You are on page 1of 20

TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI

TRƯỜNG ĐẤT TRÊN THẾ


GIỚI VÀ VIỆT NAM
3.4.1 Tình hình ô nhiễm đất
trên thế giớii
3.4.2 Tình hình ô nhiễm đất
tại Việt Nam
3.4.3 Tiêu chuẩn và phương
pháp đánh giá
đất ô nhiễm
3.4.1 Tình hình ô nhiễm đất trên thế giới

 Năm 2016, Tổ chức Lương thực và Nông


nghiệp Liên Hợp Quốc tiết lộ rằng 75 tỷ tấn
đất trên khắp thế giới bị mất hằng năm, dẫn
đến mất hàng trăm tỷ đô la trong sản xuất
nông nghiệp.
 Theo Bộ Bảo vệ Môi trường Trung Quốc,
16.1% đất đai và 19.4% đất nông nghiệp
được xác định ô nhiễm (CCICED, 2015).
Nguyên nhân

Các hoạt
Chất thải
động nông
công nghiệp
nghiệp

Châu Á có nguy cơ mất 5 triệu ha đất ô nhiễm, với Trung


Ô nhiễm đất từ các chất thải của nhà máy, xi nghiệp
Quốc chiếm hơn nửa số này. Ảnh: Getty.
 Khu vực Kinh tế Châu Âu và các quốc gia hợp tác ở Tây Balkan có
khoảng 3 triệu địa điểm có khả năng bị ô nhiễm
 Hơn 1.300 địa điểm bị ô nhiễm ở Hoa Kỳ được đưa vào danh sách
ưu tiên quốc gia siêu tốc (US EPA, 2013)
 80.000 vị trí ô nhiễm được ước tính là trên toàn nước Úc (DECA,
2010)
Chất thải công
nghiệp và đô thị

Nguyên nhân

Dầu khoáng và
kim loại nặng
3.4.2 Tình hình ô nhiễm đất tại Việt Nam

NGUYÊN NHÂN

1. Phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật


trong nông nghiệp
 Sử dụng phân bón tùy tiện, không tuân thủ quy
trình kỹ thuật
 Cây trồng chỉ hấp thụ trung bình khoảng 40 -
50% lượng phân bón, còn lại thải ra môi trường
 Bón phân không hợp lý sẽ làm đất bị chua, kết
cấu suy giảm, tích đọng hàm lượng các chất
Nitrat, Amoni và một số kim loại nặng.
3.4.2Tình hình ô nhiễm đất tại Việt Nam

NGUYÊN NHÂN

2. Chất thải công nghiệp, xây dựng và


sinh hoạt
Được thể hiện rõ nhất ở các vùng ven đô
thị lớn: Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh hoặc các
vùng tập trung hoạt động sản xuất công
nghiệp, khai khoáng: Thái Nguyên, Đồng
Nai,... Thu gom xử lý rác thải tại Thủ Dầu
Một - Bình Dương
3.4.2 Tình hình ô nhiễm đất tại Việt Nam

NGUYÊN NHÂN

3. Ô nhiễm chất độc hóa học tồn dư do hậu


quả của chiến tranh để lại
 Đất bị nhiễm các loại hợp chất có hàm lượng
các chất độc cao, thời gian tồn tại lâu dài, Máy bay Mỹ phun rải chất độc hóa học

khó phân hủy, khó xử lý hoặc cải tạo.


 Hiện nay toàn quốc có 240 điểm tồn lưu hóa
chất bảo vệ thực vật tại 15 tỉnh thành.

Xử lý chất độc CS tại Đắk Lắk.


3.4.3 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá đất
ô nhiễm
3.4.3.1 Tiêu chuẩn
QCVN 15:2008/BTNMT là qui chuẩn Việt Nam qui định giới hạn tối đa cho phép của
dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất
3.4.3.1 Tiêu chuẩn
3.4.3.1 Tiêu chuẩn
3.4.3.1 Tiêu chuẩn
3.4.3.1 Tiêu chuẩn

QCVN 03-MT:2015/BTNMT- quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của
một số kim loại trong đất
3.4.3 Tiêu chuẩn và phương pháp đánh giá đất
ô nhiễm
3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

 Xét nghiệm hóa học


Hiện nay chưa tìm được một chất hóa học đặc biệt nào có thể xác định tình trạng của
một mẫu đất bị ô nhiễm vì cấu tạo của đất rất khác nhau
+ Mẫu đất mặn có nhiều Cl-
+ Nếu đất đen có nhiều mùn đen và thường có nhiều chất đạm
Các tỷ lệ này nếu thấy ở mẫu đất khác thường chứng tỏ đất bị nhiễm bẩn
3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

Sự tạo thành chất đạm (N) và carbon hữu cơ ( C) có liên quan tới sự tổng hợp của vi
khuẩn. Những chất hữu cơ đưa vào đất sẽ làm tăng dự trữ những chất hòa tan trong
nước ( Chuẩn độ bằng permanganat kali tức KMnO 4 (Thuốc tím) và làm tỷ số C/N,
CO2 của đất, BOD5 cũng thay đổi).

Sự phát triển của quá trình thối rữa trong đất làm tăng nồng độ amoniac (NH 3) đất mới
bị nhiễm bẩn. Sau đó amoniac (NH3) bị oxy hóa: NH4+ =>NO2-=>No3-

+ Nhiều NO2- đất đang bị nhiễm bẩn

+ Nhiều NO3- đất đã được vô cơ hóa ( mức độ khoáng hóa cao).


3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm
 + Chỉ số vệ sinh=

Nitơ anbumin bao gồm cả nitơ của mùn trong đất không khí bị nhiễm bẩn

Khi chỉ số vệ sinh

<0,7 Nhiễm bẩn nặng

0,7-0,85 Nhiễm bẩn vừa

0,85-0,98 Nhiễm bẩn yếu

>0,98 Đất sạch


3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

+Khi đất nhiễm bẩn thì vi sinh vật hoạt động yếu, nitơ hữu cơ tăng và chỉ số vệ sinh
giảm
Dùng định lượng Clorua (Cl-) để đánh giá tình trạng vệ sinh của đất
Ít muối Clorua Đất sạch
Dự trữ clorua tăng Nhiễm bẩn
Rửa sạch clorua Đất tự làm sạch

Đất được tự làm sạch trong vòng từ 1-2 năm. Dĩ nhiên, các yếu tố như độ nhiễm bẩn,
loại đất, điều kiện khí hậu đều ảnh hưởng đến quá trình tự làm sạch.
3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

 Xét nghiệm vi sinh vật:


Bảng 3. Chỉ số vi khuẩn do Michouskin đề xuất
3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

 Xét nghiệm vi sinh vật:


Bảng 4. Đánh gá trình trạng vệ sinh của đất theo chuẩn độ Coli aerogens và Bact
perfringens
3.4.3.3 Phương pháp đánh giá đất ô nhiễm

 Xét nghiệm vi sinh vật:

Ngoài ra, có thể nhận định bằng cách xác định số lượng trứng giun. Phương pháp này
rất nhạy và chính xác để làm cơ sở nhận định tình hình vệ sinh của đất.

Số trứng giun trong 1kg đất Tiêu chuẩn đất


<100 Đất sạch
100-300 Đất hơi bẩn
>300 Đất rất bẩn

You might also like