You are on page 1of 31

THUYẾT TRÌNH

LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

Đảng lãnh đạo phong trào


giải phóng dân tộc 1939 - 1945
GVHD: Th.S Phan Thị Thanh Hương
Lớp L03 – Nhóm 3
THÀNH VIÊN

1. Trần Quang Duy 1910096


2. Trương Đức Duy 1910097
3. Nguyễn Chí Hà(c) 1913209
4. Ngô Hải 1913250
5. Nguyễn Thị Thúy Hằng 1913285

16-Jan-22 2
I Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị


II
lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
NỘI
DUNG
III Cao trào kháng Nhật cứu nước

IV Tổng khởi nghĩa giành chính quyền


I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Bối cảnh lịch sử


Tình hình thế giới
• Tháng 9/1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Đalađiê (Đaladier) thi hành một
loạt biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ ở trong nước và phong trào cách mạng ở thuộc địa.
• Tháng 6/1940, Đức tấn công Pháp, Chính phủ của Thủ tướng Pêtanh (Pátain) đầu hàng Đức.
• Sau khi chiếm một loạt nước châu Âu, tháng 6/1941, Đức tiến công Liên Xô.
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Bối cảnh lịch sử


Tình hình Đông Dương
• Ở Đông Dương, thế lực phản động thuộc địa ngóc
đầu dậy, thủ tiêu các quyền tự do, dân chủ; thi
hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”.
• Tháng 12/1941, chiến tranh Thái Bình Dương bùng
nổ. Khi Nhật vào Đông Dương, Pháp đầu hàng và
cấu kết với Nhật để thống trị, bóc lột nhân dân
Đông Dương, làm cho nhân dân Đông Dương phải
chịu cảnh “một cổ hai tròng” Pháp - Nhật.
• Đảng rút vào hoạt động bí mật. Ngày 29/9/1939,
Trung ương Đảng gửi toàn Đảng một thông báo
quan trọng chỉ rõ: “Hoàn cảnh Đông Dương sẽ tiến
bước đến vấn đề dân tộc giải phóng”.
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Chủ trương chiến lược mới của Đảng


Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939)

Hội nghị tổ chức tại Bà Điểm (Hóc Môn, Gia Định) do đồng chí
Nguyễn Văn Cừ - Tổng Bí thư của Đảng, chủ trì Hội nghị.

Hội nghị đã phân tích tình hình và chỉ rõ: “Bước đường sinh
tồn của các dân tộc Đông Dương không còn có con đường nào
khác hơn là con đường đánh đổ đế quốc Pháp, chống tất cả
ách ngoại xâm, vô luận da trắng hay da vàng để giành lấy giải
phóng độc lập”.

Đồng chí Nguyễn Văn Cừ


Tổng Bí thư Đảng - Chủ trì Hội nghị
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Chủ trương chiến lược mới của Đảng


Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng (11/1939)

Hội nghị đã đưa ra những nội dung cơ bản:


❖ Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng
đất”.
❖ Thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân
chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc.

Đánh dấu sự chuyển hướng quan trọng, đưa nhân dân bước vào
giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Chủ trương chiến lược mới của Đảng


Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941)

Hội nghị tổ chức trong rừng Khuổi Nậm, thuộc Pác Bó


(Hà Quảng - Cao Bằng) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.

Hội nghị khẳng định: “Vấn để chính là nhận định cuộc


cách mạng trước mắt của Việt Nam là một cuộc cách
mạng giải phóng dân tộc; lập Mặt trận Việt Minh, khẩu
hiệu chính là: Đoàn kết toàn dân, chống Nhật, chống
Pháp, tranh lại độc lập; hoãn cách mạng ruộng đất”

Lán Khuổi Nậm ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện


Hà Quảng, Cao Bằng, nơi diễn ra Hội nghị
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (tháng
5/1941)

Hội nghị Trung ương nêu rõ những nội dung quan trọng:
❖ Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu; tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ
thực hiện khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công, để tiến tới thực hiện khẩu hiệu
“Người cày có ruộng”.
❖ Quyết định thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt trận riêng. Việt Nam độc lập đồng
minh (Việt Minh) là mặt trận đoàn kết dân tộc Việt Nam, không phân biệt giai cấp, tầng lớp,
dân tộc, tôn giáo tín ngưỡng. Chủ trương sau khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa theo tình thần “của chung cả toàn thể dân tộc”.
❖ Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân;
Xác định những điều kiện chủ quan, khách quan và dự đoán thời cơ tổng khởi nghĩa.
I. Bối cảnh lịch sử và chủ trương chiến lược mới của Đảng

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng
(tháng 5/1941)

Ý nghĩa:
o Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã hoàn chỉnh chủ trương chiến
lược được đề ra từ Hội nghị tháng 11/1939
o khắc phục triệt để những hạn chế của luận cương chính trị tháng 10/1930
o khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng và lý luận cách mạng giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.
II. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang

Chuẩn bị lực lượng chính trị

Chuẩn bị lực lượng vũ trang

Xây dựng căn cứ địa


II. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang
Chuẩn bị lực lượng chính trị

- Cao Bằng là nơi thí điểm xây dựng các “Hội Cứu
quốc”. Năm 1942 , khắp các châu ở Cao Bằng đều có
Hội Cứu quốc. Ở miền Bắc và miền Trung nhiều "Hội
cứu quốc" mới được thành lập.
- Đảng và Việt Minh cho xuất bản nhiều tờ báo: Giải
phóng, Cò giải phóng, Chặt xiềng, Cứu quốc,...để
làm vũ khí đấu tranh. Năm 1943, Đảng đưa ra bản
"Đề cương văn hóa Việt Nam" và vận động thành
lập Hội văn hóa cứu quốc Việt Nam (cuối 1944) và
Đảng dân chủ Việt Nam đứng trong Mặt trận Việt
Minh(6/1944). Đề cương văn hóa Việt Nam
II. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang

Chuẩn bị lực lượng vũ trang

⮚ Đội du kích Bắc Sơn thành lập, hoạt động tại căn cứ
Bắc Sơn - Võ Nhai.
⮚ Năm 1941, các đội du kích Bắc Sơn lớn mạnh lên và
thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân số I
(14/2/1941), Trung đội cứu quốc quân II (15/9/1941).
Trung đội cứu quốc quân III (25/2/1944) ra đời.
⮚ Ở Cao Bằng, trên cơ sở lực lượng chính trị phát triển
mạnh, các đội tự vệ cứu quốc ra đời.

Đội Cứu quốc quân tập luyện tại hang Lùng


Đán, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
II. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang
Chuẩn bị lực lượng vũ trang
⮚  Ngày 22 – 12 – 1944,  thực hiện chỉ  thị của Nguyễn Ái Quốc, Đội Việt Nam tuyên truyền giải
phóng quân được thành lập, lúc đầu có 34 chiến sĩ, do đồng chí Võ Nguyên Giáp chỉ huy.

Ngày 22-12-1944, Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng


quân được thành lập tại khu rừng Trần Hưng Đạo ở châu
Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng, do đồng chí Võ Nguyên Giáp
chỉ huy, trực tiếp tham gia chiến đấu bên cạnh các cơ sở,
lực lượng dân quân ở các địa phương
II. Phong trào chống Pháp - Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho cuộc
khởi nghĩa vũ trang
Xây dựng căn cứ địa

❑ Hội nghị Trung ương 11/1940 xây dựng Bắc


Sơn – Võ Nhai thành căn cứ địa cách mạng .
❑ Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc
chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa
trên cơ sở lực lượng chính trị và tổ chức
phát triển.

Bắc Sơn – Võ Nhai và Cao Bằng là 2 căn cứ địa đầu tiên của Việt Nam.
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Bối cảnh
❖ Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước
vào giai đoạn kết thúc.
❖ Ở Đông Âu: nhiều nước được giải phóng
Mâu thuẫn đối kháng
❖ Ở Tây Âu: nước Pháp được giải phóng, Chính phủ giữa Nhật và Pháp ở
Đờ Gôn về Paris Đông Dương trở nên
❖ Ở Thái Bình Dương: Đường biển đến các căn cứ gay gắt
ở Đông Nam Á của Nhật bị quân Đồng minh
khống chế.
❖ Ở Đông Dương: Lực lượng thực dân Pháp theo
phái Đờ Gôn ngóc đầu dậy. Ngày 9/3/1945, Nhật nổ súng, lật đổ Pháp trên
toàn cõi Đông Dương. Quân Pháp chống cự rất
yếu ới và nhanh chóng đầu hàng
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
❖ Tổng Bí thư Trường Chinh triệu tập Hội nghị Ban
Thường vụ Trung ương Đảng họp mở rộng, ra chỉ
thị
❖ Nhận định: điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín
muồi. Tuy vậy, hiện đang có những cơ hội tốt làm
cho những điều kiện tổng khởi nghĩa nhanh chóng
chín muồi.
❖ Xác định: kẻ thù cụ thể, trước mắt và duy nhất là
phát xít Nhật. Thay khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít
Nhật-Pháp" => "đánh đuổi phát xít Nhật", đưa ra
khẩu hiệu "thành lập chính quyền cách mạng của
nhân dân Đông Dương"
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

❖ Phương châm đấu tranh: phát động


chiến tranh du kích, giải phóng từng
vùng, mở rộng căn cứ địa.
❖ Chủ trương: phát động một cao trào Thể hiện sự lãnh đạo sáng suốt,
kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền kiên quyết, kịp thời của Đảng.
đề cho cuộc tổng khởi nghĩa. Đó là kim chỉ nam cho mọi hành
❖ Dự kiến: những hoàn cảnh thuận lợi để động của Đảng và Việt Minh,
trực tiếp dẫn đến thắng lợi của
thực hiện tổng khởi nghĩa
cuộc khởi nghĩa tháng Tám năm
1945
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Từ tháng 3-1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra rất sôi nổi,
mạnh mẽ và phong phú về nội dung và hình thức.

• Phạm vi: Diễn ra trong nhiều nơi ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ.

• Diễn biến: Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với lực
lượng chính trị của quần chúng giải phóng hàng loạt xã, châu, huyện.

⮚ Bắc Giang: quần chúng nổi dậy, chia ruộng đất => Đội du kích Bắc Giang được thành
lập.
⮚ Quảng Ngãi: Đội du kích Ba Tơ được thành lập. Là đội vũ trang thoát ly đầu tiên do
Đảng tổ chức và lãnh đạo ở miền Trung.
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Ngày 15-5-1945, Ban Thường vụ Trung ương Đảng triệu tập Hội nghị
quân sự cách mạng Bắc Kỳ tại Hiệp Hoà (Bắc Giang)

Nhận định: Đặt nhiệm vụ quân sự lên trên tất cả các nhiệm vụ quan trọng
và cần kíp trong lúc này => Tích cực phát triển chiến tranh du kích, gây
dựng căn cứ địa kháng Nhật để chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa cho kịp thời
cơ.

Chủ trương: thống nhất các lực lượng vũ trang sẵn có thành Việt Nam giải phóng
quân, xây dựng các chiến khu trong cả nước, phát triển hơn nữa lực lượng vũ
trang và nửa vũ trang, mở trường đào tạo cán bộ quân sự và chính trị.
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

Thành lập "khu giải phóng"


❖ Ngày 4-6-1945, khu giải phóng chính thức được thành lập dưới chỉ thị của
Bác Hồ Chí Minh bao gồm hầu hết các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn,
Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hà Giang và một số vùng lân cận.

Căn cứ địa chính của cách mạng cả


Ủy ban lâm thời khu giải
nước và là hình ảnh thu nhỏ của nước
phóng được thành lập.
Việt Nam mới.
III. Cao trào kháng Nhật cứu nước

NHẬN XÉT:

Là cuộc khỏi nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ, giành chính quyền
ở những nơi có điều kiện.
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền (8/1945)

Tình hình lúc bấy giờ:

⮚ Chiến tranh thế giới thứ hai đi đến hồi kết thúc.
⮚ Chính phủ Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước Đồng minh không điều kiện.
⮚ Ở Đông Dương, Quân Nhật rệu rã. Chính phủ Trần Trọng Kim hoang mang.
⮚ Quân đội các nước đế quốc với danh nghĩa Đồng minh chuẩn bị vào Đông
Dương tước vũ khí phátxít Nhật

Ngày 12-8-1945, Uỷ ban lâm thời khu giải phóng


hạ lệnh khởi nghĩa trong khu
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương họp ở Tân Trào
(13-8-1945 )
❖ Quyết định phát động tổng khởi nghĩa trong cả nước, giành lấy chính quyền từ tay
phát xít Nhật trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.

Nguyên tắc
Khẩu hiệu:
Tập trung, thống nhất và kịp thời. Đánh
Phản đối xâm lược!
chiếm những nơi chắc chắn. Phối hợp quân
Hoàn toàn độc lập!
sự và chính trị. Làm tan rã tinh thần địch. Dụ
Chính quyền nhân dân!
chúng hàng trước khi đánh
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Đại hội quốc dân họp tại Tân Trào (Ngày


16/8/1945)

❖ Nhất trí tán thành quyết định tổng khởi nghĩa


của Đảng Cộng sản Đông Dương
❖ Thành lập Ủy ban giải phóng dân tộc Việt Nam
do Bác Hồ Chí Minh làm chủ tịch

Ngay sau Đại hội quốc dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư kêu
gọi đồng bào cả nước đứng lên kháng chiến.
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Diễn biến của cuộc tổng khởi nghĩa


❖ Từ ngày 14/8/1945, các đơn vị Giải phóng
quân lần lượt tiến công các đồn Nhật ở
các tỉnh Cao bằng, Bắc Cạn,...

Hầu hết các tỉnh miền Bắc, một số tỉnh miền


Trung và miền Nam, quần chúng cách mạng
đã nổi dậy giành chính quyền ở cấp xã và
huyện.

❖ Tại Hà Nội, Ngày 19/8/1945, quần chúng


tập hợp tại quảng trường Nhà hát thành
phố để dự cuộc mít tinh. Nghe lời triệu
hiệu cách mạng.
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Sáng ngày 19/8, Tại Hà Nội

⮚ Quần chúng cách mạng chia thành nhiều đoàn


đi chiếm phủ khâm sai, tòa thị chính, ... các
công sở của chính quyền bù nhìn.
⮚ Binh lính đứng về phía cách mạng. Hơn một
vạn quân Nhật ở Hà Nội tê liệt, không dám
chống cự
⮚ Chính quyền về tay nhân dân.

Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tổng


khởi nghĩa đang tiếp diễn trong cả nước
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Diễn biến của cuộc tổng khởi nghĩa

❖ Ngày 23/8, Ủy ban khởi nghĩa Thừa Thiên - Huế huy


động quần chúng nông dân từ các huyện đã giành
được chính quyền.
❖ Ngày 25/8, Xứ ủy Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa
chiếm Sài Gòn và các tỉnh. Quân Nhật tê liệt, không
dám chống cự.
=> Cuộc khởi nghĩa thành công nhanh chóng.

Thắng lợi của khởi nghĩa ở Hà Nội, Huế, Sài gòn và


các đô thị khác đập tan các cơ quan đầu não của kẻ
thù có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cách mạng
trong phạm vi cả nước
IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa

❖ Nhờ có sự chuẩn bị lực lượng chu đáo + nổ ra đúng thời cơ


=> Cách mạng Tháng Tám đã giành được thắng lợi nhanh, gọn, ít đổ máu.
(Chỉ trong vòng 15 ngày => chính quyền cả nước về tay nhân dân.)

❖ Ngày 28/8, Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ
thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa.

❖ Ngày 30/8, vua Bảo Đại thoái vị.


IV. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền

Thắng lợi của cuộc tổng khởi nghĩa

❖ Ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch


Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
❖ Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

Đây là kết quả và đỉnh cao của 15 năm đấu tranh của toàn dân tộc Việt Nam
dưới sự lãnh đạo của Đảng. Đảng Cộng sản Đông Dương đóng vai trò tổ chức
và lãnh đạo cách mạng.
CẢM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE!

16-Jan-22 31

You might also like