You are on page 1of 48

Phong

Nha
Kẻ Bàng
Trường: THCS Nguyễn Trãi
Lớp: 9D
Học sinh: Li Na, Thùy Trang, Minh Nguyên, Khả
Vy, Thanh Thanh, Quốc Thắng, Nhật Nam
I. Giới thiệu khái quát
1. Nguồn gốc
tên gọi
II. Nguồn gốc tên gọi và lịch sử hình thành
2. Lịch sử hình
thành
1. Vị trí địa lí
III. Vị trí địa lí, diện tích
2. Diện tích
Nội dung và đặc điểm khí hậu
3. Đặc điểm khí
IV. Hệ thống hang động hậu
1. Sông ngòi
V. Hệ thống sông ngòi và đỉnh núi
2. Đỉnh núi
VI. Đa dạng sinh học

VII. Những điều phải thử


I. Giới thiệu khái quát
Nhắc đến Quảng Bình
“vương quốc của những
hang động” ta không thể
không nhắc đến vườn Quốc
gia Phong Nha – Kẻ Bàng
với hệ thống hang động đẹp
và rộng bậc nhất Việt Nam
đã thu hút một lượng lớn
khách du lịch đến với nơi
đây.
Năm 2018, VQG Phong
Nha - Kẻ Bàng đã đón và
phục vụ 865.594 lượt
khách (tăng 14,03% so
với cùng kỳ năm 2017),
trong đó, khách trong
nước 697.604 lượt (tăng
10,78%), khách quốc tế
167.990 lượt (tăng
29,87%); tổng doanh thu
đạt hơn 269,4 tỷ đồng
(tăng 24,41% so với cùng
kỳ năm 2017).
Mời mọi người cùng nhau theo dõi đoạn video
về vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng
II. Nguồn gốc tên gọi và lịch
sử hình thành

1. Nguồn gốc tên gọi


1. Nguồn gốc tên gọi:
- Tên gọi vườn quốc gia này ghép từ hai
thành phần: tên động Phong Nha và tên
khu vực rừng núi đá vôi Kẻ Bàng.
- Có ý kiến giải thích cho rằng nguồn
gốc tên gọi Phong Nha có nghĩa là gió
(chữ Hán: 風 phong) răng (chữ Hán:
牙 nha) (gió thổi từ trong động, nhũ đá
tua tủa như hàm răng); nhưng ý kiến
khác lại cho rằng Phong Nha có nghĩa
là tên ngôi làng gần đấy chứ không có
nghĩa là gió và răng như vẫn thường
được giải thích.
1. Nguồn gốc tên gọi:
- Theo Lê Quý Đôn thì Phong Nha là tên
một làng miền núi ngày xưa (nay là
thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch, huyện
Bố Trạch.
- Có ý kiến khác lại cho rằng tên gọi
Phong Nha không phải xuất phát từ ý
nghĩa răng và gió, mà từ hình ảnh
những ngọn núi nằm thành từng dãy
đều đặn như hình ảnh các quan đứng
thành hàng trên sân chầu hay ở quan
thự, người ta đã lấy chữ Phong Nha
theo chữ Hán (chữ 峰 phong nghĩa là
đỉnh núi, 衙 nha có nghĩa là quan lại)
để đặt tên cho động Phong Nha.
1. Nguồn gốc tên gọi:
- Động Phong Nha còn có tên khác
như Động Thầy Tiên, Núi Thầy,
Động Troóc, Hang Trùa (Hang
Chùa).
II. Nguồn gốc tên gọi và lịch
sử hình thành

2. Lịch sử hình thành


2. Lịch sử hình thành:
Khu vực Phong Nha-Kẻ Bàng hiện tại
là kết quả tổng hợp của 5 giai đoạn
phát triển lớn trong lịch sử phát triển vỏ
Trái Đất trong khu vực:
- Giai đoạn Kỷ Ordovic muộn - giai
đoạn Siluri đầu (450 triệu năm)
- Giai đoạn Kỷ Devon giữa và muộn
(khoảng 340 triệu năm)
- Giai đoạn Kỷ Than đá - Kỷ Permi
(300 triệu năm)
- Giai đoạn Orogen
- Giai đoạn Đại Tân sinh (250-65 triệu
năm)
III. Vị trí địa lí, diện tích
và đặc điểm khí hậu
1. Vị trí địa lí
1. Vị trí địa lí:
- Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng
nằm ở phía Bắc dãy núi Trường Sơn.
- Thuộc địa phận tỉnh Quảng Bình.

- Cách thủ đô Hà Nội khoảng 500 km


về phía nam.
III. Vị trí địa lí, diện tích
và đặc điểm khí hậu
2. Diện tích
2. Diện tích
- Diện tích của vườn quốc gia
Phong Nha Kẻ Bàng là 123,326
ha gồm 3 phân khu:
+ Phân khu bảo vê ̣ nghiêm ngă ̣t
+ Phân khu phục hồi sinh thái
+ Phân khu hành chính dịch vụ
III. Vị trí địa lí, diện tích
và đặc điểm khí hậu
3. Đặc điểm khí hậu
3. Đặc điểm khí hậu:
Phong Nha- Kẻ Bàng là một vùng khí
hậu trong lành, mát lạnh quanh năm
trung bình chỉ 20 – 24˚C được đánh
giá là một trong hai vùng núi đá vôi
rộng nhất thế giới, với diện tích trên
200.000 ha.
IV. Hệ thống hang động
- Hệ thống hang động tại khu vực
Phong Nha-Kẻ Bàng được hình
thành cách đây hơn 400 triệu năm
vào thời kỳ Đại Cổ Sinh.
- Gồm 311 hang với tổng chiều dài
250km (2016).
Hang Tiên và hang Cung Đình
cùng những cột nhũ đá cao trên
20m được thiên nhiên tạo nên.
Đây cũng là hai hang tiêu biểu
của động Phong Nha có hệ thống
nhũ đá huyền ảo và kỳ vĩ cùng
hàng ngàn những kiệt tác được
hình thành bởi tạo hoá, với vô số
những hình ảnh kỳ lạ và hấp dẫn.
Trong hang Tiên, thiên
nhiên đã tạo trên vách đá
hình dáng những nàng tiên
với mái tóc dài, màu vàng
óng ả.
Hang Cung Đình có nhũ đá
giống ngai vàng, được thiên
nhiên “chạm trổ” cực kỳ tinh
xảo… Nếu gõ nhẹ vào chuỗi
thạch nhũ giống hình phím
đàn thì người ta tưởng như
đang thưởng thức âm điệu
của tiếng đàn tơ-rưng trầm
bổng âm vang.
Vào trong động Tiên Sơn, bạn sẽ
có cảm giác như ngỡ mình đang
bước vào cõi thiên thai. Mỗi nơi,
mỗi chốn đều là một kỳ công
thiên tạo. Những nét tự nhiên
bất chợt bắt gặp, liên tục sẽ tạo
cho bạn một cảm giác từ kinh
ngạc đến say mê, hấp dẫn đến
quyến rũ. Chính vì vậy mà người
ta bảo nếu Phong Nha đẹp tựa
chốn Thủy cung, nơi có vua
Thủy Tề, có nàng Tiên cá thì
Tiên Sơn là bóng dáng nơi ngự
trị của Ngọc Hoàng và của các
bậc Tiên đế.
Hang Sơn Đoòng là hang động tự
nhiên lớn nhất thế giới được
khám phá vào năm 1991 bởi một
người dân địa phương tên là Hồ
Khanh. Hang Sơn Đoòng được
đánh giá là một bức tranh
“Hoành tráng, đẹp đến mức kinh
ngạc” với nhiều thạch nhũ có
hình thù kỳ lạ,điều đặc biệt nhất
có điểm chứa cả rừng cây nguyên
sinh đang phát triển ở trong lòng
hang. Kích thước của hang Sơn
Đoòng rất lớn với chiều dài ít
nhất là 5km, tương đương sức
chứa khoảng 68 chiếc máy bay
Boeing 777.
Động Thiên Đường là một
hang động khô được đánh
giá là dài nhất châu Á. Động
Thiên Đường có chiều dài
31,4 km, chiều rộng dao
động từ 30 đến 100m, nơi
rộng nhất 150m và có chiều
cao từ đáy lên trần động
khoảng 60m. Có cấu trúc kỳ
vĩ, tráng lệ và huyền ảo
khiến những người khám phá
hang động liên tưởng về một
thiên cung nơi trần thế.
Động Phong Nha dài
7.729m. Cửa động rộng
20-25m, cao khoảng
10m. Sau 30 phút du
thuyền trên sông Son,
khách du lịch sẽ được
đưa tới cửa động Phong
Nha. Với chiều dài gần
8km, Phong Nha là một
trong những động nước
dài nhất thế giới, đây
cũng là hang động có
con sông ngầm duy nhất
ở Việt Nam đang được
khai thác du lịch.
Cửa động Phong Nha
V. Hệ thống sông ngòi
và đỉnh núi
1. Sông ngòi
1. Sông ngòi:
- Vườn quốc Phong Nha
Kẻ Bàng còn một hệ
thống sông ngòi trong
vùng khá phức tạp và các
sông ngầm dài nhất .
- Có 3 con sông chính:
sông Troóc, sông Chày,
sông Son trong khu vực
Phong Nha-Kẻ Bàng với
dòng nước trong xanh
chảy giữa vùng núi đá có
rừng tạo nên cảnh đẹp thơ
mộng như bức tranh thuỷ
Ngã ba sông Son, sông Chày, sông Troóc mặc quyến rũ du khách.
1. Sông ngòi:
- Khu vực Phong Nha-Kẻ
Bàng còn có hàng chục
con suối và thác nước đẹp
như: Thác Gió, Thác Mệ
Loan, Suối Moọc phun
lên từ chân một dãy núi
đá vôi, Suối Trạ Ang…

Thác
Suối Gió
nước Moọc:
V. Hệ thống sông ngòi
và đỉnh núi
2. Đỉnh núi
2. Đỉnh núi:
- Phong Nha Kẻ Bàng còn
có hàng chục đỉnh núi cao
trên 1.000 mét, hiểm trở,
chưa từng có vết chân
người, là các điểm hấp dẫn
thể thao leo núi và thám
hiểm. Điển hình là các
đỉnh Co Rilata cao 1.128
mét, Co Preu cao 1.213
mét. Xen kẽ giữa các đỉnh
núi trên 1.000 mét là
những thung lũng phù hợp
cho du lịch sinh thái.
Đỉnh núi U Bò - đỉnh núi cao nhất của Quảng Bình
2. Đỉnh núi:
- Đứng trên đỉnh U Bò phóng tầm
mắt bao quát xung quanh, cảm giác
nhẹ nhàng, thư thái hẳn. Nếu vào
ngày nắng đẹp, trời quang, mây
tạnh, từ U Bò sẽ thấy hình ảnh Bố
Trạch, thành phố Đồng Hới, xa xa là
cửa Nhật Lệ, đảo Hòn La. Vào ban
đêm, du khách có thể nhìn ngắm
thấp thoáng phía xa là ánh đèn lung
linh từ thành phố biển Đồng Hới
như những ánh sao trên bầu trời.
Cảm giác được đứng ngắm hết chiều
ngang của quê hương Việt Nam ở
Ảnh từ đỉnh U Bò đỉnh U Bò sẽ là một trải nghiệm
không thể nào quên.
VI. Đa dạng sinh học
- Là nơi sinh sống của 113 loài thú lớn, nổi bật nhất là hổ và bò tót, loài bò rừng lớn
nhất thế giới, 302 loài chim, trong đó có 35 loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam và 19
loài nằm trong Sách đỏ thế giới; 81 loài bò sát lưỡng cư (18 loài trong Sách đỏ Việt
Nam và 6 loài Sách đỏ thế giới); 259 loài bướm; 72 loài cá, trong đó có 4 loài đặc
hữu Việt Nam. Năm 1996, ở đây có loài cá mới phát hiện ở Việt Nam. Linh trưởng
có 10 bộ linh trưởng, chiếm 50% tổng số loài thuộc bộ linh trưởng ở Việt Nam, 7
loài nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đặc biệt là voọc Hà Tĩnh, sao la, mang.Vì thế, nơi
đây được đánh giá là có hệ tự nhiên đa dạng nhất trong tất cả các vườn quốc gia và
khu dự trữ sinh quyển quốc gia trên thế giới.
- Đặc biệt trong các hang động của vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng có các loài
động vật kỳ lạ, rất nhiều loài động vật sinh sống bên trong động mà không cần ánh
sáng như cá, tôm, bò cạp không mắt…
Mời mọi người cùng nhau theo dõi hình
ảnh của một số động vật tại vườn quốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng
VII. Những điều phải thử
Đạp xe quanh thung lũng Bồng Lai
Thử thách cùng hang Tối
Trải nghiệm đi bộ trong rừng
Thư giãn bên sông suối
Khám phá hang Tú Làn
Cắm trại bên trong hang Én
Mời mọi người cùng nhau theo dõi đoạn video
về một số trải nghiệm ở vườn quốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng
Cảm ơn các bạn
đã chú ý lắng
nghe

You might also like