You are on page 1of 21

PHẦN 1: CƠ HỌC

TRÁI ĐẤT CỦA CHÚNG


TA LỚN NHƯ THẾ NÀO?
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO
BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG.
CÔNG THỨC TÍNH VẬN TỐC
BÀI 7: SAI SỐ CỦA PHÉP ĐO CÁC ĐẠI LƯỢNG
VẬT LÝ
CHƯƠNG 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

NỘI DUNG CHÍNH


I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT
TRONG KHÔNG GIAN
III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG
CHUYỂN ĐỘNG
IV. HỆ QUY CHIẾU
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM

A B
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
1. CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Chuyển động cơ của một vật(gọi tắt là
chuyển động) là sự thay dổi vị trí của vật so
với các vật khác theo thời gian
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
2. Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là một chất điểm nếu
kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi
(hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến).
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
I. CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM
3. Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm
chuyển động tạo ra một đường nhất định. Đường
đó gọi là quỹ đạo của chuyển động

Quỹ đạo chuyển


động của trái đất
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT
TRONG KHÔNG GIAN
1. Vật làm mốc và thước đo

 Hình ảnh trên cho ta biết điều gì?


BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT
TRONG KHÔNG GIAN
Làm thế nào để
1. Vật làm mốc và thước đo xác định được vị
trí của ô tô tại O

X0 Xt
x = OM
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT
TRONG KHÔNG GIAN
1. Vật làm mốc và thước đo
Vậy, nếu đã biết đường đi (quỹ đạo ) của vật, ta chỉ cần
chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên đường
đó là có thể xác định được chính xác vị trí của vật bằng
cách dùng một cái thước đo chiều dài đoạn đường từ vật
làm mốc đến vật
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG
KHÔNG GIAN
2. Hệ tọa độ
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
II. CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG
KHÔNG GIAN
2. Hệ tọa độ
CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐIỂM M BẰNG HỆ TỌA ĐỘ:
• B1: Chọn chiều dương trên 2 trục Ox, Oy.
• B2: Chiếu điểm M vuông góc xuống Ox, Oy, ta thu được 2
điểm H và I
• B3: M được xác định bởi 2 tọa độ x và y ( với x = OH, y=
OI)
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
III. CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG
CHUYỂN ĐỘNG
1. Mốc thời gian và đồng hồ

Để xác định thời điểm, ta cần có một đồng hồ và


chọn một gốc thời gian. Gốc thời gian là thời
điểm ta bắt đầu đo thời gian
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG
CHUYỂN ĐỘNG
2. Thời điểm và thời gian
 Thời điểm là trị số chỉ một lúc nào đó theo mốc
thời gian và theo đơn vị thời gian đã chọn.
 Thời gian là khoảng thời gian trôi đi giữa hai
thời điểm
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
IV.HỆ QUY CHIẾU
Vị trí vật

HQC = Vật làm mốc + Hệ tọa độ gắn với vật làm mốc
+ mốc thời gian + đồng hồ

Thời gian
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 1. Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào
đúng ?
Chuyển động cơ là:
A. Sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo
thời gian.
B. Sự thay đổi chiều của vật này so với vật khác theo
thời gian.
C. Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo
thời gian .
D. Sự thay đổi phương của vật này so với vật khác theo
thời gian .
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 2. Hãy chọn câu đúng.
A. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ,
mốc thời gian.
B. Hệ quy chiếu bao gồm hệ toạ độ, mốc thời gian
và đồng hồ.
C. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời
gian và đồng hồ.
D. Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ,
mốc thời gian và đồng hồ.
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ

Câu 3: Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể


coi là chất điểm:
A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời.
B. Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất.
C. Người hành khách đi lại trên xe ô tô
D. Xe đạp chạy trong phòng nhỏ.
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 4: Mốc thời gian là:
A. Khoảng thời gian khảo sát hiện tượng
B. Thời điểm ban đầu chọn trước để đối chiếu thời
gian trong khi khảo sát một hiện tượng
C. Thời điểm bất kì trong quá trình khảo sát một
hiệntượng
D. Thời điểm kết thúc một hiện tượng
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 5: Bảng giờ tàu ở dưới cho chúng ta biết quãng
đường và thời gian mà đoàn tàu SE7 chạy từ ga Vinh
đến Ga Huế (bỏ qua thời gian tàu đỗ lại các ga) tương
ứng là:
A. 841km, 8 giờ 51 phút. B. 688km, 19 giờ 51 phút.
C. 369km, 7 giờ 42 phút. D. 319km,12 giờ 9 phút.
Tên Ga km SE7
Hà Nội 0 06:00
Vinh 319 12:09
Đồng Hới 522 16:34
Huế 688 19:51
BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
Câu 6: Biết giờ Bec Lin(Cộng hoà liên bang Đức)
chậm hơn giờ Hà Nội 6 giờ, trận chung kết bóng
đá World Cup năm 2006 diễn ra tại Bec Lin vào
lúc 19h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006 giờ Bec
Lin. Khi đó giờ Hà Nội là
A. 1h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.
B. 13h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006.
C. 1h00min ngày 9 tháng 7 năm 2006.
D. 13h00min ngày 10 tháng 7 năm 2006.

You might also like