You are on page 1of 38

Quá trình phát hiện một tộc

người
Nguồn: Vanhoadantoc
Học phần: VĂN HOÁ CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM

VĂN HOÁ DÂN TỘC


CHỨT
Giảng viên:Th.s Nguyễn Thị Thạch Ngọc
Trình bày: Trương Thị Mỹ Hồng DL2
NỘI DUNG CHÍNH
Lịch sử tộc người và môi trường cư trú

Hoạt động kinh tế

Văn hoá xã hội


Dân tộc Chứt
Văn hoá vật thể

Văn hoá phi vật thể

Tổng kết
1. Lịch Sử Tộc Người Và Môi Trường Cư Trú
1.1 Lịch sử tộc người
• Tên gọi khác: Rục, Arem, Sách, Mã Liềng,
Mày, Tu Vang, Xá Lá Vàng...
• Dân số: 7.513 người (2019).
• Ngôn ngữ: Nhóm Việt – Mường, thuộc
ngữ hệ Nam Á
• Nơi cư trú: Phần đông cư trú tại huyện
Minh Hoá và Tuyên Hoá (Quảng Bình), ở
Hương Khê (Hà Tĩnh), một số còn ở Đắk
Lắk nhưng rất ít.
Tộc người Chứt
• Lịch Sử: Quê hương thuộc địa bàn của Nguồn: bvhttdl.gov.vn
người Việt..
1.2 Môi trường cư trú
A. Môi trường cư trú tự nhiên B. Môi trường cư trú xã hội

• Sống ở vùng núi cao, gần khu biên ● Sống ở vùng núi cao, trong các
giới. hang đá sau nên người Chứt không
• Địa hình chia cắt mạnh, hiểm trở. giao lưu với các dân tộc khác.
• Thời tiết khí hậu khắc nghiệt. ● Ngày nay, họ đã có thể giao lưu với
các dân tộc ít người khác đặt biệt là
ở vùg biên giới Lào.

Nơi cư trú của người Chứt(Quảng Bình).


2. Hoạt động kinh tế
2.1 Hoạt động kinh tế chiếm đoạt
A. Hái lượm
• Hình thức kinh tế chính
• Các loại như: rau rừng, nấm, trái cây, mật Nấm rừ
n
ong, đương quy,... Nguồn g (Quảng Bìn
Ifarme.v h)
n
• Là công việc chung của tất cả mọi người
• Công cụ: rìu, dao, rựa để chặt cây...
• Người Chứt ( Rục), có kĩ thuật ấy mật ong rất
giỏi
• Ngày nay, họ đã sử dụng sản phẩm hái lượm
để trao đổi.

Cảnh thực hiện lấy mật ong


Nguồn Baothanhnien
B. Săn bắt

• Nghề săn bắt phát triển


• Các loại động vật như: cáo, chồn, voi,
khỉ, lợn rừng, chuột rừng.
• Nghề săn bắt của đàn ông, tổ chức vào
mùa mưa.
Nỏ được sử dụng trong săn bắt
• Người chứt săn bắt theo tập thể Nguồn: Vanhoadantoc
• Cách phân chia sản phẩm sau khi săn
được rất độc lạ.
• Vũ khí: nỏ và mũi tên độc.
• Hiện nay, họ đã sử dụng sản phẩm săn
được để trao đổi kinh tế giữa các đồng
bào.

Bẫy để bắt chuột và động vật


nhỏ.
Nguồn: Dantocmiennui
C. Bắt cá

• Là một trong hình thức kinh tế chính.


• Thời gian vào ban ngày: sáng (6h –9h),
chiều (14h –17h).
• Mùa mưa, đánh bắt diễn ra cả ngày lẫn
đêm.
Cảnh hoạt động bắt cá,ốc.
• Công cụ đánh bắt gồm: đó, lưới, chài... Nguồn: Vanhoadantoc
• Dùng cây đò ho để làm chết cá
• Dùng cây chẹo giã nhỏ để làm cay mắt
cá.
• Ngày nay không sử dụng hai biện pháp
trên.

Cây chẹo
Nguồn: wikipedia
D. Khai thác rừng

• Rừng là nguồn lợi quan trọng.

• Người Chứt rất coi trọng rừng

• Không có rừng sẽ không có đất làm


rẫy. Còn dùng làm nhà, chuồng trại
cho gia súc.

Cánh rừng (Quảng Bình)


Nguồn: Kienthuc
2.2 Hoạt động kinh tế sản xuất

A. Trồng trọt
• Theo 2 mùa mưa và khô
• Mùa khô: trồng ngô, sắn, đậu đỗ,
Trồng nương ngô
thuốc lá Nguồn: Vanhoadantoc
+ Thời gian: tháng chạp đến
tháng giêng năm sau.
• Mùa mưa: trồng ngô và lúa
+ Thời gian: trong tháng 4
hoặc tháng 5.
• Những năm mất mùa hay tháng
đói ăn củ mài, bột nhút để thay
cơm.
Thứ hoạch sắn
Nguồn: Dantocmiennui
B. Chăn nuôi

• Chăn nuôi trâu, bò: phục vụ sức kéo.

• Nuôi các loại như gà, lợn, vịt..


Chăn nuôi gia cầm
Nguồn: Khamphavietnam
• Phương thức chăn nuôi: chăn thả.
Cho ăn 2 lần mỗi ngày.

Gia súc dùng trong sức kéo


Nguồn: Vanhoadantoc
C. Nghề thủ công

+ Nghề đan lát:


• Đan lát khá phổ biến ở người chứt
• Sản phẩm đan: gùi, đan mâm.
• Kĩ thuật đan mâm phức tạp.
+ Chiếc mâm đan gồm 2 phần:
mặt mâm và đế mâm. Cách đan mâm
Nguồn: Vanhoadantoc
• Vật liệu để đan: nan tre hay gỗ
+ Nghề mộc
• Cũng là nghề phổ biến của dân tộc
• Nhưng chủ yếu dùng trong sinh
hoạt như: cối đâm....

Sản phẩm nghề mộc và đan lát


Nguồn: Dantocmiennui
D. Trao đổi buôn bán

• Người Chứt không trồng bông để dệt vải

• Họ phải trao đổi với các dân tộc khác

• Sử dụng các công cụ sản xuất, sản phẩm có được để


trao đồi. Sản phầm trao đổi nhiều nhất là mật ong.
3. Văn hoá xã hội
3.1 Tổ chức bộ máy tự quản
Người Chứt gọi làng là Cà Viên (Caven).

Pừ Cà Viên Giữ vai trò chính trong làng,có vài trò tôn
giáo.

Phụ giúp cho trưởng làng các công


Ngài Kmấc việc

Dân làng

• Họ vẫn sinh hoạt kiếm sống như mọi người trong làng.
3.2 Dòng họ, gia đình

A. Gia đình
• Gia đình nhỏ theo hình thức phụ quyền. Người cha có mọi
quyền quyết định

• Mỗi gia đình gồm vợ chồng, con cái chưa thành gia lập thất.

• Con trai lấy vợ ra ở riêng, con gái về nhà chồng.


B. Dòng họ
• Người Chứt nhận mình là họ Cao, Đinh, Phạm, Hồ

• Có bàn thờ tổ tiêng chung.


3.3 Hôn nhân
• Chỉ cần đến tuổi trưởng thành sẽ
được tự do yêu đương.
• Chế độ hôn nhân mộ vợ một chồng
bền vững
Lễ vật dùng để dạm hỏi
• Nguyên tắc kết hôn: Không chấp Nguồn Dantocmiennui

nhận kết hôn trong 3 đời.

• Nếu vi phạm sẽ xử tội nghiêm trọng.

• Trong hôn nhân bao gồm các lễ: lễ


làm dâu (chạm ngõ), lễ dạm hỏi, lễ
cưới, lễ xin dâu.
Đi dạm hỏi nhà gái
Nguồn: YouTube
● Vợ chồng nên duyên từ bó củi
● Trong lễ cưới ngoài lễ vật gà và lợn
thì không thể thiếu món thịt khỉ sấy
khô.

Bó củi tượng trưng


Nguồn: Baothanhnien

Chàng trai cầu hôn cô gái


Nguồn Dantocmiennui
Phong tục tập quán và chu kì
3.4 đời người

A. Sinh đẻ
• Khi đến ngày ở cử phụ nữ sẽ ở trong túp liều
ngoài rừng do chồng mình dựng Sản phụ trong ngày ở cử
Nguồn: Vanhoadantoc

• Người phụ nữ phải tự xoay sở hết các công việc

• Sau 7 ngày người chồng đến đón vợ và con về


nhà
• Sau sinh sản phụ hay uống cỏ lá máu để nhanh
hồi phục sức khỏe ăn uống được ngon hơn.

Cây có máu
Nguồn: YouTube
B. Ma chay
• Nhà giàu làm quan tài bằng thân gỗ còn nhà
nghèo thì quấn bằng vỏ cây.

• Việc ma chay rất đơn giản

• Tang gia được tổ chức 2 –3 ngày,

• Mộ được đấp thành nấm đất không có nhà


Nguồn :Vanhoadantoc
mồ ở trên

• Sau 3 ngày làm lễ gọi hồn, sau này người


thân không cần đến viếng nữa
4. Văn hoá vật thể
4.1 Nhà cửa
Nhà của nhóm Arem
Nguồn: Dantocmiennui
• Dân tộc Chứt sống chủ yếu nhà trệt
hoặc nhà sàn
• Nhà nào cũng có hai gian và hai cửa
chính
• Riêng nhóm Arem mái nhà có thêm 2
khâu cút
• Nhóm Mã Liềng nhà có 8 cột, đặt thành
2 hàng. Các cột không quá 3,5m,
đường kính 0,15m, cột được chôn sau
0,5m.

Nhà của nhóm Mã Liềng


Nguồn Baohatinh.vn
• Bố trí đơn giản trong nhà. Chính giữa là
bếp chính nơi sinh hoạt.
• Phía trên là phòng ngủ, 2 đầu nhà đựng
dụng cụ sinh hoạt

Cách bố trí nhà cửa của một


số nhóm người
Nguồn: Dantocmiennui
4.2 Ăn mặc

• Người Chứt không biết dệt vải, phải trao đổi


vải với vùng khác
• Mùa hè: + nam giới đống khổ, cởi trần
+ nữ giới mặc váy
• Mùa đông: họ mặc áo làm bằng vỏ cây
Trang phục vs một sô trang
• Hiện này họ gần gũi với người Việt nên trang sức nhỏ
Nguồn: Internet
phục cũng phong cách theo
• Nhìn chung thì rất giản dị không cầu kì
• Váy với nhiều màu sắc trong đẹp mắt
• Trang sức: Họ không hay đeo trang sức
nhưng vẫn có người đeo vòng bạc hay hoa tai
nhỏ.
4.3 Ẩm thực
• Đặc sản của đồng bào Chứt là hai món Cơm pồi
và Thịt chuột nấu với cây đoác.

Nguồn: Baohatinh.vn

Cơm pồi
Nguồn: Dantocmiennui
A. Cơm pồi

Nguyên liệu Sơ chế nguyên liệu


Đâm pồi Cách nấu
B. Thịt chuột nấu với cây đoác

Là một đặc sản quý báu nhất Dần trở nên khan hiếm vì
của họ từ khi còn ở trong các diện tích rừng ngày càng
hang đá hẹp
C. Rượu đoác

• Là cây thuộc họ câu thường dùng


trong đông y
• Có vị thanh ngọt, dẫn dụ kiến, muốn
đốn phải đốt gốc cây
• Muốn làm rượu đoác phải đốn cây thời
kì ra quả, giữ lại gốc.
• Chặt cho nhựa cây chảy ra, chuẩn bị
Hành trình làm rượu đoác
nguyên liệu để làm rượu. Nguồn Dantocmiennui
• Rượu đoác là một thứ rất quý quá.
4.4 Phương tiện vận chuyển
• Chủ yếu là đi bộ

• Đồng bào Chứt có phương tiện vận


chuyển là cái gùi đeo trên vai

• Đeo gùi có thể săn bắt hái lượm dễ


dàng thuận tiện hơn

Gùi
Nguồn: wikipedia
4.5 Văn nghệ dân gian

• Có các nhạc cụ truyền thống:


+ Đàn trơ bon
+ Đàn môi
+ Sáo dọc
+ Đàn ống lồ ô
+ Sáo 6 lỗ

Nguồn ban dan toc

Đàn trơ bon


Nguồn: dotchuoinon.vn
Đàn môi
Nguồn: Wikipedia.vn
5. Văn hoá phi vật thể
5.1 Tín ngưỡng đa thần
• Theo tín ngưỡng vạn vật hữu linh. Ở
đâu cũng có ma (ma rừng, ma suối...)
Lễ cúng mà nhà
Nguồn: Baohatinh
• Quan trọng là ma làng, và mà nhà
được cúng trước khi cưới

• Vị thần tối cao là Thần nông bảo vệ


mùa màng.

• Việc thờ cúng tổ tiên chung.

Lễ cúng rừng
Nguồn: wikipedi.vn
5.2 Các lễ hội quan trọng

A. Lễ lấp lỗ (gieo hạt)


• Tổ chức vào tháng 7 (Âm lịch)
• Báo hiệu hoàn thành việc gieo
nương
• Để cầu cho mùa màng bội thu,
mưa thuận gió hoà
• Lễ vật gồm: gạo, xôi, gà, thịt lợn,
trầu câu...
• Cúng xong, dân làng cùng nhau vui
chơi nhảy múa hết ngày

Hoạt động tết lễ lấp lỗ


Nguồn: Internet
B. Lễ mừng cơm mới (Chăm chà pới)
• Thời gian vào tháng 11 (Âm lịch)
• Để cảm tạ trời đất
• Lễ vật gồm: trầu câu, rượu trắng,
gạo, gà, thịt lợn,1 bộ cung,1cặp
ống trống mái

Cặp ống trống mái dùng


trong lễ
Nguồn: Internet

Hoạt động tết mừng cơm mới


Nguồn :dotchuoinon
C. Tết nguyên đán

• Tết cũng có bánh chưng, nhiều nhà còn


chơi hoa đào..
• Đi du xuân xung quanh bản
• Ở Hà Tĩnh dân tộc Chứt thường hay treo
ảnh Bác Hồ
• Cùng gia đình đi chúc tết ông bà. Hoạt động lễ tết.
Nguồn: wikipedia.vn
5.3 Ca múa dân gian

• Nổi tiếng với điệu dân ca Kà


tưm và Kà lềnh

• Lời ca mộc mạc miêu tả


cuộc sống hằng ngày

• Dùng để đối đáp nam nữ.

• Còn sử dụng trong các lễ và


hát ru.

• Mỗi lúc rảnh rỗi họ sẽ cùng


nhau ca cho nhau nghe,
nam thì đàn môi, nữ thì đàn
trơ bon.
Nguồn: Vanhoadantoc
5.4 Văn học và điêu khắc

A. Văn học
• Có đủ nhiều loại ca dao, dân ca trong đời sống như
ca dao, tục ngữ, câu đố...
• Câu ca dao trong ẩm thực cơm pồi

“Trời mưa dác chẳn queng hồi


Eng khôông lễ cáy, ai tâm pồi cho eng ăn”

• “Mặt trời tá các toong ngồi


Ti nô cũng nhớ cơm pồi,thâu lang.”
B. Điêu khắc

Đồng bào Chứ ít có các tác phẩm điêu khắc


thường chỉ khắc ít trên đồ vật sinh hoạt
TỔNG KẾT

• Là một trong • Dù như thế họ • Sống trong vùng


những dân tộc vẫn không đánh núi điều kiện kinh
được tìm thấy mất vẻ đẹp về tế khó khăn với sự
giúp đỡ của nhà
sau nhưng đồng phong tục tập nước thì đồng bào
bào dân tộc Chứt quán tín ngưỡng Chứt đã cải thiện
đã hoà nhập của họ. cuộc sống hơn
được với nền • Tiếp thu thêm cái trước.
cộng đồng và mới.
các dân tộc
khác.
Cảm ơn

You might also like