You are on page 1of 63

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG
BÀI THUYẾT TRÌNH CƠ SỞ TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỆN
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Minh Quyền

Danh sách nhóm 4:


Trần Như Ý TD19 1951050109
Nguyễn Văn Lực TD19 1951050016
Đào Xuân Trường TD19 1951050102
Lâm Anh Tú TD19 1951050096
Đặng Minh Nhân TD19 1951050077
Phạm Văn Cảnh TD19 1951050046
Nguyễn Minh Nhất TD19 1951050079
1. Truyền động thyristor động cơ 1 chiều có đảo chiều

Thyristor là gì
Thyristor là linh kiện gồm bốn lớp bán dẫn là P1-N1-P2-N2 liên tiếp
tạo nên ba cực : anôt A, catôt K, và cực điều khiển G (Gate).
1. Truyền động thyristor động cơ 1 chiều có đảo chiều
- Truyền động triristor có đảo chiều dùng phương pháp đảo chiều dùng chỉnh lưu
kép. Để điều khiển hệ thống truyền động triristor có đảo chiều người ta thường sử
dụng 2 phương pháp là điều khiển chung và điều khiển riêng.Tùy thuộc vào
phương pháp điều khiển thì sẽ có đặc tính cơ khác nhau.
 - Điều khiển chung: là cùng 1 lúc ta điều
khiển 2 bộ trisistor thuận và ngược với 2 góc
mở khác nhau(và ). Nếu giá trị sức điện
động của 2 bộ chỉnh lưu như nhau. Nếu điều
khiển theo phương pháp chọn giá trị sức
điện động của 2 bộ chỉnh lưu như nhau ( = )
thì ta có phương pháp điều khiển chung
tuyến tính vì:

nên ta có quan hệ giữa các góc mở của các


bộ chỉnh lưu như sau:
1. Truyền động thyristor động cơ 1 chiều có đảo chiều

- Truyền động triristor có đảo chiều dùng phương pháp đảo chiều dùng chỉnh lưu
kép
 - Nếu điều khiển theo phương pháp chọn
giá trị sức điện động của 2 bộ chỉnh lưu
khác nhau ( = ) thì ta có phương pháp điều
khiển chung phi tuyến khi đó ta có quan hệ
giữa các góc mở của các bộ chỉnh lưu như
sau:

Trong đó ξ là góc không phù hợp và được


chọn tùy thuộc vào đặc tính của hệ.
- Phương pháp điều khiển riêng là chỉ điều
khiển xung mở cho từng bộ chỉnh lưu
còn bộ kia không được điều khiển do đó sẽ
loại trừ được dòng tuần hoàn.
1. Truyền động thyristor động cơ 1 chiều có đảo chiều

+ Ưu điểm của sơ đồ gồm có:


– Số xung áp chỉnh lưu trong một chu kì lớn, vì vậy bộ đập mạch
của điện áp chỉnh lưu thấp, chất lượng điện áp cao.
– Do sơ đồ là đối xứng nên không làm lệch pha lưới điện.
– Sơ đồ có thể làm việc ở chế độ nghịch lưu.
+ Nhược điểm gồm có:
– Giá thành thiết bị cao
– Điều khiển phức tạp đối với các cơ cấu trong mạch điều khiển.
2. CÁC HỆ THỐNG TRUYỀN
ĐỘNG ĐIỀU CHỈNH XUNG ÁP –
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động
cơ điện một chiều:
1. Điều chỉnh xung áp mạch đơn:

Sơ đồ thay thế hệ XA-Đ và dạng điện áp tức thời


2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động
cơ điện một chiều:

Trong đó:
• Ud: điện áp một chiều đầu vào bộ biến đổi xung áp.
• ut: là điện áp tức thời.
• RB: điện trở trong bộ biến đổi.
• UTB: điện áp trung bình đầu ra bộ biến đổi xung áp (điện áp đặt
vào mạch phần ứng của động cơ)
2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:
Ở chế độ dòng gián đoạn ta có:

 Trong đó:
• : là khoảng thời gian điốt D0 dẫn dòng.
• : là thời gian một lần đóng khóa K.
• : là thời gian một lần cắt khóa K.
• : là thời gian một chu kỳ đóng cắt của khóa K.
2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:
Ở chế độ dòng liên tục ta có:

Nếu đặt gọi là độ rộng xung

là tần số xung

Thì:
2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:
2. Phương trình đặc tính cơ trong hệ truyền động XA-Đ:

Đặc tính cơ của hệ ĐXA-ĐM


2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:
3. Hệ truyền động XA-Đ đảo chiều:

Sơ đồ nguyên lý hệ truyền động XA-Đ đảo chiều


2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:

•Trong
  đó:
• : van điều khiển hoàn toàn (thyristor).
• : Diode để trả năng lượng từ từ tải về nguồn.
• , : Điện trở, điện cảm của động cơ và của cuộn kháng lọc (nếu có).
• E: Sức điện động của động cơ một chiều kích từ độc lập.
2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:
Nguyên lý đảo chiều:
• Từ 0 – t1 cho T1,T2 mở:
• Từ t1 - t2 cho T3, T4 mở:

Nếu:
 : Động cơ quay thuận

: Động cơ quay ngược



2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:

Đồ thị điện áp tức thời trên động cơ


2. Các hệ truyền động điều chỉnh xung áp – Động cơ
điện một chiều:

4. Ưu điểm, nhược điểm của hệ XA-Đ:


Ưu điểm:
• Tác động nhanh, tổn thất ít.
• Dễ thiết lập hệ thống tự động vòng kín.
Nhược điểm:
• Điện áp xung gây ra tổn thất phụ do thành phần xoay chiều gây ra.
• Tần số đóng cắt lớn (f = 200 – 400 Hz) tạo ra nhiễu cho nguồn và
thiết bị điều khiển.
• Tồn tại vùng làm việc dòng gián đoạn đặc tính cơ dốc, kém ổn định.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 Vì sao chúng ta phải ổn định


tốc độ truyền động điện ?

 Nâng cao chất lượng


sản phẩm và năng suất

 Mở rộng dải điều chỉnh


tốc độ và tăng khả năng
quá tải cho động cơ
điện
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

3.1 Nguyên lý chung:

 Cấu trúc chung của hệ thống điều chỉnh tốc độ vòng


kín:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

  Trong đó:
• : tín hiệu đặt, tỷ lệ với giá trị đặt của thông số được điều
chỉnh: tốc độ .
• : tín hiệu phản hồi, tỷ lệ với giá trị thực của thông số được
điều chỉnh ω.
• ΔU = : tín hiệu sai lệch, phản ánh mức độ sai lệch giữa giá trị
thực của thông số ra ω với giá trị mong muốn đã đặt trước .
• chính là tín hiệu dùng để điều khiển phần tử điều chỉnh ĐCh
sao cho thông số của nó tự động thay đổi, và tác động vào
động cơ (Đ) để đủ làm cho giá trị ω tiến đến.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 Biện pháp chủ yếu để ổn định tốc độ là tăng độ cứng


của đặc tính cơ bằng điều khiển theo mạch kín.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

  Đặc tính của hệ hở trong toàn dải điều chỉnh:


const

  Sai số tĩnh: S =

 Để sai số tĩnh S ≤ cần tìm biện pháp tăng tốc


độ đến =. Ta có điểm làm việc [;], đường đặc
tính có độ cứng mong muốn là và:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

  Giaođiểm của đặc tính mong muốn với đặc tính


của hệ hở cho biết giá trị cần thiết của khi thay
đổi:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

3.2 Ổn định tốc độ động cơ điện một chiều dùng phản


hồi dương dòng tải:
 • Qui luật thay đổi theo dòng tải
Sơ đồ nguyên lý hệ thống
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 •Đặc tính cơ hệ hở:


• Đặc tính cơ mong muốn:
• Tại giao điểm của 2 đường này ta luôn có:
=
M= +
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 Theo sơ đồ (a), ta có:

 Phương trình đặc tính cơ:

 :là điện áp đặt tốc độ.


: là điện áp phả hồi dòng điện.
: là điện trở shunt trong mạch
phần ứng.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

• Từ (3.1), (3.2) có:

 Nếu chọn
 Nếu chọn thì đặc tính cơ có độ cứng dương.
 Nếu chọn thì đặc tính cơ có độ cứng âm.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

3.3 Ổn định tốc độ động cơ một chiều dung phản hồi âm


điện áp:
 • Quy luật thay đổi theo điệm áp phàn ứng.
 Sơ đồ nguyên lý:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 •Phương trình đặc tính tĩnh của bộ biến đổi BĐ có


dạng sau:
(3.4)
Thay ta có:
(3.5)
Thay (3.4) vào (3.5) ta có:
(3.6)
Thay vào (3.6) rút gọn và đặt:
b=
• Ta có:
• gọi là hệ số phải hồi điện áp.
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:
 •Nếu bỏ qua dòng qua và đặt
• Ta được:

 Phương trình đặc tính cơ:

 • Nếu mạch có >>1 thì đặc tính


có dạng:

Hay , )
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

3.4 Ổn định tốc độ động cơ một chiều dung phản


hồi âm tốc độ:
 •
Quy luật thay đổi theo tốc dộ quay:
Sơ đồ nguyên lý:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:

 • Từ phương trình đặc tính tĩnh của bộ biến đổi BĐ:

• Ta có: (3.7)
• Thay (3.7) vào (3.1) ta có:
3. Ổn định tốc độ làm việc của truyền động điện 1 chiều:
4.1 Hạn chế dòng điện

Vấn đề hạn chế dòng điện chỉ được đặt ra với các hệ truyền động kiểu vòng kín
vì khi thiết kế, tính toán các hệ này có sử dụng các mạch phản hồi để giảm sai số
tốc độ, tức để tăng độ cứng đặc tính cơ, đồng thời tăng giá trị dòng điện ngắn
mạch và momen ngắn mạch. Kết quả gây nguy hiểm cho động cơ khi bị quá tải
lớn và gây hỏng hóc cho các bộ phận truyền lực bởi gia tốc quá lớn khi khởi
động và hãm.
Để giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu về ổn định tốc độ và hạn chế dòng điện
thường dùng phương pháp phản vùng tác dụng. Trong vùng biến thiên cho phép
của momen và dòng điện phần ứng, độ lớn đặc tính cơ phải cao để đảm bảo sai
số tốc độ là nhỏ. Khi dòng điện và momen vượt quá phạm vi này thì phải giảm
mạnh độ cứng đặc tính cơ để hạn chế dòng điện. Mặt khác, trong quá trình khởi
động, hãm, điều chỉnh tốc độ động cơ thường có yêu cầu giữ gia tốc không đổi
để hệ đạt được tối ưu về thời gian quá trình quá độ. Để đạt được điều này trong
các hệ truyền động có momen tải không đổi thì đặc tính cơ phải có đoạn độ
cứng bằng không.
4.1 Hạn chế dòng điện
Hạn chế dòng điện bằng các mạch ngắt dòng
Thường dùng trong các hệ truyền động điện hay bị quá tải ngẫu nhiên
trong thời gian ngắn. Khi bị quá tải nhưng hệ vẫn làm việc tiếp nhưng tốc
độ phải giảm để tránh va đập trong các cơ cấu truyền lực, tốc độ giảm
nhiều hay ít tùy thuộc vào mức độ quá tải lớn hay nhỏ. Để có thể phát
hiện ra điểm chuyển vùng và để giảm độ cứng đến mức cần thiết, thường
dùng mạch phản hồi âm dòng điện có ngắt.
4.1 Hạn chế dòng điện

Trong vùng tải cho phép, I < Ing thì điện áp trên điện trở Rd.I còn nhỏ
hơn ngưỡng thông của van ổn định Vo, tín hiệu phản hồi -u1 = 0, hệ làm
việc với phản hồi tăng độ cứng, tức là uđk = u‘đk, ứng với đoạn đặc tính
cơ AB có độ cứng cao.
Khi dòng điện phần ứng tăng lên quá dòng điện ngắt I>Ing, điện áp RdI
làm thông van ổn áp Vo, xuất hiện tín hiệu phản hồi dòng điện so sánh
với tín hiệu điều khiển:
u i = .(I – Ing)
uđk = u’đk - .(I – Ing)
Eb = Kb.[u’đk - .(I – Ing)], I>Ing
K..Kb.(u’đk + .Ing) – [R + (1 + .Kb).Rd].I
(.u’đk) - ,
Trong đó = ; =
4.1 Hạn chế dòng điện
Tự động điều chỉnh dòng điện
Trong các hệ truyền động điện hiện đại, các mạch vòng điều chỉnh được nối
theo cấp, độc lập tương đối với nhau, việc phân vùng tác dụng giữa ổn định
tốc độ và hạn chế dòng điện được thực hiện bằng dạng phi tuyến của đặc
tính điều chỉnh.
4.1 Hạn chế dòng điện

Sơ đồ đơn giản nhất gồm 2 vòng điều   chỉnh: vòng điều chỉnh dòng điện
ở trong có bộ điều chỉnh dòng điện R1, vòng điều chỉnh tốc độ có bộ điều
chỉnh tốc độ R điều chỉnh này có đặc tính khuếch đại vùng có bão hòa.
Điện áp đầu ra R điện áp đặt dòng điện phần ứng uiđ, giá trị bảo hòa uiđmax
chính là giá trị cực đại của dòng điện phần ứng. Bộ điều chỉnh R 1 trong
mạch vòng có nhiệm vụ duy trì dòng điện phần ứng luôn bằng giá trị đặt
(uiđ), bất kể hệ thống đang làm việc ổn định hay trong quá trình quá độ.
Như vậy mạch vòng dòng điện đã biến bộ biến đổi BĐ thành một nguồn
dòng điện được điều khiển bởi tín hiệu uiđ. Vì dòng điện là đại lượng
biến thiên nhanh nên sai lệch luôn nhỏ, bộ điều khiển R1 luôn làm việc ở
vùng tuyến tính của đặc tính điều chỉnh.
4.1 Hạn chế dòng điện

Khi bắt đầu quá trình thay đổi tốc độ, giả sử  xét khi khởi động động cơ. Do có sự thay đổi
đột ngột của u trong khi u thay đổi kịp do quán tính sai lệch của hệ nên sai lệch đầu vào =
U - U giá trị rất lớn. Điểm làm việc R nằm rất sâu trong vùng bã hòa của đặc tính điều chỉnh,
tín hiệu ra của R là uiđ = uiđmax = const, mạch vòng tốc độ bị ngắt ra khỏi sơ đồ. Do hoạt động
của mạch vòng dòng điện mà dòng điện phần ứng được duy trì ở giá trí I = I đmax tương ứng
tín hiệu mạch vào là uiđmax, điểm bắt đầu khởi động là điểm A, động cơ bắt đầu được tăng
tốc độ với gia tốc
=
Mặc dù sau đó tốc độ động cơ được tăng dần lên nhưng dòng điện vẫn duy trì ở giá trị I =
Idmax chừng nào mà bộ điều chỉnh tốc độ R rời khỏi vùng bão hòa, tức là chưa được nối lại
sơ đồ. Đoạn đặc tính cơ khi khởi động là đoạn BC, có độ cứng bằng không và dòng điện
không đổi. Tại điểm B tốc độ động cơ sao cho làm việc của R đầu ra khỏi vùng bão hòa và
lọt vào vùng tuyến tính của đặc tính, mạch vòng tốc độ bắt đầu phát huy tác dụng điều
chỉnh cùng với mạch vòng dòng điện tạo đoạn đặc tính BC có độ cứng thỏa mãn đạt độ
chính xác cao.
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

Phương trình cân bằng của hệ truyền động:

 Trong đó:
: Công suất điện
: Công suất cơ
: Tổn hao công suất
Tùy thuộc vào biến đổi năng lượng trong hệ mà ta có trạng
thái làm việc của động cơ gồm trạng thái động cơ và trạng
thái hãm
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

  động cơ sinh ra hỗ trợ việc quay. Hay chiều


• Trạng thái động cơ: Là trạng thái mà momen
của mômen động cơ cùng chiều với chiều của tốc độ quay.
Trạng thái động cơ gồm trạng thái có tải ( và không tải (
▪ M () và cùng chiều:
▪ Động cơ làm việc ở góc thứ (ω > 0; M và > 0) và góc thứ (ω < 0; M và < 0)
• Trạng thái máy phát (hãm): Là trạng thái mà mômen động cơ sinh ra chống lại sự quay.
Hay chiều của mômen động cơ ngược chiều với chiều của tốc độ quay.
▪ M () và ngược chiều:
▪ Động cơ làm việc ở góc thứ (ω > 0; M và I < 0) và góc thứ (ω < 0; M và > 0)
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

• Hãm tái sinh

• Hãm ngược
• Hãm động năng
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.1 Hãm tái sinh (  


• Hãm tái sinh khi tốc độ của động cơ
  lớn hơn tốc độ không tải lý tưởng
(> ).
• Khi hãm tái sinh, sức điện động của động cơ lớn hơn điện áp nguồn : ,
động cơ làm việc như một máy phát song song với lưới và trả năng
lượng về nguồn, lúc này thì dòng hãm và mô men hãm đã đổi chiều so
với chế độ động cơ.
• Khi hãm tái sinh:
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.1 Hãm tái sinh (  


4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.1.1 Một số trường hợp hãm tái sinh


Hãm tái sinh khi (> )  
Lúc này máy sản xuất như là nguồn động lực quay rôto động cơ, làm cho
động cơ trở thành máy phát, phát năng lượng trả về nguồn.
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.1.1 Một số trường hợp hãm tái sinh


 
Hãm tái sinh khi giảm điện áp phần ứng
Khi giảm điện áp nguồn đột ngột, nghĩa là tốc độ ω0 giảm đột ngột trong khi
tốc độ ω chưa kịp giảm, do đó làm cho tốc độ trên trục động cơ lớn hơn tốc
độ không tải lý tưởng (> ).
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.1.1 Một số trường hợp hãm tái sinh


Hãm tái sinh khi đảo chiều điện áp phần ứng

 
Khi đảo chiều điện áp phần
ứng, nghĩa là đảo chiều tốc độ
, động cơ sẽ dần chuyển sang
đường đặc tính có và sẽ làm
việc tại điểm B.
Hãm tái sinh
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.2 Hãm ngược (


 
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.2 Hãm ngược (


 

Hãm ngược: ngược dấu với


 

Có hai trường hợp xảy ra hãm ngược:


1. Thêm đủ lớn vào mạch phần ứng động cơ:
2. Đảo ngược cực tính điện áp mạch phần ứng động cơ
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.2 Hãm ngược (


 

Trường hợp 1:
Thêm đủ lớn vào mạch phần ứng động   cơ: Khi đưa thêm điện trở vào mạch
phần ứng mômen của động cơ điện giảm đến giá trị nhỏ hơn mô men cản thế năng
khi đó thế năng của tải sẽ tạo ra mô men hãm để đưa động cơ điện đến điểm xác
lập mới.
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

Trường hợp 2:
Đảo ngược cực tính điện áp mạch phần ứng động  cơ (hay đổi chiều quay tốc độ không tải lý
tưởng ) : Giả sử động cơ điện đang làm việc theo chiều quay thuận (góc phần tư thứ I) đảo
chiều điện áp vào phần ứng thì ngay tại thời điểm đầu tốc độ động cơ không đổi nhưng dòng
điện đảo chiều nên mômen đổi chiều động cơ điện chuyển sang làm việc ở trạng thái hãm.
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

 
4.3 Hãm động năng (

Hãm động năng là trạng thái hãm mà động cơ điện biến cơ năng trên
trục động cơ thành điện năng tiêu tán trên điện trở hãm hoặc phần ứng
của động cơ điện. Hãm động năng có thể xảy ra đối với các loại động cơ
điện một chiều. Trong thực tế hãm động năng xảy ra trong hai trường
hợp sau:
+ Hãm động năng tự kích
+ Hãm động năng kích từ độc lập
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

 
4.3 Hãm động năng (
Hãm động năng tự kích
Quá trình hãm động năng tự kích xảy ra khi động cơ điện đang quay ta
ngắt động cơ (cả phần ứng và kích từ) khỏi lưới rồi đóng cả phần ứng và
kích từ qua điện trở hãm, dưới tác dụng của quán tính rotor động cơ vẫn
quay và cung cấp năng lượng tạo ra mô men hãm. Sơ đồ nguyên lý và đặc
tính cơ của hệ được mô tả trên hình 2-22 (a,b). Trong đó (1) là đường ứng
với giá trị điện trở hãm Rh nhỏ, (2) là đường ứng với giá trị điện trở hãm
Rh lớn. Nếu tải là tải phản kháng thì sau quá trình hãm động cơ điện sẽ
dừng lại còn nếu là tải thế năng thì động cơ điện sẽ gia tốc theo chiều
ngược lại (đường nét đứt) và xác lập tại điểm mới.
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

 
4.3 Hãm động năng (
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.3 Hãm động năng


4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

 
4.3 Hãm động năng (
• Ta nhận thấy trong quá trình hãm do tốc độ động cơ điện giảm dần
nên sức điện động cũng giảm dần do đó dòng kích từ cũng giảm nên mô
men hãm cũng giảm dần theo tốc độ cho nên đặc tính cơ của động cơ
điện không phải là đường thẳng mà là đường cong như trên hình vẽ.
• Đối với động cơ một chiều kích từ nối tiếp và hỗn hợp quá trình hãm
động năng cũng xảy ra tương tự
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.3 Hãm động năng


Hãm động năng kích từ độc lập
Quá trình hãm động năng kích từ độc lập xảy ra khi động cơ điện đang
quay ta ngắt phần ứng của động cơ khỏi lưới rồi đóng qua điện trở hãm,
dưới tác dụng của quán tính rotor động cơ vẫn quay và cung cấp năng
lượng tạo ra mô men hãm. Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ của hệ được mô
tả trên hình
4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.3 Hãm động năng

Nhìn vào sơ đồ nguyên lý ta có:


4.2 Các trạng thái hãm của động cơ DC

4.3 Hãm động năng

• Độ cứng của đặc tính cơ hãm phụ thuộc vào điện trở hãm, Rh càng nhỏ
đặc tính cơ càng cứng nhưng khi tính toán Rh phải đảm bảo sao cho
dòng hãm nằm trong giới hạn cho phép.
• Nếu tải là tải phản kháng thì sau quá trình hãm động cơ điện sẽ dừng
lại còn nếu là tải thế năng thì động cơ điện sẽ gia tốc theo chiều ngược
lại (đường nét đứt) và xác lập tại điểm mới.
• Quá trình hãm động năng kích từ độc lập của động cơ một chiều kích
từ nối tiếp và hỗn hợp cũng xảy ra tương tự
THANK YOU

You might also like