You are on page 1of 46

I.

TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH


MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945

NHỮNG CHIẾN THẮNG TIÊU BIỂU TRONG


THỜI KÌ KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

NGUYÊN NHÂN THÁNG LỢI


VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ
I. TÌNH HÌNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG
THÁNG TÁM NĂM 1945
BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG,
GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH

1. Xây dựng chính quyền cách mạng


a) Về chính trị

Ngày 2/3/1946, Quốc hội họp phiên đầu tiên đã


Ngày
thông 6/1/1946,
qua hơn 90%
danh sách cử tri
Chính phủđi liên
bỏ phiếu
hiệp bầu cử
kháng
chiếnBản
Quốc hội Hiến
do Chủ pháp
đầu tịch
tiên,
Hồ đầu
cả tiên
nước
Chí của
bầu
Minh nước
được
đứng Việt
vàNam
333
đầu đại
lậpbiểu.
Ban
Dânthảo
Sau
dự chủ
đó bầuCộng
Hiến hoà đồng
cửpháp.
Hội đượcnhân
thôngdân
quacác
ngày 9/11/1946.
cấp.
b) Về quân sự
Lực lượng vũ trang được xây dựng: Vệ Quốc đoàn
đổi thành Quân đội Quốc gia Việt Nam ngày 22/5/1946.
Lực lượng dân quân, tự vệ củng cố và phát triển.

* Ý nghĩa: Thắng lợi của cuộc tổng tuyển cử đã


giáng một đòn mạnh vào âm mưu chia rẽ, lật đổ và xâm
lược của đế quốc và tay sai, nâng cao uy tín của nhà
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà trên trường quốc tế.
2. Giải quyết nạn đói
BiệnBiện
pháppháp
lâu dài:
cấp Chủ
thời:tịch
Tổ Hồ
chức Chíquyên
Minh góp
kêu thóc
gọi “Tăng
gạo
gia sản
giữa xuất!
các địa tăng gianghiêm
phương, sản xuấttrị ngay!
nhữngtăng gia sản
kẻ đầu xuất
cơ tích
nữa!”;
trữ gạo. bãi
Chủbỏtịchthuế
Hồthân
Chí và cáckêu
Minh thứgọi
thuế vô dân
nhân lý khác,
cả
giảm“nhường
nước tô 25%, giảm
cơm thuế ruộng
sẻ áo”, “hũđấtgạo20%,
cứutạm cấp“ngày
đói”, ruộng
đất bỏ
đồng hoang cho nhân dân, chia lại ruộng đất công.
tâm”.

Kết quả: Sản xuất nông nghiệp nhanh chóng được


phục hồi, nạn đói dần dần bị đẩy lùi.
3. Giải quyết nạn dốt

Từ tháng
Ngày 9/1945
8/9/1945, Chủđến
tịch9/1946,
Hồ Chítoàn
Minhquốc tổ chức
ký Sắc lệnh
gần 76.000
thành lớpBình
lập Nha học, dân
xoá học
mù chữ cho gọi
vụ, kêu hơntoàn
2,5 triệu
dân
người.
tham giaCác cấp trào
phong học được
xoá nạnkhai
mùgiảng
chữ.sớm. Nội dung,
phương pháp đổi mới theo tinh thần dân tộc dân chủ.

Đồ dùng học tập của lớp bình dân học vụ


Góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của nhân dân,
đẩy lùi từng bước các tệ nạn xã hội, xây dựng đời sống
4. Giải quyết khó khăn về tài chính
Chính phủ kêu gọi nhân dân tự nguyện đóng
góp “quỹ độc lập” và phong trào “tuần lễ vàng”.

Quốc lệnh số 4 Các nhà tư sản dân tộc và nhân dân thủ đô Cuộc bán đấu giá tranh vẽ chân dung
Hà Nội sôi nổi hưởng ứng "Tuần lễ Vàng" Bác Hồ trong Tuần lễ Vàng

Kết quả: Đóng góp 370 kg vàng, 20 triệu đồng vào “qũy
độc lập”, 40 triệu đồng vào “ quỹ đảm phụ quốc phòng”.
Ngày
23/11/1946,
Quốc hội
quyết định
cho lưu hành
tiền
Việt Nam.

 Các loại tiền xu : 20 xu, 5 hào, 1 đồng bằng nhôm và


2 đồng bằng đồng, được phát hành trong 2 năm 1945 và 1946
Ý nghĩa:
- Cách mạng nước ta vượt qua những khó khăn,
củng cố và tăng cường sức mạnh chính quyền, Nhà
nước làm cơ sở chống thù trong giặc ngoài.
- Thể hiện tính ưu việt của chế độ mới, cổ vũ,
động viên nhân dân bảo vệ chính quyền, bảo vệ nền
độc lập vừa mới giành được.
III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN,
BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG

1. Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại


xâm lược ở Nam Bộ
- Được quân Anh ủng hộ, quân Pháp đã
quay trở lại xâm lược nước ta.
- Ngày 6/9/1945 chúng đánh chiếm một số
vị trí chiến lược quan trọng ở Nam Bộ.
- Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân
Pháp cho quân đánh úp trụ sở Ủy ban nhân
dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mở đầu
cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần hai.
- Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn cùng nhân dân
Nam Bộ đứng lên chống giặc bằng mọi hình thức.

Hưởng ứng lời kêu gọi của Uỷ ban Kháng chiến Nam Bộ, nhân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định
đồng lòng đứng lên kháng chiến

- Ngày 5/10/1945, quân Pháp được tăng


viện, mở rộng đánh chiếm Nam Bộ và Nam
Trung Bộ
2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và
bọn phản động cách mạng ở miền Bắc
- Chủ trương: Tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với
quân Trung Hoa Dân quốc.
- Biện pháp:
+ Đối với quân Trung
Hoa Dân quốc:
+ Đối với các tổ chức
phản cách mạng và tay
sai của Trung Hoa Dân
quốc:
- Kết quả:
3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa
Dân quốc ra khỏi nước ta
a) Hiệp định Sơ bộ
Hoàn cảnh
- Sau khi chiếm đóng các đô thị ở Nam bộ và Nam
Trung Bộ, thực dân Pháp tiến quân ra Bắc nhằm thôn
tính cả nước ta.
- Pháp điều đình với Chính phủ Trung Hoa Dân
quốc kí hiệp ước Hoa - Pháp (28/ 2/ 1946), theo đó Pháp
được đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc
đang làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật.
- Hiệp ước Hoa - Pháp đã đặt nhân dân ta trước
sự lựa chọn: Một là đánh Pháp, hai là hòa hoãn, nhân
nhượng Pháp để tránh đối đầu cùng lúc nhiều kẻ thù.
- Ngày 3/ 3/ 1946, Ban thường vụ Trung ương
Đảng họp do Hồ Chí Minh chủ trì, đã chọn giải pháp
“Hòa để tiến”.
- Chiều 6/ 3/ 1946, tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí
Minh kí với Xanhtơni bản Hiệp định sơ bộ. Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh ký hiệp định sơ bộ ngày 06-3-


1946 với đại diện Pháp Sainteny.
Nội dung Hiệp định sơ bộ:
- Chính phủ Pháp
công nhận nước Việt
Nam Dân chủ Cộng
hòa là một quốc gia
tự do, có chính phủ,
nghị viện, quân đội,
tài chính riêng và là
thành viên của liên
bang Đông Dương,
nằm trong khối Liên
hiệp Pháp.
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho
15.000 quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc làm nhiệm vụ
giải giáp quân Nhật, rút dần trong thời hạn 5 năm. Hai bên ngừng
bắn ở Nam bộ.
Ý nghĩa:
- Ta tránh được cuộc chiến đấu
bất lợi vì phải chống lại nhiều
kẻ thù cùng một lúc.

- Đẩy được 20 vạn quân Trung


Hoa Dân quốc và bọn tay sai ra
Hiệp định sơ bộ
khỏi nước ta.

- Ta có thêm thời gian hòa bình


để cũng cố ch. quyền cách
mạng, chuẩn bị lực lượng mọi
mặt cho cuộc kh/Chiến lâu dài
chống thực dân Pháp về sau.
b) Tạm ước 14 – 9 – 1946
- Sau khi kí Hiệp định Sơ bộ, thực dân Pháp
vẫn tiếp tục gây xung đột vũ trang ở Nam bộ, cuộc
đàm phán ở Phôngtennơblô thất bại, quan hệ Việt –
Pháp ngày càng căng thẳng, có nguy cơ xảy ra
chiến tranh.

- Trước tình hình đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với


Hồ Chí Minh chân thành muốn hòa bình
Pháp bản Tạm ước 14 – 9 – 1946, nhân nhượng Pháp
một số quyền lợi kinh tế - văn hóa ở Việt Nam.
DIỄN BIẾN CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC - THU ĐÔNG 1947
TA ĐỊCH

Quân và Ngày 7/10/1947,


dân ta đã 12.000 quân
chủ động Pháp thành 2
chặn đánh, gọng kìm tiến
tiêu hao, tiêu công theo
diệt và bẻ Đường số 4 và
gãy 2 gọng số 2 tiến lên Việt
kìm, buộc Bắc;
địch rút khỏi Đồng thời, cho
Việt Bắc. quân nhảy dù
xuống chợ Đồn,
chợ Chu, chợ
Ngày22/12/1947, Giã nhằm đánh
chiến dịch úp cơ quan đầu
Việt Bắc Kết quả não của ta.
kết thúc
thắng lợi. Địch bị chết, bị thương 6.000 tên, ra
hàng 270 tên, bắn rơi 16 Máy bay
2. Giai đoạn 2: (Từ 1948 đến Thu Đông 1950)
a) Tình hình địch
- Địch thay đổi chiến lược từ “đánh nhanh, thắng
nhanh” sang “đánh kéo dài”.

- Từ giữa 1950, Pháp mở rộng phạm vi chiếm


đóng, đẩy mạnh xây dựng hệ thống cứ điểm, xin
tăng cường viện trợ của Mỹ.
b) Tình hình ta:
Thực hiện chủ trương và chỉ thị của Đảng,
ta mở 5 đòn tiến công chiến lược và đều giành
thắng lợi.
3. Giai đoạn 3: (Từ 1950 đến 1955)
Ta quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ
Diễn biến chính:
- Đợt 1: (Từ 13/3 - 17/3),
ta tiến công tiêu diệt địch
ở cụm cứ điểm Him Lam,
Độc Lập, Bản Kéo.
- Đợt 2: (Từ 30/3 -
30/4/1954), ta đánh công
kiên địch ở cứ điểm A1, C1
và ngã 3 Mường Thanh.
- Đợt 3: (Từ 01/5 đến
07/5/1954), ta diệt lần lượt
các cứ điểm, đánh thẳng
vào sở chỉ huy bắt sống
tướng Đờ-Cát và toàn bộ
Bộ Tham mưu địch.
Quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ
Lá cờ Tổ quốc tung bay trên nóc hầm Đờ-Cát
vào chiều ngày 07/5/1954
KẾT
Quân địch bị ta bắt QUẢ
sống trong chiến dịch
Điện Biên Phủ
Ta diệt và bắt sống 16.200 tên (1 thiếu tướng, 16 đại tá),
bắn rơi phá hủy 62 máy bay, thu toàn bộ vũ khí, quân
trang quân dụng của địch.
IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ NTQS TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
1. Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân,
thực hiện toàn dân đánh giặc

1
Từ mục đích, tính chất của cuộc
chiến tranh

Vai trò của quần chúng trong


2
khởi nghĩa và đấu tranh
Cơ sở
3
Từ so sánh tương quan về lực
lượng, phương tiện giữa ta và địch

Từ truyền thống, kinh nghiệm đánh


4
giặc giữ nước của ông cha ta
- Nội dung:
+ Đường lối kháng chiến: Toàn dân, toàn diê ̣n.

+ Cách đánh: Du kích chiến là chủ yếu, vận


động chiến là phù trợ, kết hợp với phong trào nổi
dậy của quần chúng nhân dân trong cả nước.

Nữ du kích miền Nam trong kháng chiến


+ Nghệ thuật tác chiến: Nghệ thuật chỉ đạo xây dựng thế trâ ̣n
chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân
đánh giặc.

Nghệ thuật chỉ đạo LLVT kết hợp với


phong trào nổi dậy rộng khắp của quần
chúng nhân dân cùng tham gia đánh giặc.

Nghệ thuật chỉ đạo hoạt động tác chiến


của bộ đội chủ lực, bộ đội địa phương và
dân quân du kích.

Nghệ thuật chỉ đạo viê ̣c huy động toàn


dân tâ ̣p trung sức người, sức của cung
cấp, chi viê ̣n cho bộ đội đánh giă ̣c.
Nữ du kích miền Nam trong kháng chiến
2. Luôn nêu cao tư tưởng tích cực, chủ động
tiến công

- Từ truyền thống và kinh nghiệm thực


tiễn qua các cuộc chiến tranh của dân
tộc Việt Nam.
Cơ sở
- Từ mục tiêu và quy luật để giành thắng
lợi trong các cuộc chiến tranh của ông
cha ta.
2. Luôn nêu cao tư tưởng tích cực, chủ động
tiến công

Chủ
Chủ độ
độnng,
g, tích
tích cực
cực tiêu
tiêu hao,
hao, ngăn
ngăn chă
chặṇn
địch
địch
Củng
Củngcố,
cố,phát
pháttriển
triểnthế
thếvà
vàlực,
lực,chủ
chủđộ
độnngg
Nội tiến
tiếncông
côngđịch
địchkhi
khicócóthời
thờicơ cơthuận
thuậnlợi
lợi
dung
Chủ
Chủ động
động tiến
tiến công
công địch
địch trên
trên tất
tất cả
cả các
các
mặt
mặttrận:
trận:Quân
Quânsự, sự,chính
chínhtrị,
trị,ngoại
ngoạigiao,
giao,
binh
binhđịch
địchvận
vận
Tiến
Tiến công
công địch
địch rộng
rộng khắp,
khắp, liên
liên tục,
tục, mọi
mọi
lúc,
lúc, mọi
mọi nơi
nơi khiến
khiến địch
địch bị
bị động,
động, phân
phân
tán,
tán,lúng
lúngtúng
túngđối
đốiphó
phó
3. Kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến
tranh chính quy để phát triển mạnh mẽ thế tiến công
chiến lược

Cơ sở
Từ mối quan Từ kinh
hệ biện chứng nghiệm,
giữa chiến truyền thống
tranh du kích Từ quy luật đánh giặc giữ
và chiến tranh giành thắng nước của dân
chính quy lợi của ông tộc Việt Nam
cha ta trong
các cuộc
chiến tranh
3. Kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến
tranh chính quy để phát triển mạnh mẽ thế tiến công
chiến lược

Nội dung ?

Kết hợp chặt chẽ CT du kích với CT chính quy,


lấy đòn tiến công của chủ lực để tiêu diệt lớn
quân địch
Tạo lập thế trận CTND vừa có chiều rộng, vừa có
chiều sâu, có khả năng tập trung cao lại có thể
nhanh chóng phân tán khi cần
Tạo sự thay đổi tương quan LL, làm chuyển
biến cục diện chiến trường, tạo thế có lợi cho ta.
Kết hợp các lực lượng, quy mô, bằng nhiều
cách đánh linh hoạt, sáng tạo.
Đầu cuộc kháng chiến: LLVT ta còn quá chênh
lệch so với địch; do đó, ta phải thực hiện đánh nhỏ lẻ,
phân tán với các hình thức hết sức linh hoạt, sáng tạo,
để tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch, buộc địch phân tán,
căng kéo để đối phó, tạo điều kiện cho chủ lực đánh
tập trung, tiêu diệt ngày càng lớn.
Giữa cuộc kháng chiến: Phát triển chiến tranh du
kích, đẩy mạnh tác chiến tập trung, tạo sự thay đổi
tương quan so sánh lực lượng, làm chuyển biến cục
diện chiến tranh.
Giai đoạn cuối: Ta mở nhiều chiến dịch lớn lấy
nòng cốt là bộ đội chủ lực, đánh tâ ̣p trung, phát triển và
đẩy mạnh các hoạt động chiến tranh du kích, phối hợp
với các chiến trường trên cả nước để phân tán, căng
kéo địch, tạo thế có lợi cho ta.
4. Nghệ thuật “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch
nhiều”, kết hợp vũ khí thô sơ với vũ khí hiện đại
để đánh thắng địch

- Cơ sở:

+ Từ so sánh tương quan về lực lượng,


phương tiện giữa ta và địch.

+ Từ kinh nghiệm, truyền thống đánh giặc


giữ nước của ông cha ta.
4. Nghệ thuật “lấy nhỏ đánh lớn, lấy ít địch
nhiều”, kết hợp vũ khí thô sơ với vũ khí hiện đại
để đánh thắng địch
- Nội dung:
* Lấy nhỏ đánh lớn, lấy
ít địch nhiều.
+ Là sản phẩm của
nghệ thuật lấy “thế” thắng
“lực”.

+ Lựa chọn địa bàn, khu vực tác chiến phù hợp và tổ
chức sử dụng lực lượng hợp lý
+ Phát huy cao nhất sức mạnh nội lực, kết hợp sức
mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại.
+ Biết khai thác, khoét sâu, đánh vào điểm yếu của
địch và hạn chế, chế ngự, triệt tiêu điểm mạnh của chúng.
+ Với nghệ thuật “lấy ít địch nhiều”, ta đã phát huy tối
đa khả năng CĐ của LLVT 3 thứ quân và của các binh chủng.

+ Kết hợp đánh nhỏ lẻ, đánh vừa, đánh lớn; kết hợp du
kích chiến với đánh tập trung. Phối hợp tác chiến rộng khắp,
khi cần thiết thì tập trung LL lớn hơn để quyết đánh và quyết
thắng, chắc thắng.
Nd2: Kết hợp vũ khí thô sơ với vũ khí hiện đại để
đánh thắng địch
- Vận dụng cách đánh linh hoạt, sáng tạo với quy
mô thích hợp và bằng mọi loại vũ khí có trong tay.

- Phát huy tối đa khả năng, sở trường của các


lực lượng trong suốt quá trình chiến đấu.
5. Nghệ thuật chỉ đạo đấu tranh vũ trang phối
hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị và các mặt
đấu tranh khác
- Cơ sở:
+ Từ mối quan hệ giữa các mặt đấu tranh.
+ Từ so sánh tương quan về lực lượng,
phương tiện giữa ta và địch.
+ Từ truyền
thống đánh giặc
giữ nước của
ông cha ta.

Người lính cảm tử


5. Nghệ thuật chỉ đạo đấu tranh vũ trang phối
hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị và các mặt
đấu tranh khác
- Nội dung:
+ Chiến tranh toàn dân toàn diện, kết hợp chặt
chẽ các mặt đấu tranh.
+ Kết hợp tiêu diệt địch với phát triển lực lượng
chính trị quần chúng, binh vận trong binh lính địch.
+ Vừa đánh, vừa đàm để xây dựng, củng cố lực
lượng, đồng thời, tranh thủ sự đồng tình, ủng hộ của
nhân dân các nước tiến bộ trên thế giới.
6. Xác định đúng hướng và mục tiêu tiến
công chủ yếu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách
đánh của chiến dịch

Từ
Từ nghệ
nghệ thuật
thuật “biết
“biết địch,
địch, biết
biết ta”
ta” của
của
ông
ôngcha
chata
taqua
quacác
cáccuộc
cuộcchiến
chiếntranh
tranh

Từ
Từđặc
đặcđiểm,
điểm,tính
tínhchất
chấtđịa
địahình
hìnhkhu
khuvực
vực
Cơ sở
tác
tácchiến
chiến

Từ
Từ tương
tương quan
quan vềvề lực
lực lượng,
lượng, phương
phương
tiện
tiệngiữa
giữata
tavà
vàđịch
địch
6. Xác định đúng hướng và mục tiêu tiến
công chủ yếu, vận dụng linh hoạt, sáng tạo cách
đánh của chiến dịch

Đánh
Đánhgiá
giáchính
chínhxác
xácđịch,
địch,địa
địahình,
hình,cơ
cơđộng
động
lực
lựclượng
lượngtriển
triểnkhai
khaithế
thếtrận
trậnlinh
linhhoạt
hoạt

Nội Tổ
Tổ chức
chức lực
lựclượng
lượnghợp
hợplý,
lý, hình
hình thành
thành thế
thế
dung áp
ápđảo
đảongay
ngaytừtừđầu
đầuchiến
chiếndịch
dịch

Đánh
Đánh địch
địch bằng
bằng “mưu,
“mưu, kế”;
kế”; thắng
thắng địch
địch
bằng
bằng“thế,
“thế,thời”,
thời”,buộc
buộcđịch
địchphải
phảiđánh
đánhtheo
theo
cách
cáchđánh
đánhcủa
củata
ta
7. Chuẩn bị, tạo và nắm thời cơ đánh trận then
chốt quyết định, kết thúc chiến tranh
- Cơ sở:
+ Từ so sánh tương quan về lực lượng, phương tiện
giữa ta và địch.
+ Từ nghệ thuật, truyền thống đánh giặc giữ nước của
ông cha ta.
- Nội dung:
+ Đánh thắng trận mở đầu chiến dịch và kết thúc chiến
dịch đúng lúc.
+ Khuếch trương chiến quả của các trận then chốt
trước với các trận then chốt sau trong chiến dịch.
+ Là đỉnh cao của nghệ thuật “tạo lực, lập thế, tranh
thời, dùng mưu”.
Khi thế và lực phát triển, ta chủ động mở các chiến
dịch với nhiều quy mô trên khắp các chiến trường, làm cho
địch từ chủ động thành thế bị động, bất ngờ, phân tán, lúng
túng đối phó.
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1. Trình bày những vấn đề nổi bâ ̣t về NTQS trong
kháng chiến chống Pháp? Phân tích “Nghê ̣ thuật tiến
hành chiến tranh nhân dân, thực hiện toàn dân đánh
giặc”? Liên hê ̣ thực tiễn?
2. Trình bày những vấn đề về NTQS trong kháng
chiến chống Pháp? Phân tích “Nghê ̣ thuật lấy nhỏ đánh
lớn, lấy ít địch nhiều; kết hợp vũ khí thô sơ với vũ khí
hiê ̣n đại để đánh thắng địch”? Liên hê ̣ thực tiễn?

You might also like