You are on page 1of 12

BÀI GIẢNG MÔN

TOÁN CAO CẤP

Đỗ Minh Nam
namdominh@gmail.com
ĐT: 0962.666.685
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN
QUẢN LÝ

1
1.4.3.Ứng dụng ma trận nghịch đảo giải phương trình ma
trận
Bài toán : Cho A, B là 2 ma trận vuông cùng cấp n, detA .
Xác định ma trận X thỏa mãn phương trình AX = B.
Do detA ≠ 0 nên tồn tại ma trận nghịch đảo A-1 . Nhân vào
phía bên trái của cả 2 vế của phương trình trên ta có:
A 1 AX  A 1 B
Do tính chất của phép nhân nên ta có: A 1 AX  ( A 1 A) X  X
Vậy nên X  A 1 B
Lưu ý:
+ Với A là ma trận vuông cấp n, detA ≠ 0 , B là ma trận
1
cấp p×n. Ma trận X thỏa mãn XA = B thì X = BA.
+ Với A là ma trận vuông cấp m, detA ≠ 0 , B là ma trận
vuông cấp n, detB ≠ 0 và C là ma trận
1 cấp
1 m×n. Ma trận
X thỏa mãn AXB = C thì X = .A CB
1.4.3.Ứng dụng ma trận nghịch đảo giải phương trình ma
trận
1.5. Hạng của ma trận
1.5.1.Định nghĩa: Hạng của một ma trận là hạng của hệ
vectơ cột của ma trận đó.
Hạng của ma trận A được ký hiệu là r(A).
Theo định nghĩa trên thì hạng của ma trận A bằng r khi và
chỉ khi mỗi cơ sở của hệ vectơ cột có r vectơ tức là hạng
của ma trận A bằng r khi và chỉ khi:
 Trong ma trận A tồn tại r vectơ cột độc lập tuyến tính
 Tất cả các cột của ma trận A đều biểu diễn tuyến tính
qua r vectơ cột độc lập tuyến tính đó.
1.5.2. Liên hệ giữa hạng của ma trận với các định thức con
Khái niệm định thức con của ma trận
Ma trận được thành lập từ ma trận A bằng cách lấy các phần
tử nằm trên giao của s dòng và s cột thì ma trận đó được gọi là
ma trận con cấp s của ma trận A với s là số nguyên dương và
s  Min(m,n). Định thức của ma trận con đó được gọi là định
thức con cấp s của ma trận A.
j1 j 2 ... j s
D
Ký hiệu: i1i2 ... i s gọi là định thức con cấp s của ma trận A
gồm giao của các cột j1, j2, ..., js và các dòng i1, i2, ..., is.
Mối liên hệ định thức con với hạng
Khái niệm hạng của ma trận có thể định nghĩa bằng ngôn ngữ
định thức dựa trên cơ sở sau:
Định lý: Cấp cao nhất của các định thức con khác không
của một ma trận bằng hạng của nó.
Hệ quả 1: Phép chuyển vị không làm thay đổi hạng của ma
trận
Thật vậy, theo tính chất của định thức thì việc chuyển vị không
làm thay đổi các định thức con của nó, do đó cấp cao nhất của
các định thức con khác 0 của ma trận A bằng cấp cao nhất của
các định thức con khác 0 của ma trận A’ => r(A) = r(A’)
Hệ quả 2: Hạng của một ma trận A bằng hạng của hệ vectơ
dòng của nó.
Thật vậy, điều này suy ra từ hệ quả 1.
Hệ quả 3: Điều kiện cần và đủ để định thức bằng 0 là hệ vectơ
dòng (hay cột) của nó phụ thuộc tuyến tính.
 Định thức con cơ sở của ma trận
Định nghĩa: Định thức con khác không cấp cao nhất
của ma trận A được gọi là định thức con cơ sở của ma
trận A.
Theo định nghĩa trên thì định thức cơ sở Di ji j......i j tức là
1 2
12 r
r

Các vectơ dòng có chỉ số là i1, i2, ..., ir là một cơ sở của


hệ vectơ dòng của ma trận A.
5.1.3. Các định lý về hạng của ma trận
Định lý 1: Với hai ma trận A và B cùng cấp m×n bất kỳ
ta luôn có:
r(A + B)  r(A) + r(B)
Định lý 2: Với A và B là hai ma trận bất kỳ sao cho AB
có nghĩa, ta luôn có:
r(AB)  r(A) và r(AB)  r(B)
`1.5.4.Các phương pháp tìm hạng của ma trận
Phương pháp định thức bao vây
Phương pháp:
Xuất phát từ một định thức con của ma trận A cấp s là D ≠ 0
của nó, ta chỉ cần xét các định thức con cấp (s + 1) bao vây
nó mà không cần xét đến các định thức con khác. Nếu mọi
định thức con bao vây cấp (s + 1) đều bằng 0 hoặc ma trận
không còn định thức con cấp (s + 1) nữa thì hạng của ma
trận là s. Nếu trong các định thức con bao vây cấp (s + 1) có
một định thức ≠ 0 thì ta lại chuyển sang xét các định thức
con cấp (s + 2) bao vây (nếu có). Lặp lại quá trình này sau
một số hữu hạn bước ta sẽ xác định được hạng của ma trận.
Ví dụ
 2 3 1
Ví dụ : Tìm hạng ma trận A = 
 0 1 2

 2 2 1 
 

2 3
Ta nhận thấy : D1212 =  23 1 0 , ta xét định thức bao
0 1
vây của nó
2 3 1
 D= 0 1 2
2 2 1

= (2.1.1+3.0.1+–2.2.2)–(1.1.–2+2.2.–2+3.0.0) = –6–(–6) = 0
=> r(A) = 2
Phương pháp biến đổi
Như ta đã biết việc thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên
một hệ vectơ không làm thay đổi hạng của hệ vectơ đó do đó
cũng không làm thay đổi hạng của ma trận. Do đó ta có
phương pháp:
 Dùng các phép biến đổi sơ cấp biến đổi ma trận A về dạng
tam giác hoặc hình thang, số các phần tử khác 0 nằm trên
đường chéo chính là hạng của ma trận.
 Lưu ý:
 Khi biến đổi ma trận đến bước nào đó có aii = 0 ta đổi
dòng dưới lên để có phần tử aii  0 và biến đổi như trên.
 Khi biến đổi ma trận mà có dòng hay cột nào mọi phần tử
đều bằng 0 ta có thể bỏ nó đi.
 Khi số dòng > số cột ta tìm hạng của ma trận chuyển vị.
Ví dụ 5: Tính hạng của ma trận sau:
A=  1  3 2  1
 2 5 1 4
 3 6 2 2 

Ta biến đổi ma trận A

 1  3 2  1  1  3 2  1  1  3 2  1
     

  2 5  1 4    0  1 3 2    0  1 3 2 
 3 6 2 2  0 3  4 5   0 0 5 11 
    

Số phần tử khác không nằm trên đường chéo chính là


3 phần tử vậy hạng của ma trận A bằng 3
Hay r(A) = 3

You might also like