You are on page 1of 62

HƯỚNG DẪN MẶC TRANG PHỤC

BẢO HỘ TRONG PHÒNG CHỐNG DỊCH


ĐẢM BẢO AN TOÀN SINH HỌC
NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG TRANG PHỤC PHÒNG HỘ
1. Khi mặc TPPH: phần ở trong thì mặc trước, ở ngoài mặc sau

2. Tay áo luồn trong găng, ống quần luồn trong bao giầy

3. Khi cởi TPPH: theo thứ tự ngược lại, phần nào mặc sau thì cởi trước, phần mặc
trước thì cởi sau.

4. Găng ngoài là phần tiếp xúc trực tiếp với bệnh phẩm, dễ lây nhiễm nhất nên phải
cởi trước nhất

5. Mũi miệng cần được bảo vệ nhiều nhất nên khẩu trang được cởi sau cùng

6. Xịt hóa chất khử trùng trước khi cởi.


NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG TRANG PHỤC PHÒNG HỘ

7.Khi cởi TPPH: mặt dơ chỉ chạm mặt dơ (mặt nhiễm trùng), mặt sạch chạm mặt
sạch

8.Sau khi cởi TPPH: gấp mặt ngoài dơ vào phía trong
(lộn trái mũ, áo, quần, găng, bao giầy v.v…)

9.Thứ tự mặc TPPH không quan trọng bằng lúc cởi ra nhưng nếu không theo trình
tự hợp lý, các thao tác cũng sẽ bị cản trở, thí dụ:
- Đội mũ trước, mang khẩu trang sau sẽ khó kéo dây đeo khẩu trang qua đầu và
mũ có thể bị gạt rơi.
- Đeo kính trước, khẩu trang sau sẽ vướng.
- Mặc áo trước quần sau sẽ khó thắt dây áo v.v…
THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 1

CỞI BỎ CÁC VẬT DỤNG CÁC NHÂN


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 2

RỬA TAY
THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 3

MANG GĂNG TAY LỚP THỨ NHẤT


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 4

MẶC ĐỒ
THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 5

ĐEO KHẨU TRANG


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 6

ĐEO KÍNH PHÒNG HỘ


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 7

TRÙM ĐẦU CHO KÍN


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 8

MẶC TẠP DỀ
THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 9

ĐEO MẠNG CHE MẶT


THỨ TỰ MẶC PPE – BƯỚC 10

MANG GĂNG TAY LỚP THỨ HAI


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 1

GĂNG TAY LỚP THỨ HAI


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 2

MẠNG CHE MẶT


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 3

TẠP DỀ
THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 4

MỞ NÓN TRÙM ĐẦU


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 5

CỞI ĐỒ BẢO HỘ
THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 6

THÁO KÍNH
THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 7

THÁO KHẨU TRANG


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 8

GĂNG TAY LỚP THỨ NHẤT


THỨ TỰ CỞI PPE – BƯỚC 9

RỬA TAY
Cách mặc và cởi bỏ trang phục bảo hộ cá nhân
Trước khi lấy mẫu (mặc) Sau khi lấy mẫu (cởi)
Găng tay - lớp thứ hai
Khẩu trang N95
(xịt cồn)
Mũ Áo
Kính bảo hộ Quần*
Quần Ủng / Giày*
Áo Kính bảo hộ
Găng tay - lớp thứ nhất Mũ
Găng tay - lớp thứ hai Khẩu trang N95
Ủng / Giày
Găng Tay - lớp thứ nhất*
NỘI DUNG
A. THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM

B. ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN


MẪU BỆNH PHẨM

C. AN TOÀN SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH


THU THẬP MẪU
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xét nghiệm
Bảo quản Vận chuyển
Vận chuyển
mẫu Nhận mẫu
mẫu
mẫu bệnh phẩm
Lấy mẫu
bệnh phẩm
Thực hiện
Bên ngoài PXN xét nghiệm
Chuẩn bị
bệnh nhân Trong PXN
Trong phòng xét
Yêu cầu nghiệm
XN PCR-RT Kết quả

Bệnh nhân Báo cáo


Bác sĩ kết quả
A. THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
BỆNH PHẨM ĐƯỜNG HÔ HẤP TRÊN
Dịch tỵ hầu và dịch họng
THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
1. CHUẨN BỊ DỤNG CỤ
2. TIẾN HÀNH LẤY MẪU
2.1 Sử dụng quần áo bảo hộ
2.2. Kỹ thuật lấy bệnh phẩm
Dịch ngoáy họng
Dịch tỵ hầu
2.3. Khử trùng dụng cụ và tẩy trùng khu vực lấy mẫu
Alcol 70 độ
Cloramin B ( 5% có nghĩa 50g pha trong 5 lít nước )
CHUẨN BỊ DỤNG CỤ LẤY MẪU
1. Mẫu bệnh phẩm hô hấp:
- Ống môi trường nhỏ chứa 1,5 ml môi trường vận chuyển virut
( Sử dụng ống môi trường lấy mẫu theo thường qui )
- Ống môi trường lớn 15 ml chứa 2- 3ml môi trường vận chuyển virut
( Sử dụng ống môi trường lớn trong trường hợp: lấy mẫu gộp
thường là gộp 5, trường hợp ca dương lấy ống môi trường lớn
lưu ý sử dụng mã code cũ )
Dịch tỵ hầu và dịch họng (sử dụng 02 tăm bông cho 02 loại bệnh phẩm)
Lấy đồng thời dịch ngoáy họng và ngoáy mũi của bệnh nhân.
2. Đóng gói bệnh phẩm:
- Hộp nhựa có nắp vặn kín
- Bình lạnh bảo quản mẫu, thùng vận chuyển mẫu
3. Trang phục bảo hộ cá nhân (khẩu trang N95, đồ bảo hộ, kính, găng )
4. Dụng cụ / vật dụng cần thiết khác
THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM HÔ HẤP

Các loại môi trường vận chuyển


BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN MẪU

TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN


CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH LẤY MẪU
 TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN: mặc đầy đủ trang
phục bảo hộ: mũ, khẩu trang, kính, áo, quần, bao giầy,
găng tay

 PHIẾU YÊU CẦU XÉT NGHIỆM: điền đầy đủ thông tin của
bệnh nhân và mẫu bệnh phẩm thu thập

 MÔI TRƯỜNG VẬN CHUYỂN VIRUT


Ghi thông tin của bệnh nhân:
Họ và tên
Năm sinh
Ngày lấy mẫu
Đối tượng
Môi trường vận chuyển và bảo quản BP chứa vi rút
CÁCH THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM
CÁCH LẤY BỆNH PHẨM DỊCH NGOÁY HỌNG

- Yêu cầu bệnh nhân há miệng to


Dùng dụng cụ đè nhe nhàng lưỡi
bệnh nhân
Đưa tăm bông vào vùng hầu họng,
miết và xoay tròn nhẹ 3-4 lần tại khu
vực hai bên vùng amiđan và thành
sau họng để lấy dịch và tế bào vùng
họng.
- Cho đầu tăm bông ngập hoàn toàn
trong tuýp chứa 1.5 hay 3mL môi
trường vận chuyển (VTM hoặc
UTM)
Chuyển tăm bông
vào tuýp môi trường
vận chuyển, bẻ hoặc
dùng kéo cắt phần
que thừa.

Vặn chặt nắp tuýp.


CÁCH LẤY BỆNH PHẨM DỊCH TỴ HẦU

- Đưa tăm bông vào mũi theo hướng song song với vòm
miệng tới khoang mũi họng, khoảng cách đưa vào
khoảng từ cánh mũi tới nắp tai.
- Giữ ở đó vài giây, xoay một vòng rồi nhẹ nhàng rút tăm
bông ra

Lưu ý: Cần dùng tăm bông thân mềm, cỡ nhỏ


Chuyển tăm bông
vào tuýp môi trường
vận chuyển, bẻ hoặc
dùng kéo cắt phần
que thừa.

Vặn chặt nắp tuýp.


B. ĐÓNG GÓI, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN

MẪU BỆNH PHẨM


Đóng gói bệnh phẩm

• Sau khi lấy BP, kiểm tra chắc chắn BP đã được


đánh dấu trên tube chứa BP
• Tên BN (hoặc mã số BP).
• Tuổi (ghi trên tube) hoặc ngày tháng năm sinh (ghi trên
phiếu thông tin).
• Ngày lấy mẫu.
• Đóng chặt tube BP
• Bọc từng tube BP bằng giấy thấm và đặt trong túi nilon kín.

• Đảm bảo các thông tin về BN đã được điền đủ và


đúng trong các phiếu thông tin.
ĐÓNG GÓI MẪU BỆNH PHẨM
1. Tuýp chứa môi trường vận chuyển: chứa mẫu trực tiếp
+ Tuýp nhựa có nắp kín, đóng nắp đúng cách.

2. Hộp nhựa: chứa tuýp bệnh phẩm


Mẫu bệnh phẩm hô hấp của bệnh nhân được để trong một
hộp nhựa có nắp vặn kín.

3. Thùng vận chuyển mẫu: chứa hộp đựng mẫu bệnh phẩm
+ Thùng chắc chắn, có nắp đậy kín, đảm bảo không vỡ.
+ Có khả năng giữ nhiệt (sử dụng bình tích lạnh)

Gửi kèm Phiếu thông tin yêu cầu xét nghiệm


ĐIỀU KIỆN BẢO QUẢN BỆNH PHẨM

Mẫu bp
Điều kiện bảo quản
đường hô hấp

Nhiệt độ phòng Không

2-80C tối đa 3 ngày từ khi lấy mẫu


LƯU GIỮ VÀ VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM

Bệnh phẩm sau khi thu thập được chuyển đến khoa xét nghiệm
HCDC trong thời gian ngắn nhất:
- BP được bảo quản tại 2 - 80C và chuyển đến phòng xét nghiệm
trong thời gian ngắn nhất , đảm bảo không quá 24 giờ sau khi thu
thập.
- BP được bảo quản ngay tại -700C trong trường hợp thời gian dự
kiến chuyển đến phòng xét nghiệm chậm hơn 48 giờ sau khi thu
thập
VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM
Quá trình vận chuyển mẫu bệnh phẩm cần đảm bảo:

- Nhiệt độ bảo quản mẫu trong thùng vận chuyển.

- Bệnh phẩm không bị đổ, vỡ.

- Bệnh phẩm với đầy đủ thông tin (Phiếu yêu cầu xét nghiệm)

Lưu ý:
Thông báo Khoa KSBTN- HCDC
Thông báo cho PXN biết thời gian dự kiến bp được chuyển đến
Thông báo cho PXN biết thông tin dịch tễ học của BN
VẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM

Vận chuyển bệnh phẩm:


oBệnh phẩm phải được đóng gói kỹ trong 3 lớp bảo vệ , theo qui
định của tổ chức Y tế thế giới
oPhiếu thu thập bệnh phẩm được đóng gói chung vào túi nylon
cuối cùng, hoặc để riêng

Đơn vị tiếp nhận bệnh phẩm :


PHÒNG XN-CĐHA-TDCN
TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TP
C. AN TOÀN SINH HỌC TRONG QUÁ TRÌNH

THU THẬP MẪU BỆNH PHẨM


TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN
• Quần áo chống dịch
• Khẩu trang N95
• Găng tay
• Kính, mũ, ủng / bao giầy

CÁC DỤNG CỤ KHÁC


Dung dịch sát trùng Alcol 70 hoặc Cloramin B
Xà phòng / nước rửa tay sát trùng
Túi rác thải y tế (màu vàng)
TRANG PHỤC BẢO HỘ CÁ NHÂN
Mặc trang phục bảo hộ trước khi lấy mẫu
Nguyên tắc mặc/cởi bỏ trang phục bảo hộ cá nhân

- Nên xịt cồn lên toàn bộ bề mặt trang bị BHCN trước khi cởi bỏ

- Lớp găng tay ngoài cùng dễ lây nhiễm nên phải tháo trước tiên.

- Phần đầu (khẩu trang, mũ trùm đầu) cần được bảo vệ nhiều nhất
nên cần mặc trước và cởi bỏ ra sau cùng.

- Khi cởi bỏ phần thân (quần áo rời hoặc áo liền quần) thì cuộn
mặt trong ra ngoài, cởi bỏ áo trước rồi đến quần và khi cởi bỏ
quần thì có thể kéo cả phần bao giầy.
Xử lí dụng cụ và rác thải sau khi thu thập mẫu

• Đối với rác thải: theo quy trình xử lí rác thải y tế.

• Đối với dụng cụ sử dụng trong quá trình lấy mẫu: tẩy
trùng bằng dung dịch sát trùng.

• Rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát trùng


QUY TRÌNH XỬ LÝ VÀ XÉT NGHIỆM
MẪU BỆNH PHẨM NGHI NHIỄM COVID 19

 Xử lý mẫu bệnh phẩm lâm sàng:


Trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 3

 Xét nghiệm mẫu:


Trong phòng thí nghiệm an toàn sinh học cấp độ 2
THẢO LUẬN

NHỮNG KHÓ KHĂN


THẢO LUẬN

CHIA SẺ KINH NGHIỆM


THẢO LUẬN

NHỮNG LƯU Ý
THẢO LUẬN

Dùng găng tay không bột hay có bột


Dùng găng tay không bột hay có bột
THẢO LUẬN

PHƯƠNG PHÁP XÉT NGHIỆM LÀ PCR – RT TRONG SINH HỌC PHÂN TỬ

LUÔN NHỚ

Dùng găng tay không bột


THẢO LUẬN

Bảo quản mẫu

Vận chuyển mẫu

Chất lượng mẫu


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

You might also like