You are on page 1of 17

CHƯƠNG III

MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ


VÀ NHỮNG RỦI RO

1
I. Khái niệm văn hoá
Văn hoá là 1 tổng thể phức hợp về những giá trị
vật chất và tinh thần do con người kiến tạo nên
và mang tính đặc thù riêng của mỗi dân tộc.

2
II. Các yếu tố văn hoá
Các yếu tố văn hoá bao gồm:
- Ngôn ngữ
- Tôn giáo
- Giá trị và thái độ
- Cách cư xử và phong tục
- Các yếu tố vật chất
- Thẩm mỹ
- Giáo dục

3
II. Các yếu tố văn hoá
II.1 Ngôn ngữ
Ngôn ngữ là sự thể hiện rõ nét nhất của văn hoá vì
nó là phương tiện để truyền đạt thông tin và ý
tưởng. Nếu thông thạo ngôn ngữ, có 4 lợi ích:
- Trao đổi trực tiếp và hiểu rõ ràng
- Dễ làm việc với đối tác vì chung ngôn ngữ
- Hiểu và đánh giá đúng bản chất
- Hiểu và thích nghi với văn hoá của đối tác
Ngược lại, sẽ rất khó khăn khi tham gia thị trường
nước ngoài

4
II. Các yếu tố văn hoá
II.2 Tôn giáo
Có nhiều tôn giáo khác nhau, như Phật Giáo, Kitô
Giáo, Hồi Giáo, Khổng giáo-Lão Giáo, Ấn Độ
Giáo (Hiudu).
Các tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến lối sống, niềm
tin, giá trị và thái độ, cách ứng xử của con người
Các tôn giáo còn ảnh hưởng đến chính trị và môi
trường kinh doanh.
Các tôn giao khác nhau, được xây dựng trên nền
tảng những triết lý khác nhau
=>khi KD tại đâu, cần NC tôn giáo ở đó cũng như
đối tác KD theo tôn giáo nào
5
II. Các yếu tố văn hoá
II.3 Giá trị và thái độ
- Giá trị là những quan niệm làm căn cứ để con
người đánh giá đúng sai, tốt xấu, quan trọng và
không quan trọng
- Thái độ là những khuynh hướng không thay đồi
của sự cảm nhận hành xử theo 1 hướng xác định
đối với 1 đối tượng
Thái độ bắt nguồn từ những giá trị và có ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
con người đặc biệt là kinh doanh quốc tế
Vd: việc chuộng hàng ngoại hay không chuộng hàng
ngoại
6
II. Các yếu tố văn hoá
II.4 Phong tục và cách cư xử
- Phong tục là nếp sống, thói quen, là những lề thói
trong XH hay 1 địa phương
- Cách cư xử là những hành vi được xem là đúng
đắn, phù hợp với 1 XH đặc thù
Phong tục thể hiện cách sự vật được làm, còn
cách cư xử được dùng thực hiện chúng
Mỗi QG, vùng miền => phong tục & cách cư xử
riêng  NC => công việc trôi chảy, thuận lợi và
ngược lại
Vd: quan niệm về thời gian của người Mỹ và người
phương đông
7
II. Các yếu tố văn hoá
II.5 Yếu tố vật chất của văn hoá
Trong 1 mặt nào đó, văn hoá là
Con người↔tự nhiêncủa cải vật chất sinh tồn
Vật chất là những gi con người có thể nhận biết: có sẵn
trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra
Khi NC văn hoá vật chất, cần:
- Cách làm ra sản vật (khía cạnh kỹ thuật)
- Ai làm, tại sao làm (khía cạnh kinh tế)
Khi đánh giá yếu tố tố của nền văn hoá, cần:
- Cơ sở hạ tầng kinh tế;
- Cơ sở hạ tầng xã hội;
- Cơ sở hạ tầng tài chính.
8
II. Các yếu tố văn hoá
II.6 Thẫm mỹ
Thẫm mỹ sự hiểu biết và thưởng thức cái đẹp
ảnh hưởng giá trị, thái độ của con người ở mỗi
quốc gia khác nhau
II.7 Giáo dục
Giáo dục là quá trình hoạt động ý thức, có mục
đích, có kế hoạch nhằm bồi dưỡng phẩm chất
đạo đức, tri thức về tự nhiên và xã hội, cũng như
kỹ năng kỹ xảo cần thiết trong cuộc sống.
9
III. Các khía cạnh và khuynh hướng văn hoá
III.1 Các khía cạnh văn hoá
4 khía cạnh văn hoá: ( đọc tài liệu)
- Khả năng dám chịu rủi ro
- Chủ nghĩa cá nhân
- Tính cứng rắn
- Khoảng cách quyền lực
III. Các khuynh hướng thái độ (đọc tài liệu)

10
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách
phòng ngừa
4.1 Rủi ro trong môi trường văn hoá
Về ngôn ngữ: không hiểu biết hoặc hiểu biết chưa
tới ngôn ngữ của đối tác sẽ gặp nhiều khó khăn
trong giao tiếp, bàn bạc, làm ăn với họ
Vd: Nhạc sĩ Hà Dũng vừa có văn bản đề nghị Cục
Hàng không cho phép được đổi tên hãng hàng
không của mình thành Indochina Airlines (Đông
Dương) thay cho cái tên bị coi là chứa đựng nhiều
yếu tố không may mắn Tăng Tốc - Air Speed Up
(Tăng Tốc tiếng Việt không dấu là Tang Toc).

11
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách
phòng ngừa
4.1 Rủi ro trong môi trường văn hoá
Về tôn giáo: tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến niềm
tin, lối sống, thói quen của con người. Do đó
cần nghiên cứu kỹ về tôn giáo của đối tác.
Ngoài ra, các vấn đề khác:
- Tính đúng giờ;
- Sự khác biệt trong đàm phán;
- Vai trò cá nhân;
- Đạo đức và phép xã giao.
12
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng
ngừa
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường
văn hoá
Nhận thức về văn hoá
- Nghiên cứu và nhận biết sự khác biệt VH của
nhóm nước dự kiến đến KD
- NC kỹ hơn các yếu tố VH của nước sẽ tiến
hành làm ăn.
- NC về văn hoá tổ chức và tính cách cá nhân
của đối tác
Thích nghi với các nền văn hoá khác
13
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng
ngừa
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường
văn hoá
Đào tạo về văn hoá: tổ chức các khoá huấn luyện
về văn hoá trước khi cử họ ra nước ngoài KD:
- Khái quát về môi trường cung cấp thông tin về
khí hậu, thời tiết, con người, nhà cửa,… đặc biệt
là VH khi tiếp xúc với người địa phương
- Định hướng văn hoá nghiên cứu các tình huống
VH đặc biệt chú trọng yếu tố giá trị và thái độ
- Chương trình hấp thụ văn hoá cho tiếp xúc với
những nhân vật tiêu biểu cho những yếu tố VH
của các nền VH khác nhau
14
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng
ngừa
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường
văn hoá
Đào tạo về văn hoá: (tt)
- Huấn luyện ngôn ngữ
- Huấn luyện sự nhạy cảm giúp nhận thức về
các hoạt động hiệu quả hơn
- Chương trình thực nghiệm tạo điều kiện tiếp
xúc và làm quen với môi trường VH nơi đó

15
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng
ngừa
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường
văn hoá
Vì vậy, để phòng ngừa rủi ro về văn hoá cần:
- Hiểu biết về văn hoá
- Học hỏi từ phong tục, tập quán, truyền thống
và cách diễn đạt của người địa phương
- Thích nghi với VH của đối tác
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa sáng tạo và kinh
nghiệm

16
IV. Rủi ro do môi trường văn hoá và cách phòng
ngừa
4.2 Các biện pháp phòng ngừa rủi ro do môi trường
văn hoá
Ngoài những yếu tố trên, cần có thêm:
- Nhạy cảm với VH của đối tác
- Nhẫn nại, hiểu biết và hài lòng những gì có
được
- Chân thành, trung thức trong quan hệ với mọi
người
- Chấp nhận thử thách, dám dấn thân

17

You might also like