You are on page 1of 46

2.2.2.

Tác động tiêu cực:


- Nền kinh tế có thể phát triển mất cân đối về cơ cấu ngành
và cơ cấu lãnh thổ
- Các nước nhận đầu tư có thể phụ thuộc vào các nhà ĐTNN
về vốn, công nghệ, thị trường,…
- Các nước đang phát triển có thể trở thành thị trường
tiêu thụ công nghệ lạc hậu của nước ngoài gây thiệt hại cho
nền kinh tế
- Có thể gây ra vấn đề ô nhiễm môi trường
CHƯƠNG 5
LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ
VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

2
Nội dung

1. Liên kết kinh tế quốc tế


2. Hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
I. Khái niệm, đặc điểm phát triển và các hình thức liên kết
kinh tế quốc tế
1.1. Khái niệm
LKKTQT là những mối QHKT vượt ra khỏi phạm vi quốc gia
được hình thành trên cơ sở các thỏa thuận giữa hai bên
hoặc nhiều bên nhằm tạo điều kiện thuận lợi phát triển QHKT
giữa các nước
Lưu ý: + Chủ thể tham gia: Chính phủ các nước; các tổ chức
kinh tế; DN của các nước;…
+ Lĩnh vực liên kết: thương mại, đầu tư, sản xuất,
khoa học công nghệ,…
+ Cơ sở pháp lý của liên kết: các hiệp định, thoả thuận,
điều ước, hợp đồng,… giữa các chủ thể
2. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
2.1. Căn cứ vào tính chất của liên kết
 Liên kết thể chế: hình thành các tổ chức liên kết, các quy
định có tính pháp lý cao, các thành viên bắt buộc phải thực
hiện các quy định, là hình thức LK phổ biến hiện nay.
VD: WTO, EU, ASEAN, các FTA,…
 Liên kết phi thể chế: Không hình thành các tổ chức liên
kết, việc thực hiện các quy định chủ yếu mang tính tự
nguyện, không có sự ràng buộc cao
VD: APEC, ASEM,..
2.2. Căn cứ vào phạm vi liên kết
 Liên kết khu vực: EU, ASEAN, USMCA,..
 Liên kết liên khu vực: APEC, ASEM,…
 Liên kết toàn cầu: WTO, IMF, WB,…
2.3. Căn cứ vào cấp độ liên kết
2.3.1. Hiệp định thương mại tự do –
- FTA (Free Trade Agreement)
 Khái niệm: FTA là thỏа thuận giữа hаi hаy nhiều quốc giа
trong đó các thành viên cắt giảm hàng rào thương mại, tạo
thuận lợi nhằm thúc đẩy quan hệ TM và hợp tác KT giữa
các nước trong liên kết.
 FTA truyền thống: phạm vi điều chỉnh chủ yếu về TMHH,
các cam kết tự do hoá ở mức thấp
 FTA thế hệ mới:
- Phạm vi điều chỉnh rộng hơn;
- Mức độ tự do hóa cao hơn (xoá bỏ gần như toàn bộ
thuế quan giữa các thành viên);
- Mục tiêu toàn diện hơn (phát triển bền vững, đảm bảo
công bằng XH, bảo vệ môi trường,…)
- Ví dụ: Hiệp định CPTPP, EVFTA;…
 FTA là hình thức liên kết phổ biến nhất hiện nay: năm
1990 trên thế giới có 20 FTA, năm 2020 tăng lên hơn 300.
Số lượng FTA có hiệu lực trên thế giới (1990-2020)

9
Nguồn: WTO
Mức thuế quan trung bình trên thế giới (1997-2019)

Nguồn: WB
 Các hình thức FTA
- FTA song phương: được ký kết giữа 2 nước, chỉ có giá trị
ràng buộc giữа 2 nước tham gia
- FTA đa phương: được ký kết giữа giữa 3 đối tác trở lên
Ví dụ: AFTA; USMCA; EU;…
- FTA hỗn hợp: được ký kết giữa 1 quốc gia với 1 FTA khác
Ví dụ: EVFTA, EAEU;…
 Đặc điểm của FTA
- Các rào cản về thuế quan và phi thuế quan trong quan
hệ thương mại giữa các thành viên cơ bản được dỡ bỏ
theo lộ trình cam kết
Ví dụ: + Trong EU, thuế quan và phi thuế quan được xoá
bỏ hoàn toàn
+ Trong AFTA, mức thuế NK nội khối khoảng 0,6%
- Các thành viên vẫn duy trì chính sách thương mại độc
lập trong quan hệ với các nước ngoài liên kết
- Mức độ tự do hoá trong FTA cao hơn và rộng hơn so với
quy định trong WTO
Mức cắt giảm thuế quan trong AFTA (2006-2018); %

Nguồn: ASEAN
 Tác động tích cực của FTA
- Thứ nhất: Tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển
thương mại và quan hệ hợp tác kinh tế giữa các thành viên
- Thứ hai, góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế các thành viên
Tại sao ?
+ DN được tiếp cận các yếu tố đầu vào rẻ hơn
+ Gia tăng cạnh tranh trong nước sẽ thúc đẩy DN đổi
mới, sáng tạo, xóa bỏ DN yếu kém
+ Thị trường XK được rộng mở giúp DN phát huy lợi thế
về cạnh tranh về quy mô
- Thứ ba , tạo môi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư,
công nghệ hiện đại của thế giới, thúc đẩy SX trong nước
Tại sao?
- Thị trường XNK rộng mở sẽ khuyến khích ĐTNN
- Chính sách kinh tế của các thành viên được xây dựng
theo chuẩn mực quốc tế sẽ hấp dẫn ĐTNN
- Thứ tư, góp phần hoàn thiện môi trường kinh doanh và thể
chế kinh tế của các thành viên
Một số FTA điển hình trên thế giới
(1) Hiệp định TM Mỹ - Mêhicô – Canada (USMCA)
- Năm ký kết: 11/2019 (thay thế Hiệp định NAFTA)
- Thành viên: Mỹ, Mêhicô, Canađa.
(2) Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình
Dương - CPTPP
- Có hiệu lực: 14/1/2019
- Số thành viên: 11.
- Quy mô: Dân số hơn 430 triệu người; tổng GDP hơn 6.500
tỷ USD; chiếm 16% giá trị TM thế giới
- Việt Nam là thành viên của CPTPP.
(3) Hiệp định Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực -
RCEP
- Ký kết 11/2020
- Số thành viên: 15 (gồm 10 nước ASEAN và 5 đối tác có
FTA với ASEAN).
- Quy mô lớn nhất thế giới: dân số gần 2,2 tỷ; GDP đạt
27.000 tỷ USD (chiếm 30% của thế giới).
- Việt Nam là thành viên của RCEP.
(4) Khu vực thương mại tự do AFTA (ASEAN Free Trade Area)

- Năm thành lập: 1992


- Số thành viên: 10
- Quy mô thị trường: 650 triệu người (chiếm 8,5%)
- Tổng GDP năm 2019: 3.300 tỷ USD (chiếm 3,8% thế giới)
- Kim ngạch XK: gần 1.900 tỷ USD (chiếm 7,5%)
- Việt Nam gia nhập AFTA năm 1996.

(5) Các FTA của ASEAN với các đối tác: Trung Quốc (ACFTA),
Hàn Quốc (AKFTA), Nhật Bản (AJFTA),….
2. Liên minh thuế quan - CU (Custom Union)
 Khái niệm: Các thành viên cam kết thực hiện những nội
dung hợp tác như trong FTA, đồng thời áp dụng chính sách
thuế quan chung trong quan hệ thương mại với các nước
ngoài liên kết.
Ví dụ:
- EU là Liên minh hải quan từ những năm 1970.
- Năm 1995, Liên minh hải quan Nga – Belarus -
Kazakhstan được thành lập.
3. Thị trường chung - CM (Common Market)
 Khái niệm: Các thành viên thực hiện những nội dung hợp
tác như trong hình thức CU, đồng thời cho phép di chuyển
tự do hàng hoá, DV, vốn ĐT và sức lao động giữa các thành
viên để tạo lập thị trường thống nhất.
 Ví dụ: Từ năm 1992, EU là một CM.
4. Liên minh kinh tế - EU (Economic Union)
 Các thành viên cam kết thực hiện những nghĩa vụ như
trong hình thức CM
 Các thành viên xây dựng và thực thi các chính sách kinh tế
thống nhất
 Xây dựng hệ thống tổ chức chung để điều hành sự hợp
tác kinh tế giữa các thành viên
 Ví dụ: - Liên minh châu Âu (European union - EU)
- Liên minh kinh tế Á-Âu (EAEU) thành lập năm 2014 bao
gồm: Nga và 4 quốc gia khác.
5. Liên minh tiền tệ - MU (Monetary Union)
 Các thành viên thực hiện những nội dung hợp tác giống
như trong hình thức liên minh kinh tế, đồng thời liên kết
chặt chẽ trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ và lưu hành đồng
tiền chung.
 Liên minh tiền tệ là cấp độ liên kết cao nhất hiện nay
Liên minh châu Âu – EU (European Union)
– cấp độ liên kết kinh tế cao nhất hiện nay
Mét
Mộtsè số
sè số
liÖu
liệuchủ
chủyếu
yếuvÒ
vềEU
EU
• Năm thành lập: 1951
• Số thành viên: 27
• Quy mô dân số: hơn 500 triệu (chiếm 6,7% dân số TG)
• Tổng GDP (2019): 15.500 tỷ USD (chiếm 18%)
• Tổng KN XK: gần 7.000 tỷ USD (chiếm hơn 36%)
• Đồng tiền chung châu Âu (đồng EURO) được lưu thông
từ 1/1/2002 gồm 17 thành viên.
Quy mô và tỷ trọng của EU trong tổng GDP thế giới (2005-2019)
KN và tỷ trọng của EU trong tổng XK của thế giới (2005-2019)
Quy mô và tỷ trọng GDP của một số thành viên trong EU
• Cơ chế vận hành của Thị trường chung châu Âu
EU là một thị trường chung với sự di chuyển tự do 4 yếu tố:
(1) Tự do lưu thông hàng hoá
- Xoá bỏ thuế nhập khẩu
- Xoá bỏ hạn ngạch và tất cả các biện pháp hạn chế về số
lưuợng
(2) Tự do đi lại và cư trú trên toàn lãnh thổ EU:
Công dân của các thành viên được tự do đi lại về mặt địa lý;
tự do di chuyển vì nghề nghiệp;….
(3) Lưu chuyển tự do dịch vụ:
Các công dân EU được tự do cung cấp dịch vụ; Tự do
hưởng các dịch vụ; Công nhận lẫn nhau các văn bằng;...
(4) Lưu chuyển tự do vốn đầu tư
Các Monetary Union (MU)
cấp
độ Economic Union (EU)
liên
kết Commom Market (CM)
kinh
tế
Customs Union (CU)
quốc
tế
Free Trade Area (FTA)
II. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
1. Khái niệm hội nhập KTQT
 Khái niệm: HNKTQT là sự chủ động gắn kết nền kinh tế
của quốc gia với các nước, các tổ chức liên kết kinh tế khu
vực và toàn cầu phù hợp với lợi ích quốc gia (quốc gia thực
hiện mở cửa nền kinh tế, phát triển kinh tế gắn với kinh tế
khu vực và thế giới)

31
 Phân biệt HN KTQT và TCH KT
- Có bản chất chung: quá trình mở cửa, tự do hoá nền
kinh tế
- Khác nhau về tính chất: TCH KT là quá trình phát triển
khách quan, mang tính quy luật của nền KTTG; HN KTQT là
hành động chủ quan, là sự chủ động của quốc gia tham gia
vào TCH KT
- Thực chất của HN KTQT là việc quốc gia chủ động tham gia
quá trình TCH KT

32
2. Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam
Mini GAME
1
1986 Nối lại quan hệ với IMF, WB

1993 Ký Hiệp định CPTPP


1995 Gia nhập APEC

1998 Gia nhập ASEAN


2001 Tiến hành đổi mới, HN KTQT
5
5 2007 Gia nhập WTO
2018 Ký Hiệp định BTA
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam

Năm 1993 28/7/1995 01/1996


Việt Nam nối
lại quan hệ Gia nhập Tham gia
với WB và ASEAN AFTA
IMF
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam

14/11/1998 11/2001 2005

Gia nhập Hiệp định TM Tham gia Hiệp


APEC Việt Nam – Hoa định AKFTA
Kỳ
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt
Nam

1/2006 27/01/2007

Tham gia Gia nhập


Hiệp định WTO
ACFTA
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt
Nam

1/10/2009 1/1/2014 4/5/2015


Hiệp định Hiệp định Hiệp định
VJEPA VCFTA VKFTA
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt
Nam

5/10/2016 14/1/2019 01/8/2020

Hiệp định Hiệp định Hiệp định


VN-EAEU CPTPP EVFTA
Tiến trình hội nhập KTQT của Việt
Nam

15/11/2020 31/12/2020

Hiệp RCEP Hiệp định


được ký kết UKVFTA có hiệu
lực
Kết quả tham gia các FTA của Việt Nam
(tính đến hết năm 2020)

Click icon to add picture

Số FTA đã có Số FTA chưa Số FTA đang FTAs chiếm


hiệu lực: 14 có hiệu lực: đàm phán: 70% XK của
1 2 Việt Nam
II. Những cơ hội và thách thức đối với Việt nam trong quá
trình hội nhập KTQT
1. Những cơ hội
(1) Việt Nam có vị thế bình đẳng với các nước khi tham
gia các quan hệ KTQT, đồng thời nhận được hỗ trợ phát
triển từ các tổ chức quốc tế
VD: Trong WTO, các thành viên dành cho nhau nguyên tắc
MFN, NT; trong các liên kết các thành viên đều bình đẳng
(2) Hàng hoá, DV của Việt Nam có điều kiện thuận lợi khi
thâm nhập thị trường thế giới, góp phần gia tăng kim ngạch
XK, thúc đẩy phát triển kinh tế
Ví dụ:
 Trong WTO: Việt Nam được hưởng nguyên tắc MFN, NT,…
các tranh chấp TM được giải quyết theo quy định
 Trong AFTA: thuế NK bình quân của ASEAN hiện nay giảm
xuống còn khoảng 0,5%.
 Trong EVFTA: 7 năm khi HĐ có hiệu lực, EU sẽ xóa bỏ thuế
NK đối với 99,2% số dòng thuế.
 Trong các FTA khác
(3) Tạo môi trường thuận lợi để tăng cường thu hút vốn đầu
tư, công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến của nước ngoài.

(4) Góp phần nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh của DN và
của nền kinh tế, thúc đẩy hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường.
(5) Người tiêu dùng được hưởng lợi do giá hàng hoá, DV có
xu hướng giảm, chất lượng được nâng cao, người tiêu dùng
có nhiều sự lựa chọn hơn
2. Những thách thức
(1) Sức ép cạnh tranh đối với nền kinh tế ngày càng lớn; các
DN phải cạnh tranh gay gắt trên thị trường quốc tế và ở thị
trường trong nước.
(2) Sự phụ thuộc của Việt Nam vào nền kinh tế và thị trường
thế giới ngày càng tăng
(3) Chính sách bảo hộ TMQT có xu hướng gia tăng; tranh
chấp, xung đột trong quan hệ KTQT ngày càng phức tạp hơn
(4) Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế còn thấp, chất
lượng nguồn nhân lực hạn chế, cơ sở hạn tầng chưa phát
triển, thể chế kinh tế chưa hoàn thiện.
3. Thành tựu hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam
3.1. Quy mô GDP ngày càng lớn, thu nhập gia tăng
3.2. Kim ngạch xuất khẩu tang trưởng nhanh
3.3. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài ngày càng lớn

You might also like