You are on page 1of 48

Chương 2: Điều chế và

giải điều chế tương tự


Mục lục
Tín hiệu và phổ tín hiệu
Điều chế tuyến tính
Điều chế hàm mũ
Tín hiệu và phổ tín hiệu
Công suất tức thời của tín hiệu điện (điện áp hay dòng
điện) trên điện trở R biểu diễn theo công thức:
hoặc
Đối với hệ thống viễn thông, công suất thường được chuẩn
hóa (normalize) với R=1. Như vậy ta có:

Với x(t) có thể là điện áp hay dòng điện


Tín hiệu và phổ tín hiệu (tt.)
Năng lượng của tín hiệu trong khoảng thời gian từ -T/2 đến T/2 :

Công suất trung bình của tín hiệu trong khoảng thời gian từ -T/2 đến
T/2 :
Tín hiệu và phổ tín hiệu (tt.)
Tín hiệu năng lượng là tín hiệu có:

Tín hiệu công suất là tín hiệu có:


Tín hiệu và phổ tín hiệu (tt.)
Tín hiệu năng lượng có năng lượng E hữu hạn và công suất
trung bình P=0
Tín hiệu công suất có công suất trung bình P hữu hạn và
năng lượng E vô hạn
Xung dirac
Xung dirac có các tính chất sau:

với
không bị giới hạn tại
Mật độ phổ
Đặc trưng cho sự phân bố năng lượng hay công suất của tín
hiệu trên miền tần số.
Năng lượng của tín hiệu:

Trong đó là biến đổi Fourier của


 là hàm mật độ phổ năng lượng của
Mật độ phổ(tt.)
Đối với tín hiệu tuần hoàn với chu kì , công suất trung bình
của tín hiệu trong khoảng thời gian :

Hàm mật độ phổ công suất:


Hàm tự tương quan
Xác định sự giống nhau của tín hiệu với phiên bản trễ của
nó.
Đối với tín hiệu năng lượng:

Tính chất:
Hàm tự tương quan(tt.)

 và tạo thành cặp biến đổi Fourier của nhau.

Đối với tín hiệu công suất:


Hàm tự tương quan(tt.)
Tính chất:

 và tạo thành cặp biến đổi Fourier của nhau.


Điều chế tuyến tính
Điều chế là làm biến đổi thông số của sóng mang theo tín
hiệu cần truyền để truyền đi.
Điều chế tuyến tính: Biên độ của sóng mang sẽ thay đổi
theo tín hiệu cần truyền
Các dạng điều chế tuyến tính: AM, DSB, SSB, VSB…
Chuyển dịch tần số
Xét tín hiệu hình sin

Nhân tín hiệu trên với tín hiệu hình sin :


Chuyển dịch tần số (tt.)
Kết quả:

Trên miền tần số: (xem hình vẽ)


Phổ biên độ của
tín hiệu vm(t)

Phổ biên độ của tín


hiệu vm(t) vc(t)
Tín hiệu gốc

Tín hiệu được dịch


chuyển tần số
Khôi phục tín hiệu
 Để khôi phục tín hiệu ban đầu, ta nhân tín hiệu thu với :

Ta thấy tín hiệu m(t) ban đầu đã xuất hiện trở lại, ta chỉ cần lọc
lấy tín hiệu này.
Khó khăn: 2 tín hiệu phải đồng bộ với nhau (không lệch pha với
nhau)
Khôi phục tín hiệu (tt.)
Để đồng bộ tín hiệu sóng mang , ta bình phương tín hiệu nhận được:

Ta lọc lấy , rồi đưa qua bộ chia tần số cho 2 để thu lại
Điều chế AM (Amplitide modulation)
Tín hiệu AM sẽ có dạng:
v v v

Tín hiệu AM Tín hiệu ban đầu Sóng mang tần


dùng để truyền đi số cao
Sóng mang tần
số cao

Tín hiệu ban đầu

Tín hiệu AM
dùng để truyền đi
Giải điều chế AM
Ta thấy, biên độ của tín hiệu AM thay đổi theo tín hiệu ban
đầu.
Để khôi phục tín hiệu, ta có thể sử dụng mạch envelope
detector (phát hiện đường bao)
Tín hiệu ban đầu

Tín hiệu AM
nhận được

Sau khi đi qua mạch envelope detector, ta sẽ


thu được tín hiệu ban đầu như hình vẽ
Giải điều chế AM (tt.)
Để có thể khôi phục tín hiệu AM cần phải có điều kiện.
Ví dụ, ta có tín hiệu gốc hình sin: . Tín hiệu AM sẽ là:

Khi đó điều kiện để phía thu có thể khôi phục lại tín hiệu
AM là : (xem hình vẽ)
m<1 thì đường bao của tín hiệu
AM là tín hiệu ban đầu nên ta có
thể khôi phục lại được.

m>1 thì đường bao của tín hiệu


AM không còn giống tín hiệu ban
đầu nên ta không thể khôi phục
lại được.
Giải điều chế AM (tt.)
Chỉ số điều chế AM:

Nếu tín hiệu ban đầu là hình sin: thì:


Phổ tần số của điều chế AM
Tín hiệu ban đầu

Băng con
(sideband) Tần số sóng
mang
Điều chế DSB
Điều chế DSB hay DSB-SC (Double Side Band
Suppressed Carrier) sử dụng tín hiệu:
v

Tín hiệu DSB Tín hiệu ban đầu


dùng để truyền đi

Sơ đồ khối điều
chế DSB
Giải điều chế DSB
Tín hiệu ban đầu được khôi phục lại bằng cách nhân tín hiệu
DSB với (xem lại phần khôi phục tín hiệu)

Sơ đồ khối giải
điều chế DSB
Phổ tần số của điều chế DSB

Tín hiệu ban đầu

Tín hiệu DSB


dùng để truyền đi
Điều chế SSB
Điều chế SSB (Single Sideband): Tín hiệu SSB được tạo ra
bằng cách đưa tín hiệu DSB qua bộ lọc để lọc lấy một băng
con rồi truyền đi. Yêu cầu: bộ lọc lý tưởng

Sơ đồ khối điều
chế SSB
Giải điều chế SSB
Tương tự như cách giải điều chế DSB

Sơ đồ khối giải
điều chế SSB
Phổ tần số của SSB

SSB lấy băng SSB lấy băng


trên dưới
Điều chế VSB
Khuyết điểm của điều chế SSB là bộ lọc phải lý tưởng.
Điều chế VSB (Vestigial Sideband) khắc phục nhược điểm
này

Sơ đồ khối điều
chế VSB
Giải điều chế VSB
Tương tự như cách giải điều chế DSB

Sơ đồ khối giải
điều chế VSB
Phổ tần số của điều chế VSB
Điều chế hàm mũ
Điều chế hàm mũ: Tần số và góc pha của sóng mang thay
đổi theo tín hiệu cần truyền.
Các dạng điều chế hàm mũ: FM và PM.
Điều chế FM
Tín hiệu sóng mang FM có dạng:

Ta thấy tần số của sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần
truyền.
Điều chế PM
Tín hiệu sóng mang FM có dạng:

Ta thấy pha của sóng mang thay đổi theo tín hiệu cần
truyền.
Phổ tần số của FM
Xét điều chế FM với tín hiệu vào là sóng sin.

Ta có:
Ta thấy ứng với trường hợp không có tín hiệu vào.
Với , các giá trị rất bé, có thể bỏ qua.
Khác với điều chế tuyến tính, biên độ của các thành phần tần số của tín hiệu sóng
mang FM không phải là hằng số.
Tuy nhiên công suất của tín hiệu FM là hằng số không phụ thuộc :

Về lí thuyết số lượng băng con của FM là vô hạn, tuy nhiên khi n tăng
Năng lượng của tín hiệu FM tập trung tại các tần số gần tần số trung tâm.
Theo bảng giá trị , ta thấy năng lượng nằm tại các giá trị
Như vậy ta có thể lọc lấy các tần số này để truyền đi.
Băng thông của tín hiệu FM:
Bảng giá trị của
Phổ tần số của FM với các giá trị của
Giải điều chế FM
Ta có:

Mạch giải điều chế FM có sơ đồ khối như hình vẽ:


Giải điều chế FM(tt.)
Tín hiệu FM đầu vào có biên độ và có tần số thay đổi xung
quanh .
Khối frequency selective network: là mạch dao động LC.
Đáp ứng của mạch cho bởi hình vẽ.
Biên độ đầu ra của mạch:
Giá trị là thành phần DC.
Thừa số còn lại chính là tín hiệu cần khôi phục.
Tuy nhiên khối Frequency selective network không phải lý tưởng nên
biên độ đầu ra có dạng:

Để khắc phục, ta dùng sơ đồ khối như hình vẽ.


Ta có:

You might also like