You are on page 1of 30

NHÌN VÀO CÁC HÌNH DƯỚI ĐÂY CHỈ TÊN CÁC CÁC

BỘ PHẬN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ:


Câu 1: Năng suất sinh học là tổng lượng chất khô tích
lũy được.
A. Mỗi giờ trên 1 ha trồng trong suốt thời gian sinh
trưởng.
B. Mỗi tháng trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng.
C. Mỗi phút trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng.
D. Mỗi ngày trên 1 ha gieo trồng trong suốt thời gian
sinh trưởng.
Câu 2: Cường độ quang hợp là chỉ số thể hiện… hoạt
động của bộ máy quang hợp.
A. Năng suất.
B. Hiệu suất.
C. Tần suất.
D. Cả A, B và C.
h iề u
đ ể n g
a o t r o n
i s ở
Tạ c ả n h v ào
â y n g ủ i
c n g a lạ
ph ò m ở? t
n đ ê h
b a ó t
y k h
th ấ
BÀI 12: HÔ HẤP Ở
THỰC VẬT.

GIÁO SINH THỰC TẬP: NGUYỄN THỊ


THU THẢO.
Hô hấp ở
thực vật là
gì?
Vì sao nước
vôi trong ống
nghiệm bên
phải bình
chứa hạt nảy
mầm (hình
12.1 A) bị
vẩn đục khi
bơm hút hoạt
động?
Giọt nước màu trong ống
mao dẫn di chuyển về
phía trái (hình 12.1 B) có
phải do hạt nảy mầm hô
hấp hút O2 không, vì sao?
Nhiệt kế trong
bình (hình 12.1
C) chỉ nhiệt độ
cao hơn nhiệt
độ không khí
bên ngoài bình
chứng thực
điều gì?
I. Khái quát về hô hấp ở thực vật.
1. Khái niệm.
- Là quá trình oxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp,
đặc biệt là glucozo của tế bào sống đến CO2 và H2O,
một phần năng lượng giải phóng ra được tích lũy
trong ATP.
Viết phương
trình tổng quát
hô hấp?

2. Phương trình hô hấp tổng quát.


C6H12O6 + 6 CO2 -> 6 CO2 + 6 H2O + Năng lượng
(Nhiệt + ATP).
Hô hấp ở thực vật có
vai trò gì?

3. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể thực vật.


+ Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cơ
thể thực vật.
+ Năng lượng tích lũy trong phân tử ATP được sử dụng cho
nhiều hoạt động sống của cây.
+ Hô hấp tạo ra sản phẩm trung gian cho quá trình tổng hợp
các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
Hô hấp ở thực
vật diễn ra theo
mấy con đường?
Phân giải kị khí
diễn ra ở đâu?
Gồm mấy giai
đoạn?
Cho biết có
bao nhiêu
phân tử ATP
và phân tử axit
pyruvic được
hình thành từ
1 phân tử
gluczo bị phân
giải trong
đường phân?
II. Con đường hô hấp ở thực vật.
1.Phân giải kị khí.
*) Điều kiện: không có sự tham gia của O2.
*) Diễn biến: gồm 2 giai đoạn:
- Đường phân: C6H12O6 -> 2 Axit piruvic
+ 2ATP
- Lên men: là quá trình chuyển hóa axit
piruvic thành rượu etylic + CO2 hoặc axit lactic.
*) Vị trí: Tế bào chất.
Phân giải hiếu khí diễn ra
ở đâu? Có mấy giai
đoạn?
Hãy
mô tả
cấu tạo
của ti
thể?
2. Phân giải hiếu khí.
- Gồm: đường phân, hô hấp hiếu khí.
+ Đường phân: như trên.
+ Chu trình Crep: xảy ra trong chất nền của ti thể. Khi
có O2, axit piruvic đi từ tế bào chất vào ti thể, chuyển
hóa theo chu trình Crep và bị oxi hóa hoàn toàn.
+ Chuỗi chuyền electron: xảy ra ở màng trong ti thể,
hidro tách ra từ axit piruvic kết hợp với O2 -> H2O,
tích lũy được 36 ATP.
PHIẾU HỌC TẬP
Phân biệt phân giải kị khí và phân giải hiếu khí:
Tiêu chí Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí

Điều kiện Không có oxi Có oxi

Nơi xảy ra Tế bào chất Chủ yếu ở ti thể

Các giai 2 giai đoạn: đường 3 giai đoạn: đường


đoạn phân và lên men phân, chu trình Crep
và chuỗi chuyền
electron
Sản phẩm cuối Rượu etylic + CO2
CO2 và H2O
cùng hoặc axit lactic

Năng lượng 2 ATP 38 ATP


Câu 1: Chu trình Crep diễn ra trong.
A. Chất nền của ti thể B. Tế bào chất C. Lục
lạp D. Nhân

Câu 2: Giai đoạn đường phân diễn ra tại:


A. Ti thể B. Tế bào chất C. Lục lạp D.
Nhân
Câu 3: Sản phẩm của phân giải kị khí ( đường phân và
lên men) từ axit piruvic là:
A. Rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. Axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. Rượu etylic + năng lượng.
D. Rượu etylic + CO2.
Câu 4: Phân giải kị khí và phân giải hiếu khí có chung giai đoạn nào?
A. Chu trình Crep
B. Chuỗi truyền electron
C. Đường phân
D. Lên men
Câu 5: Cho phương trình sau, A là gì?
C6H12O6 + 6 O2 -> 6 A + 6 H2O + Năng lượng.
A. CO
B. CO2
C. O2
D. B hoặc C.
Câu 6: Chuỗi chuyền electron diễn ra ở đâu?
A. Màng trong ti thể
B. Peroxixom
C. Chất nền ti thể.
D. Lục lạp.
III. Hô hấp sáng.
- Khái niệm:Là quá trình hấp thụ
Trình bày khí O2 và giải phóng CO2 ngoài
khái sáng.
niệm và - Điều kiện:Cường độ ánh sáng
cao, tại lục lạp của thực vật C3,
điều kiện
cạn kiệt CO2.
xảy ra hô - Nguyên liệu: O2.
hấp - Sản phẩm:CO2.
sáng? - Nơi xảy ra: Lục lạp,
perôxixôm, ti thể
- Hậu quả: Gây lãng phí sản
phẩm quang hợp.
Dựa vào kiến thức về
quang hợp và hô hấp hãy
chứng minh quang hợp là
tiền đề cho hô hấp và
ngược lại?

6 CO2 + 6 H2O C6H12O6 + 6 O2


IV. Quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi
trường.
1.Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp.
- Sản phẩm của quang hợp là: C6H12O6, O2 là
nguyên liệu của hô hấp. Ngược lại sản phẩm của
hô hấp là: CO2, H2O là nguyên liệu của quá
trình quang hợp để tạo ra C6H12O6, O2.
Các yếu tố môi
trường ảnh hưởng
như thế nào đến
quá trình hô hấp?
Ví dụ?
2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trường.
a. Nước.
- Nước cần cho hô hấp, mất nước làm giảm cường độ
hô hấp.
b.Nhiệt độ.
- Khi nhiệt độ tăng, cường độ hô hấp tăng theo đến
giới hạn mà hoạt động của tế bào vẫn còn bình
thường.
c. Oxi: là nguyên liệu của quá trình hô hấp.
d. Hàm lượng CO2.
- CO2 là sản phẩm của hô hấp vì vậy nếu CO2 được
tích lại sẽ ức chế hô hấp
-> sử dụng CO2 trong bảo quản nông sản.
CỦNG CỐ
Câu 1. Nơi diễn ra sự hô hấp mạnh nhất ở thực vật là.
A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả.
Câu 2.Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trật tự nào?
A.Chu trình Crep -> Đường phân -> Chuỗi truyền electron hô hấp.
B. Đường phân -> Chuỗi truyền electron hô hấp -> Chu trình Crep.
C.Đường phân -> Chu trình Crep -> Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp -> Chu trình Crep -> Đường phân.
Câu 3. Có bao nhiêu phân tử ATP được tạo ra từ hô hấp hiếu khí?
A. 38 ATP
B. 36 ATP
C. 2 ATP
D. 37 ATP
Câu 4. Điều kiện xảy ra quá trình hô hấp sáng ở thực vật C3
là:
A.Ánh sáng cao, cạn kiệt CO2, nhiều CO2 được tích lũy.
B. Ánh sáng thấp, cạn kiệt CO2, nhiều CO2 được tích lũy.
C. Ánh sáng thấp, nhiều CO2, cạn kiệt O2.
D. Ánh sáng cao, nhiều CO2, nhiều O2 tích lũy.
Câu 5: Ví dụ nào sau đây là về sự lên men diễn ra ở cơ thể
thực vật:
B. Cây sống bám kí sinh hoặc kí sinh.
B. Cây bị khô hạn.
C. Cây bị ngập úng.
D. Cây sống nơi ẩm ướt.

You might also like