You are on page 1of 28

NHÓM 1

PHÂN TÍCH VỀ VẤN ĐỀ GIAI CẤP


01 VÀ ĐẤU TRANH GIAI CẤP

VẬN DỤNG ĐỂ TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA


02 ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG THỰC TIỄN
Ở VIỆT NAM
01
PHÂN TÍCH VỀ VẤN
ĐỀ GIAI CẤP VÀ ĐẤU
TRANH GIAI CẤP
1. GIAI CẤP
A. ĐỊNH NGHĨA:
Giai cấp là những tập đoàn người mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của
tập đoàn khác do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã
hội nhất định”.
VÍ DỤ:

+ Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp đối


lập nhau trong xã hội cổ đại.

+ Phong kiến và nông nô (có cách gọi


khác là địa chủ và tá điền) là hai giai
cấp trong xã hội trung cổ.

+ Tư sản và vô sản là hai giai cấp đối


lập trong xã hội cận đại và đương đại.
Nói đến giai cấp là nói đến hệ thống các tập đoàn người trong
một chế độ kinh tế – xã hội nhất định, do chế độ ấy sản sinh ra.

● Định nghĩa của Lênin cho phép ta nắm


được những đặc trưng chung, cơ bản nhất

● Do đó, ta không thể hiểu được đặc trưng


của từng giai cấp cụ thể nếu không đặt nó
trong hệ thống, tức là trong mối quan hệ
với giai cấp đối lập với nó.
VÍ DỤ:

+ Ta không thể hiểu giai cấp tư sản là gì nếu không


xem xét trong mối quan hệ của nó với giai cấp vô
sản, và ngược lại.

+ Nói dễ hiểu là, khi ta đề cập đến giai cấp tư sản


thì bắt buộc phải đề cập ít nhiều đến giai cấp vô
sản, và ngược lại.
Đặc trưng cơ bản của giai cấp

Đặc trưng chung nhất của giai


cấp là tồn tại sự khác nhau giữa
các tập đoàn người về địa vị
trong một hệ thống kinh tế – xã
hội nhất định, cụ thể hơn là tồn
tại quan hệ thống trị – bị trị trong
hệ thống đó.

Khác nhau về quan hệ của họ


đối với việc sở hữu những tư
liệu sản xuất của xã hội.
Đặc trưng cơ bản của giai cấp
Khác nhau về vai trò của họ trong tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức quản lý lao
động xã hội
Đặc trưng cơ bản của giai cấp

Khác nhau về phương thức sản xuất và quy mô thu nhập


những sản phẩm lao động của xã hội.

Giai cấp là một phạm trù kinh tế - xã hội có


tính lịch sử. Nó luôn luôn vận động biến đổi
cùng với sự biến đổi của lịch sử.
B. NGUỒN GỐC
- Mác chỉ ra rằng: “Sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với các giai đoạn phát triển lịch
sử nhất định của sản xuất”. Sự phân chia một xã hội thành giai cấp trước hết là do
nguyên nhân kinh tế.

- Trong xã hội nguyên thuỷ, lực lượng sản xuất chưa phát triển, năng suất lao động rất
thấp, sản phẩm làm ra chưa đủ nuôi sống người nguyên thuỷ.

- Công cụ sản xuất bằng kim loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, năng suất lao động
Nguyên nhân sâu xa: là sự phát triển của lực lượng sản xuất làm cho năng
suất lao động tăng lên, xuất hiện của dư, tạo khả năng khách quan, tiền đề
cho tập đoàn người này chiếm đoạt lao động của người khác

Nguyên nhân trực tiếp: là xã hội xuất hiện chế độ Tư hữu về tư liệu sản xuất.

 Điều kiện góp phần đẩy nhanh quá trình phân hóa giai cấp là các cuộc chiến tranh,
những thủ đoạn cướp bóc, những hành vi bạo lực trong xã hội…

Xã hội Cộng Sản Nguyên Thủy tan rã, xã hội chiếm hữu nô lệ là xã
hội có giai cấp đầu tiên trong lịch sử ra đời xuất hiện khoảng 3-5
nghìn năm trước
C. KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
Kết cấu xã hội - giai cấp: là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp tồn
tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định

 Giai cấp cơ bản: là giai cấp gắn với


phương thức sản xuất thống trị, là sản
phẩm của những phương thức sản xuất
thống trị nhất định.
C. KẾT CẤU XÃ HỘI – GIAI CẤP
 Giai cấp không cơ bản: là giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư
hoặc mầm mống trong xã hội

 Các tầng lớp xã hội trung gian: Gồm có tầng lớp tri thức nhân sĩ, giới tu hành…
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP

A. ĐỊNH NGHĨA
“Đấu tranh giai cấp là đấu tranh
của bộ phận nhân dân này chống
lại một bộ phận khác, đấu tranh
của quần chúng bị tước hết quyền,
bị áp bức và lao động, chống bọn
có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức
và bọn ăn bám, cuộc đấu tranh của
những người công nhân làm thuê
hay những người vô sản chống
những người hữu sản hay giai cấp
tư sản”
2. ĐẤU TRANH GIAI CẤP

Thực chất: là cuộc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn


về mặt lợi ích giữa quần chúng bị áp bức, vô sản đi
làm thuê chống lại giai cấp thống trị, chống lại bọn
đặc quyền, đặc lợi, những kẻ đi áp bức bóc lột.
NGUYÊN NHÂN
Đấu tranh giai cấp có nguyên nhân khách quan từ sự
phát triển mang tính xã hội hoá ngày càng sâu rộng của
lực lượng sản xuất với quan hệ chiếm hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất.

BIỂU HIỆN
Mâu thuẫn giữa một bên là giai cấp cách mạng, tiến bộ,
đại diện cho phương thức sản xuất mới, với một bên là
giai cấp thống trị bóc lột đại biểu cho những lợi ích gắn
với quan hệ sản xuất lỗi thời, lạc hậu.
B. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN

01
Đấu tranh kinh tế
Là một trong những
hình thức cơ bản đấu
tranh giai cấp của giai
cấp vô sản nhằm giành
lấy lợi ích kinh tế
B. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN

02
Đấu tranh chính trị
Là hình thức đấu tranh
cao nhất của giai cấp vô
sản, nhằm lật đổ giai cấp
thống trị để thành lập
chính quyền của giai cấp
cách mạng
B. CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN

03
Đấu tranh tư tưởng
Có mục đích đập tan hệ tư
tưởng của giai cấp tư sản,
khắc phục những ảnh hưởng
của tư tưởng, tâm lý, tập
quán lạc hậu trong phong
trào cách mạng
C. TÍNH TẤT YẾU VÀ
THỰC CHẤT CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP

- Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản
không thể điều hòa được giữa các giai cấp

- Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người
to lớn có lợi ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức
sản xuất xã hội nhất định

- Thực chất là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị áp
bức bóc lột chống lại giai cấp áp bức bóc lột nhằm lật đổ ách
thống trị của chúng
D. VAI TRÒ CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP TRONG XÃ HỘI

- Đấu tranh giai cấp giữ vai trò là một trong những phương thức, động
lực của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân
hóa thành đối kháng giai cấp

- Đấu tranh giai cấp góp phần xoá bỏ các thế lực phản động, lạc hậu
đồng thời cải tạo cả bản thân giai cấp cách mạng.

- Đấu tranh giai cấp không chỉ là động lực trực tiếp của lịch sử trong thời
kỳ cách mạng, mà còn là động lực phát triển mọi mặt của đời sống xã
hội trong thời kỳ phát triển bình thường của các xã hội có giai cấp
02
VẬN DỤNG ĐỂ TÌM HIỂU ĐẶC
ĐIỂM ĐẤU TRANH GIAI CẤP
TRONG THỰC TIỄN Ở
VIỆT NAM
● Ở Việt Nam, đấu tranh giai cấp trong giai đoạn quá độ hiện nay cũng là
một tất yếu

● Nhưng đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay cần được nhận thức cho
đúng: Nó diễn ra trong điều kiện mới với những nội dung mới và bằng
những hình thức mới.

● Ngày nay, mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp chủ yếu là mối
quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân nhằm tăng cường
đoàn kết trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo
của Đảng.

● Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa hai con đường xã hội chủ nghĩa
và tư bản chủ nghĩa gắn liền với cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc,
chống áp bức bất công, chống bóc lột, chống tụt hậu về kinh tế, chính trị.
- Thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển kinh tế – xã hội Việt Nam ngày càng
phồn vinh, nhân dân ngày càng hạnh phúc

- Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần nhằm tạo điều
kiện cho các giai cấp,tầng lớp, xã hội có thể phát huy năng lực sản xuất kinh
doanh, khai thác mọi tiềm năng của của đất nước

- Tăng cường hiệu lực của nhà nước trong việc quản lý nền kinh tế bằng pháp
luật là hình thức đấu tranh đặc biệt quan trọng

- Thực hiện dân chủ, công bằng xã hội, chống bất công, đấu tranh chống tham
nhũng, ngăn chặn, khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực, sai trái

- Đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hành động chống phá Việt Nam của
các thế lực thù địch; bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ đường nối đối nội và đối
ngoại của Đảng, Nhà nước.
Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là đại đoàn kết toàn dân
trên cơ sở liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức do
Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân, tập thể và xã
hội, phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thàng phần
kinh tế, của toàn xã hội

ĐẢNG TA KHẲNG ĐỊNH


● Chúng ta cần nghiên cứu thấu đáo, cẩn thận, nghiêm túc những tác

phẩm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin và quan điểm của Đảng ta


● Nghiên cứu thực tiễn một cách cụ thể
● Tránh:
- Quá cường điệu đấu tranh giai cấp, dẫn đến mất phương hướng
trong huy động nguồn lực phát triển đất nước

- Xem thường, xóa nhòa đấu tranh giai cấp đi đến mơ hồ, mất cảnh
giác, mắc vào âm mưu diễn biến hòa bình của các lực lượng phản
động trên thế giới đang luôn tìm cách lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa
hiện nay.
NHÓM 1

Vũ Thị Bảo Chi Trần Tố Quyên Trần Thị Thúy Phương

Thuyết trình PowerPoint Phần 01

Nguyễn Việt Hà Vũ Diệu Linh Đinh Gia Khương

Phần 02 Phần 01 Phần 02


CẢM ƠN CÔ VÀ
CÁC BẠN ĐÃ
LẮNG NGHE!
NHÓM 1

BY: TRẦN TỐ QUYÊN

You might also like