You are on page 1of 55

Những số liệu nói lên điều gì?

36,376

9,838

38,060
Bài 3: Chủ đề 2
Điều khiển an toàn
các phương tiện vận
chuyển khách
Tại sao cần an toàn? 3

1. Tai nạn gây tổn thất rất nặng nề


2. Mong muốn của khách
3. Mong muốn của tài xế
4. Sự quan tâm của Chính phủ.
2

4
3
Tổn thất do tai nạn giao thông gây ra? 4

1. Gây thiệt hại cho:


• Tổn hại về con người • Phương tiện của
bạn
• Thiệt hại về tài sản
• Tài sản của bạn

• Chi phí y tế và của hành


khách
• Chi phí trách nhiệm. • Những phương
tiện khác

2. Thương tật.
Một vài con số 5

• Cứ 18 giây lại có một người bị


thương

• Cứ 11 phút lại có một người


chết vì va chạm

• Hàng năm, trên 2 triệu người bị thương trở thành tàn phế
• Tai nạn xe gắn máy là một trong những nguyên nhân chính
gây ra tử vong
• Cứ 4 vụ tai nạn nghề nghiệp gây tử vong thì có 1 vụ liên quan
tới tai nạn phương tiện vận chuyển.
Kẻ sát nhân hiện đại? 6

Báo cáo tình trạ


ng toàn
1.2 triệu người
chết vì tai nạn đường bộ trên toàn cầu
b ởi
cầu được đưa ra mỗi năm
ác nhận
WHO năm nay x
n thương
rằng những chấ
do giao thông đư
vẫn là một vấn
ờng bộ
đề sức
50 triệu
Thêm người bị
khỏe và phát triể
cầu đáng quan n
n toàn
gại.
thương

Tai nạn giao thông đường bộ: Kẻ sát nhân hiện đại

* Next Generation Healthcare/ WHO


Tử vong do tai nạn đường bộ trên toàn cầu 7

* Next Generation Healthcare/ WHO


Tử vong do tai nạn đường bộ trên toàn cầu 8
Các quốc gia có thu nhập thấp

Theo nhóm thu nhập

100,000 người có 21.5 người chết

Các quốc gia có thu nhập trung bình

100,000 người có 19.5 người chết

Các quốc gia có thu nhập Cao

100,000 người có 10.3 người chết


* Next Generation Healthcare/ WHO
Tử vong do tai nạn đường bộ trên toàn cầu 9

Tử vong do tai nạn


Dân số
giao thông đường bộ Phương tiện đã đăng kí

Nước có thu
nhập thấp

Các nước có thu


nhập trung bình

Các nước có thu


nhập cao

* Next Generation Healthcare/ WHO


Tai nạn giao thông tại Việt Nam 10

Số vụ tai nạn
40000
Số người chết
35000
Số người bị thương

30000

25000

20000

15000

10000

5000
Số người bị thương
0 Số người chết
2010 Số vụ tai nạn
2011
2012
Tai nạn giao thông tại Việt Nam 11

• Có nhiều tai nạn giao thông nhất so với các quốc gia khác
trong ASEAN

• Một trong những nơi có nhiều tai nạn giao thông nhất trên
thế giới.
Một vài tai nạn điển hình 12

• Tàu du lịch Dìn Ký

- 16 người chết
- Người lái tàu: không có
bằng lái

• Một vụ va chạm
giữa xe chở khách
và tàu tại Hà Nội:

9 người chết.
Kỳ vọng của du khách 13

• Mạng sống không bị


đe dọa
• Khỏe mạnh và an
toàn

• Thưởng thức chuyến


đi và những danh
lam thắng cảnh địa
phương.
Kỳ vọng của người lái xe 14

• Bình an vô sự cho TẤT CẢ


• Không có đe dọa gì tới sức khỏe
• Không tổn hại tới phương tiện
• Không tổn hại đến sức khỏe và của cải của người khác
• Đạt được yêu cầu về tiêu chuẩn phục vụ tốt, trong đó bao
gồm cả tiêu chí an toàn.
Những nỗ lực của chính phủ 15

1. Thành lập Ủy ban an toàn giao thông quốc gia do Phó


Thủ tướng dứng đầu
2. Ủy ban an toàn giao thông cấp tỉnh
3. Các chiến dịch an toàn giao thông
4. Chương trình truyền hình về an toàn giao thông vào mỗi
buổi sáng
5. Giáo dục lái xe an toàn.
Nguyên nhân gây ra tai nạn? 16

• 90% do người tham gia giao thông


• Dưới 2% do cơ sở hạ tầng giao thông
• 1% do phương tiện

• 60% tai nạn


gây ra bởi

người lái xe
say rượu
Nhận biết những nguy hiểm tiềm tàng 17

Những nguyên nhân nào có thể dẫn tới


các mối nguy hiểm trong vận chuyển
khách du lịch?
Những nguy hiểm tiềm tàng từ người 18
điều khiển phương tiện

1. Kĩ năng và kinh nghiệm 6. Mệt mỏi, uể oải, …


2. Thái độ lái xe 7. Không giữ cho xe ở
3. Tâm trạng và cảm xúc cá nhân điều kiện vận hành tốt
4. Thiếu cẩn trọng khi lái xe 8. Lái xe trong trạng thái
5. Phân tán tư tưởng khi kích động.
đang lái xe
Những nguy hiểm tiềm tàng từ điều kiện giao 19
thông không thuận lợi

1. Thời tiết xấu


2. Đường khó đi
3. Thiếu ánh sáng hoặc bị chói/lóa
1
4. Tầm nhìn không tốt
5. Đường đông xe
6. Đường đang thi công
7. Có tai nạn trên đường 4
8. Bản thân phương tiện.

3
6
Hoạt động 3.2.5 Nguy hiểm khi lái xe 20
Câu hỏi nhanh

Hãy kể tên 5
nguyên nhân
gây nguy
hiểm xuất
phát từ phía
người lái xe
• Không để ý khi lái
xe
• Bị xao nhãng
• Mệt mỏi
• Lái xe hung hăng
• Phương tiện trong
điều kiện vận hành
không tốt
• Bị tác động khi lái
xe.
Hoạt động 3.2.5 Những nguy hiểm khi lái xe: 21
Câu hỏi nhanh

Hãy kể tên 5
điều kiện
không thuận lợi • Thời tiết xấu
có thể dẫn tới • Điều kiện đường
những mối xá không thuận
nguy hiểm khi tiện
• Đèn mờ hoặc bị
lái xe.
chói lóa
• Nhiều xe cộ
• Làm đường
• Có tai nạn
Yếu tố giúp điều khiển phương tiện an toàn 22

Điều khiển phương


tiện an toàn

Người lái xe Phương tiện Môi trường

Quan
trọng
nhất!
Lái xe phòng vệ 23

• Là lái xe để bảo vệ mạng sống, tiết kiệm thời gian,


tiền bạc dù cho điều kiện xung quanh và hành động
của những người khác như thế nào
(Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Defensive_driving)
• Là sử dụng kiến thức và kĩ
năng lái xe sao cho:
• - Không gây ra tai nạn
• - Không bị liên can đến các
vụ tai nạn
• - Không là nguyên nhân
khiến tai nạn xảy ra.
Nguyên tắc trong lái xe phòng vệ 24

Kiến thức Tỉnh táo

Dự đoán

Kĩ năng Đánh giá chính xác


Hoạt động 3.2.6 Thiết kê áp phích: 25
Các bước thực hiện lái xe phòng vệ

Hãy vẽ 1 áp phích trình bày rõ ràng 5 bước thực


hiện lái xe phòng vệ !

1. Quan sát/ Tìm


kiếm nhanh
2. Xác định
3. Dự đoán
4. Quyết định
5. Hành động.
26

Đâu là những biện pháp

phòng ngừa
khi lái xe?
Hoạt động 3.2.7: Giải quyết vấn đề & chia sẻ kinh nghiệm
27

Trong điều kiện thời tiết xấu bạn cần chuẩn bị


phương tiện vận chuyển chở khách du lịch của
bạn như thế nào?
• Thảo luận theo 3 nhóm, mỗi nhóm 6-8 người (10
phút)
• Thuyết trình kết quả (tối đa 3 phút)

Nhóm 1: Chuẩn bị về taxi – ô tô du lịch

Nhóm 2: Chuẩn bị xe máy – xe ôm

Nhóm 3: Chuẩn bị xích lô


Chuẩn bị trước chuyến đi 28

Giải quyết vấn đề & chia sẻ kinh


nghiệm:
Bạn chuẩn bị phương tiện thế nào để phục
vụ du khách trong trường hợp gặp thời tiết
xấu : mưa, nắng, … ?
Loại bỏ những nguy hiểm tiềm tàng 29

Kiểm tra phương tiện trước khi xuất phát

Kiểm tra xung quanh


Cửa kính sạch,
không chắn tầm nhìn

Đèn pha hoạt


động tốt

Gương được
định vị phù hợp

Rò rỉ dưới gầm
xe
Lốp
Loại bỏ những nguy hiểm tiềm tàng 30

Bảo dưỡng phương tiện

• Thường xuyên kiểm tra, điều chỉnh

• Thay dầu
• Kiểm tra mức dầu
• Phanh
• Lốp xe và áp suất
• Đèn pha, đèn tín hiệu.
• Cần gạt nước, gương
Loại bỏ những nguy hiểm tiềm tàng 31

ộ i m ũ
Đ
Người lớn và trẻ em trên 6 tuổi
b ảo
người lái hoặc ngồi trên xe gắn máy đều hiểm!
phải đội mũ bảo hiểm.
Rượu, bia và chất kích thích? 32

• Không uống rượu, bia và sử dụng chất kích thích khi lái
xe vì: có thể làm suy giảm:
 Giảm khả năng xác định khoảng cách
 Giảm thời gian phản ứng
 Giảm khả năng đánh giá
 Giảm tầm nhìn

Một số loại thuốc (cảm, cúm thuốc chống dị ứng) có thể khiến
người lái xe uể oải
• Hãy nhớ:
 - Không phải cà phê mà là thời gian sẽ
giúp bạn tỉnh táo
 - Hãy đi cùng với một tài xế phụ nữa.
Loại bỏ những nguy hiểm tiềm tàng 33

Thắt dây an toàn:


• Đã cứu nhiều mạng sống của cả người lái xe và
hành khách (nếu xe có trang bị dây an toàn)
• Ngăn cản những va chạm với bánh lái hay kính
chắn gió
• Giữ cho chúng ta ở trong xe
• Bảo vệ nội tạng
• Cải thiện cơ hội duy trì sự tỉnh tảo
• Giữ cho chúng ta luôn ở sau bánh xe nếu phải
phanh gấp.
Loại bỏ những nguy hiểm tiềm tàng 34

Tải trọng phù hợp


• Không chở quá tải (cả xe gắn máy và taxi)
• Đảm bảo mọi hành khách đều có chỗ ngồi và thắt dây an toàn
• Đảm bảo hành lý được sắp đặt, chằng buộc an toàn
• Đảm bảo tầm nhìn không bị chắn khuất.
Tuân thủ luật giao thông & Sử dụng khả năng 35
phán đoán thông thường

• Giới hạn tốc độ


• Biển báo giao thông và
đèn tín hiệu
• Báo hiệu ý định của bạn: trước khi
vượt, đổi hướng hay quay đầu
• Cẩn thận khi vượt và chỉ ở những chỗ cho phép.
Tuân thủ nguyên tắc 3 giây 36

Một, …

Ba
Duy trì khoảng cách an toàn tối thiểu 37

Không đi quá gần

Lường trước vấn đề có thể xảy ra và tránh phanh gấp.


Điện thoại di động khi đang lái xe? 38

Bạn có dùng điện thoại di động khi đang lái xe không?


KHÔNG. Nó khiến bạn bị xao nhãng! Bạn cần phải luôn tỉnh táo.
Ở tốc dộ 110 KM/giờ quãng đường xe di chuyển được trước khi bạn kịp phản ứng:

45 39 35 31
Mét Mét Mét Mét
Bình thường

Có uống rượu

Sử dụng ĐT di động (đeo tai nghe)

Sử dụng ĐT di động (cầm tay)


Hoạt động 3.2.8: Giải quyết vấn đề- Làm việc nhóm 39

Làm việc theo nhóm 4-6 người để giải quyết vấn đề khi lái xe.
Mỗi nhóm phải giải quyết một vấn đề (trong 10 phút) và
thuyết trình cho cả lớp trong 3 phút để cả lớp thảo luận.

Nhóm 1: - Bạn làm gì để giữ tỉnh táo và luôn chuẩn bị sẵn sàng?
- Làm cách nào để tránh những sự va chạm ngoài ý muốn?

Nhóm 2: - Điều gì cần cân nhắc khi chở khách du lịch trên xe
(xích lô, xe ôm, xe taxi) khi mưa to hoặc trên con phố bị ngập ?
- Bạn làm gì để đánh giá điều kiện thời tiết và đường xá?

Nhóm 3: - Bạn cần quan tâm gì thêm nếu lái xe ban đêm?
- Bạn làm gì khi đi qua giao lộ?

Nhóm 4: - Bạn làm gì để phòng tránh sự mệt mỏi


- Bạn làm gì nếu gặp phải tình trạng giao thông ngoài ý muốn?

Nhóm 5: - Bạn làm gì khi lái xe xuống hay lên dốc?


- Bạn làm gì trên quãng đường cong?
Hoạt động 3.2.8: Cần làm gì để giữ tỉnh táo 40
và luôn chuẩn bị sẵn sàng?– Nhóm 1

• Luôn chú ý vào việc lái xe và tay luôn để ở tay lái


• Kiểm tra kĩ đường đi phía trước xem có vấn đề gì không
• Thường xuyên kiểm tra gương chiếu hậu
• Lường trước những trường hợp ngoài ý muốn
• Nhường cho những người lái xe khác muốn vượt lên trước
Tránh va chạm 41
Va chạm giữa
hai xe ô tô là
Các tình huống va chạm: Khi đang vượt xe khác
trường hợp
phổ biến nhất
của tai nạn
Khi đang bị xe giao thông
khác vượt

Đụng phía sau xe khác

Bị xe khác đụng từ phía sau


Tránh những tình huống va chạm ngoài ý muốn? 42

Đụng trực diện với xe từ hướng


Bị đụng từ bên hông ngược lại

Bị đụng từ phía sau Lái xe bị đụng từ phía trước


Phanh và dừng lại an toàn? 43

• Quan sát
• Dự đoán
• Quyết định
• Hành động
• Thời gian – Dừng lại.
• Phanh & nhượng bộ: sẽ giúp
1. Tránh bị trượt
2. Làm khô phanh
3. Kiểm tra phanh xem còn tốt
không
4. Cảnh giác các xe phía sau
Phanh và dừng gấp có thể gây
ra tai nạn!
Khoảng cách đỗ xe an toàn? 44

Xe du lịch

35mph/56... 38m 46m

45mph/72... 68m 84m

Khô Ướt
55mph/88... 95m 115m

65mph/104... 125m 150m

Enter name

35mph/56... 56m 70m

45mph/72... 85m 106m

55mph/88... 120m 150m

65mph/104... 160m 202m

Enter name

35mph/56... 56m 70m

45mph/72... 85m 106m

55mph/88... 120m 150m

65mph/104... 160m 202m


Vượt các phương tiện khác một cách an toàn? 45

NGUYÊN TẮC VƯỢT CHÚ Ý


Vượt xe đang dừng
Đề phòng cửa xe mở ra Cấm vượt khi tầm nhìn bị khuất,
nơi giao lộ, có chướng ngại vật
phía trước, …
Người/xe xuất hiện từ phía bị che
khuất Luôn phải nhường đường cho xe từ
hướng ngược lại
Đề phòng xe lấn ra đường để đi tiếp

3.
3. Quan
Quan sát
sát phía
phía sau
sau 10.
10. Trở
Trở về
về tốc
tốc độ
độ bình
bình thường
thường
6.
6. Tăng
Tăng tốcl
tốcl
2.
2. Quan
Quan sát
sát phía
phía trước
trước 5.
5. Di
Di chuyển
chuyển sang
sang trái
trái 9.
9. Di
Di chuyển
chuyển sang
sang phải
phải

1.
1. Giữ
Giữ khoảng
khoảng cách
cách 4.
4. Ra
Ra tín
tín hiệu
hiệu sang
sang trái
trái 7.
7. Thông
Thông tin
tin cho
cho nhau
nhau 8.
8. Ra
Ra tín
tín hiệu
hiệu sang
sang phải
phải
Hoạt động 3.2.8: Bạn sẽ làm gì & tại sao?– Nhóm 2 46

Giải quyết vấn đề:

Chở khách trên một phương tiện (xích lô ,


xe ôm, taxi, …) khi trời mưa to và đường
bị ngập?
Làm gì để phù hợp điều kiện thời tiết & giao thông? 47

• Đi chậm lại, duy trì tốc độ thích hợp

• Bật đèn pha và cần gạt nước

• Gia tăng khoảng cách lên 4 giây

• Tránh bị trượt bánh

• Nhận thức được mưa mù sau tình

trạng thời tiết khô hạn

• Chuẩn bị sẵn sàng khi xe bị trơn trượt một

cách an toàn. Không phanh gấp

• Chú ý dầu nhờn khi trời ẩm ướt

• Không gây cản trở dòng xe cộ

• Dừng lại an toàn nếu cần thiết


Hoạt động 3.2.8: Lái xe ban đêm 48
và xử lý ánh đèn? – Nhóm 3

• Giữ kính chắn gió sạch để cải thiện tầm nhìn


• Bật đèn khoảng ½ giờ trước khi hoàng hôn
• Tăng khoảng cách lên 4 giây
• Cẩn thận hơn tại quãng đường cong và giao lộ
• Chuyển chùm ánh sáng đèn từ chiếu xa thành chiếu gần
để tránh làm các tài xế khác lóa mắt
• Nếu bạn gặp rắc rối, đỗ xe lại và bật đền flash.
Bạn làm gì khi đi qua giao lộ? 49

• Luôn nhớ nguyên tắc nhượng bộ những người


tham gia giao thông khác
• Chú ý nhìn đường phòng trừ có vấn đề xảy ra.

• Quyết định rõ hướng đi của bạn


• Biểu thị ý định của bạn
Hoạt động 3.2.8: Để phòng trường 50
hợp mệt mỏi– Nhóm 4

• Đặc biệt cẩn thận khi lái xe vào ban đêm, sáng sớm và
giữa giờ chiều
• Hãy dừng lại nghỉ một lát hoặc vận động một chút nếu
bạn cảm thấy mệt mỏi
• Thường xuyên dừng lại nghỉ khi lái xe đường dài
• Tránh dùng thuốc gây

mệt mỏi, uể oải.


Cần làm gì khi gặp tình trạng giao 51
thông ngoài ý muốn?

• Giữ vững tâm trạng


• Dù là chuyện gì hãy thực hiện các
bước để giúp bạn thoải mái
• Tính đủ thời gian để đến điểm cần
đến
• Không chọc tức các tài xế khác
• Báo cáo với cảnh sát về những lái xe
hung hãn
Hoạt động 3.2.8: Lái xe lên 52
hoặc xuống dốc? – Nhóm 5

Sử dụng số phù hợp với dộ dốc mặt đường

Sử dụng thắng số/động cơ khi xuống dốc

Gài thắng tay và số 1 khi đậu xe lên dốc


Gài thắng tay và số lùi khi đậu xe xuống Đậu xe
lên dốc
dốc

Chú ý và cẩn thận khi lên đến gần đỉnh dốc

Không đậu xe ở khu vực gần đỉnh dốc


Đậu xe
Không đậu xe nơi có dộ dốc quá lớn
xuống
dốc

Thắ
ng s
ố /Đ
ộng

Lái xe ở các đoạn đường cong? 53

• Tốc độ tỷ lệ thuận với lực ly tâm


• Luôn giảm tốc độ khi vào đường cong
• Báo hiệu cho xe ngược chiều: bấm còi, chớp
đèn, …
70KM
• Không dừng/đậu ở nới

10 50KM
0K
M

50 45KM
KM
40
KM 40KM
30
KM
20 35KM
KM
10 25KM
KM
text

text

50KM 40KM 35KM 30KM 25KM 15KM

text
Hoạt động 3.2.9: Các vấn đề ngoài ý muốn 54

Những vấn đề ngoài ý muốn với:


- Hành khách
- Phương tiện
-Tuyến đường

Làm cách nào để giải quyết?


Hoạt động 3.2.10: Trò chơi thẻ 55

Đặt tên các bức ảnh được cung cấp để lập nên
danh mục những việc cần làm để đảm bảo an toàn
khi vận chuyển khách du lịch:
• Danh mục dành cho lái xe taxi hoặc ô tô du
lịch
• Danh mục dành cho Tài xế lái xe buýt nhỏ
hoặc xe khách đường dài.

Tài liệu phát tay:


• Danh mục cần làm dành cho lái xe taxi hoặc ô tô
du lịch
• Danh mục cần làm dành cho Tài xế lái xe búyt
nhỏ hoặc xe khách đường dài.

You might also like