lãnh
• Xác nhận L/C
• Cam kết hạn mức cấp tín dụng
• Hợp đồng giao dịch lãi suất
• Hợp đồng giao dịch ngoại tệ
Xác định Vốn của NH theo TS rủi ro

- TS càng rủi ro  Hệ số RR càng lớn


- TS không được NHTW khuyến khích đầu tư Hệ số RR
càng lớn, như:
- Cho vay kinh doanh chứng khoán
- Cho vay kinh doanh BĐS

NH cần cân đối giữa VTC và TSRR


Cân đối giữa LN và RR
Xác định VCSH theo các nhân tố khác

Chất lượng quản lý Thanh khoản của TS

LN các năm trước và tỷ lệ Chất lượng và đặc điểm


LNGL quyền sở hữu

Khả năng thay đổi kết cấu


Chất lượng các nghiệp vụ
TG và khả năng vay mượn

Khả năng bù đắp chi phí


Yêu cầu về Vốn pháp định
I Ngân hàng Vốn pháp định
1 Ngân hàng thương mại 3.000 tỷ đồng
  Trong đó: Chi nhánh NHNNg 15 triệu USD
2 Ngân hàng chính sách 5.000 tỷ đồng
3 Ngân hàng đầu tư 3.000 tỷ đồng
4 Ngân hàng phát triển 5.000 tỷ đồng
5 Ngân hàng hợp tác 3.000 tỷ đồng
6 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 0,1 tỷ đồng
II TCTD phi ngân hàng  
1 Công ty tài chính 500 tỷ đồng
2 Công ty cho thuê tài chính 150 tỷ đồng
3.3.3 Đảm bảo sử dụng hiệu quả VCSH

Quan niệm về hiệu quả VCSH

Sử dụng VCSH

Biện pháp gia tăng VCSH và nhân tố ảnh


hưởng
3.3.3 Đảm bảo sử dụng hiệu quả VCSH

• VCSH chủ yếu dùng để:


– Mua, đầu tư vào TSCĐ, nhưng không quá 50% VĐL và
quỹ dự trữ bổ sung VĐL
– Góp vốn, mua cổ phần theo quy định của NHNN
– Thành lập công ty trực thuộc
– Cho vay
• NH thường xuyên gia tăng VCSH bằng phát hành thêm cổ
phiếu, giữ lại LN... để mở rộng quy mô hoặc nâng cao chất
lượng hoạt động.
• Quản lý VCSH cần tối đa hóa giá trị của NH.
• ROE phản ánh hiệu quả cuối cùng của hoạt động NH.
Thước đo Hiệu quả VCSH

Hiệu quả sử dụng VCSH được đo bằng Tỷ lệ LNST trên


VCSH (ROE) hoặc trên Vốn cổ phần thường.

Nguồn: http://www.tintucnganhang.net/tong-tai-san-cua-cac-to-chuc-tin-dung-lien-tuc-boc-hoi/
Thước đo Hiệu quả VCSH

Phân tích Dupont

LNST/DT

LNST/VCSH
ROE =
= X DT/TS
X
TS/VCSH
LNST/DT: Tỷ suất lợi nhuận biên
DT/TS: Hiệu suất sử dụng Tổng tài sản
TS/VCSH: Hệ số đòn bẩy tài chính
Biện pháp tăng Vốn tự có

- Phát hành thêm cổ phiếu


- Giữ lại lợi nhuận
- Đánh giá lại tài sản
- Chuyển trái phiếu chuyển đổi thành cổ phiếu
- Phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc công cụ nợ
khác

Ưu/nhược điểm của mỗi biện pháp???

You might also like