You are on page 1of 79

Chương 6: Hệ thống thông tin vi

ba và vệ tinh
6.1 Tổng quan truyền thông vô tuyến
6.2 Truyền sóng vô tuyến
6.2.1 Giới thiệu
6.2.2 Truyền sóng LOS
6.2.3 Fading
6.2.4 Phân tập

1
Chương 6: Hệ thống thông tin vi ba và vệ
tinh

6.2.5 Kế hoạch tần số


6.3 Truyền vệ tinh
6.3.1 Giới thiệu
6.3.2 Các vấn đề cơ bản
6.3.3 Băng tần
6.3.4 Đa truy nhập
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
2
6.1 Tổng quan truyền thông vô tuyến

3
6.2 Truyền sóng vô tuyến

6.2.1 Giới thiệu


6.2.2 Truyền sóng LOS
6.2.3 Fading
6.2.4 Phân tập
6.2.5 Kế hoạch tần số

4
6.2.2 Truyền sóng LOS

5
6.2.2 Truyền sóng LOS

- LOS tồn tại khi có một đường trực tiếp


giữa hai điểm riêng biệt và không có vật
cản (ví dụ: tòa nhà, cây cối, đồi hoặc núi)
giữa chúng.
- Truyền thông vô tuyến viba yêu cầu
đường truyền LoS giữa các antenna

6
6.2.2 Truyền sóng LOS

- Optical LoS/Visual LoS: chỉ xem xét hiển thị quang học
(tức là được nhìn thấy bởi mắt người hoặc được hỗ trợ bởi
ống nhòm) giữa các đầu cuối của đường truyền.
- Radio LoS: tính đến khái niệm hình ellip Fresnel và các
tiêu chí khoảng trống. 7
6.2.2 Truyền sóng LOS

- Hiệu ứng Fresnel : khi tia sáng đi qua gần


vật thể rắn, nó có thể bị nhiễu xạ hoặc bẻ
cong. Sự nhiễu xạ này có thể làm cho
cường độ của chùm tia sáng gốc bị giảm
hoặc tăng. Đặc tính này của bức xạ điện
từ gọi là hiệu ứng Fresnel và các sóng ánh
sáng và sóng vô tuyến đều tuân theo cùng
định luật vật lý.
8
6.2.2 Truyền sóng LOS

- Bán kính trái đất và hệ số k:


a) Chỉ số khúc xạ:
Khúc xạ hiệu chỉnh:

9
6.2.2 Truyền sóng LOS

- j

10
6.2.2 Truyền sóng LOS

Bán kính hiệu dụng trái đất:


Hệ số bán kính trái đất:

11
6.2.2 Truyền sóng LOS

- j

12
6.2.2 Truyền sóng LOS

13
6.2.2 Truyền sóng LOS

14
6.2.2 Truyền sóng LOS

Bán kính của vùng Fresnel thứ n:

15
6.2.2 Truyền sóng LOS

b) Phản xạ:

16
6.2.3 Fading

[book] Microwave Transmission


Networks: Planning,
Design, and Deployment

17
6.2.3 Fading
- Fading được định nghĩa là sự thay đổi cường
độ tín hiệu sóng mang vô tuyến nhận được do
sự thay đổi của khí quyển, sự phản xạ của mặt
đất và nước trên đường truyền.
- Các loại fading được quan tâm khi lập kế hoạch
các đường viba điểm đến điểm: fading đa
đường ( fading phẳng, fading lựa chọn tần số),
fading mưa, fading nhiễu xạ-khúc xạ (fading
18
loại k)
6.2.3 Fading

a)Fading đa đường

19
6.2.3 Fading

- Là cơ chế fading chính đối với các tần số


dưới 10 GHz
- Sóng phản xạ gây ra hiện tượng đa đường,
tức là tín hiệu vô tuyến có thể đi nhiều đường
đến máy thu.
- Hai kịch bản đa đường như sau:

20
6.2.3 Fading

+ Nếu hai tín hiệu đến máy thu cùng pha


thì tín hiệu thu được khuếch đại. Hiện
tượng này gọi là upfade

21
6.2.3 Fading

+Nếu hai sóng đến máy thu lệch pha nhau,


chúng sẽ làm suy yếu toàn bộ tín hiệu thu.
Nếu hai sóng lệch pha 180o, chúng có thể
triệt tiêu hoàn toàn nhau và kết quả là
không có tín hiệu tại phía thu. Vị trí mà tại
đó tín hiệu bị triệt tiêu do đa đường gọi là
null hay downfade
22
6.2.3 Fading

- Fading phẳng: là fading làm thay đổi đều tín hiệu sóng
mang trên một dải tần số, fading này có liên quan đối
với hệ thống dung lượng nhỏ, băng tần hẹp
- Pha đinh phẳng xuất hiện thường xuyên là do chùm tia
sóng truyền đi bị cong. Chùm tia sóng cực ngắn có thể
bị chuyển hướng do sự thay đổi chỉ số khúc xạ của
không khí (hằng số điện môi). Hệ số k=4/3 được dùng
để tính toán truyền sóng ở điều kiện áp suất tiêu chuẩn.
Tại đó tia sóng có độ cong bằng một phần tư của độ
cong mặt đất thực.
23
6.2.3 Fading

- Fading lựa chọn tần số: làm thay đổi tín


hiệu sóng mang với mức thay đổi phụ
thuộc vào tần số, fading này ảnh hưởng
lớn đến tuyến vi ba số dung lượng cao,
băng tần rộng.

24
6.2.3 Fading

Fading nhiều đường khí quyển:


Fading nhiều tia phản xạ từ đất:

25
6.2.3 Fading

b) Fading do mưa
- Ảnh hưởng lớn nhất của mưa là gây suy
giảm tín hiệu. Suy giảm này gây bởi sự
tán xạ và hấp thụ sống điện từ của các
hạt mưa.
- Sự tán xạ làm khuếch tán tín hiệu, trong
khi sự hấp thụ bao gồm sự cộng hưởng
của sóng với các phân tử nước riêng lẻ 26
6.2.3 Fading

- Fading do mưa bắt đầu tăng lên đáng kể ở


tần số khoảng 10 GHz và đối với tần số trên
15 GHz, fading mưa thường là cơ chế fading
chính.
- Mưa càng lớn, suy giảm tín hiệu càng tăng
- Hai mô hình mưa được sử dụng rộng rãi là
mô hình Crane và mô hình IUT-R P.503-xx
27
6.2.3 Fading
c)Fading nhiễu xạ-khúc xạ (fading loại k)
-Được đặc trưng bởi sự thay đổi theo mùa và
hàng ngày theo hệ số bán kính trái đất k
-Giá trị k thấp tương ứng với bề mặt trái đất
trở nên cong hơn. Các bất thường về địa hình,
các cấu trúc nhân tạo cũng như các vật thể khác
có thể giới hạn vùng Fresnel
Giá trị k cao tương ứng với bề mặt trái đất gần
28
đạt bề mặt phẳng và LoS sẽ tốt hơn.
6.2.3 Fading

- j

29
6.2.3 Fading

- j

30
6.2.4 Phân tập

[book: DIGITAL MICROWAVE


COMMUNICATION]

31
6.2.4 Phân tập

a)Phân tập không gian:

32
6.2.4 Phân tập

-Hai antenna thu được đặt cách nhau theo


chiều dọc nhận cùng tần số tín hiệu.
-Mục tiêu của phân tập không gian là để cải
thiện hiệu suất/performance đường do fading
-Phân tập không gian đắt hơn phân tập tần số
-Tuy nhiên, phân tập tần số đòi hỏi khoảng
cách tần số rộng để có hiệu quả.
33
6.2.4 Phân tập

a)Phân tập tần số kép:

34
6.2.4 Phân tập

c)Phân tập kết hợp không gian và tần số


(phân tập bậc bốn)
-Kết hợp phân tập tần số và không gian
kênh kép
-Tạo ra một cấu hình bộ thu cải tiến phân
tập mạnh

35
6.2.4 Phân tập

36
6.2.4 Phân tập

d)Phân tập lai: Cấu hình này thường được


sử dụng khi cần phân tập nhưng không thể
lắp đặt phân tập không gian tại một địa
điểm

37
6.2.4 Phân tập

e)Phân tập đa tần số

38
6.2.4 Phân tập

g)Phân tập góc:


Mục đích của antenna phân tập góc là giảm
thiểu tác động phá hủy của quá trình truyền
đa đường mà không sử dụng anten phân
tập không gian đứng trên tháp vi ba.

39
6.2.4 Phân tập

40
6.2.4 Phân tập

-Các cấu hình phân tập góc:

41
6.2.4 Phân tập

42
6.2.4 Phân tập

43
6.2.4 Phân tập

44
6.2.5 Kế hoạch tần số

45
6.3 Truyền vệ tinh

6.3.1 Giới thiệu


6.3.2 Các vấn đề cơ bản
6.3.3 Băng tần
6.3.4 Đa truy nhập
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

46
6.3.1 Giới thiệu

-Vệ tinh là một vật thể quay quanh một vật


thể lớn khác như hành tinh.
-Vệ tinh thông tin là một trạm trong không
gian được sử dụng cho các tín hiệu viễn
thông, phát thanh và truyền hình

47
6.3.1 Giới thiệu

-Vệ tinh là bộ lặp viba trong không gian


-Có khoảng 750 vệ tinh trong không gian,
hầu hết các vệ tinh này được sử dụng cho
thông tin
-Delay truyền khoảng 0.3s
- Chi phí truyền không phụ thuộc khoảng
cách
48
6.3.1 Giới thiệu

-Các thành phần của vệ tinh:

49
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

50
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

a) Các tuyến thông tin


b) Phần không gian
c) Phần mặt đất
d) Quỹ đạo vệ tinh
-Quỹ đạo Keplerian
-Các quỹ đạo hữu ích cho thông tin vệ tinh

51
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

d) Footprint của một vệ tinh


Footprint là vùng bề mặt trái đất được bao
phủ bởi vệ tinh.
Vị trí của vệ tinh trên quỹ đạo.
Tần số sóng mang.
Độ lợi của anten trên vệ tinh.
Footprint được phân loại thành:
Global
Zonal 52
Spot
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

Spot hay Zonal: vệ tinh tập trung năng


lượng của nó trong một vùng địa lý rất nhỏ
(nhỏ hơn 10% bề mặt trái đất)
Hemispherical: bao phủ 20% trái đất
Earth hay Global: bao phủ khoảng 42%
trái đất. t

53
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

e)Quỹ đạo vệ tinh


-Quỹ đạo Keplerian
-Các quỹ đạo hữu ích cho thông tin vệ tinh

54
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

55
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

56
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

How does a satellite stay in it’s orbit?


57
6.3.2 Các vấn đề cơ bản

58
6.3.3 Băng tần

Thông tin vệ tinh thường dùng các cặp tần


số ở băng SHF (3GHz-30GHz).
Tần số sóng mang hướng từ trạm mặt đất
(ES) lên vệ tinh (Satellite) ký hiệu là fu –
Tần số hướng Uplink
Tần số sóng mang hướng từ trạm mặt vệ
tinh xuống ES ký hiệu là fd - Tần số hướng
Downlink.
59
6.3.3 Băng tần

Khi đề cập đến tần số của thông tin


vệ tinh, ta thường sử dụng cặp tần số
fu/fd, ví dụ cặp 14/11 GHz.
Trong thực tế fu>fd
Chúng ta còn có thể nói vệ tinh làm
việc ở băng C, K, Ka, Ku…

60
6.3.3 Băng tần

Băng tần sử dụng trong thông tin vệ tinh

61
6.3.3 Băng tần

62
6.3.3 Băng tần

63
6.3.3 Băng tần

64
6.3.3 Băng tần

65
6.3.4 Đa truy nhập

-Đa truy cập được định nghĩa là khả năng


của một số trạm mặt đất kết nối các
tuyến/link thông tin tương ứng của chúng
thông qua một vệ tinh chung
-Truy cập vệ tinh được phân loại:
+FDMA, TDMA
+Đa truy cập tiền gán, đa truy cập gán theo
yêu cầu DAMA 66
6.3.4 Đa truy nhập

a)FDMA:
-Mỗi trạm mặt đất được gán một phân
đoạn hoặc một phần của phân đoạn tần số
-Đối với bộ phát đáp 36 MHz danh nghĩa, 14
trạm mặt đất có thể truy cập trong một định
dạng FDMA, mỗi trạm với 24 kênh thoại
chia làm hai nhóm trong kế hoạch điều chế
CCITT tiêu chuẩn 67
6.3.4 Đa truy nhập

68
6.3.4 Đa truy nhập

b)TDMA

69
6.3.4 Đa truy nhập

70
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

Thiết kế liên kết vi ba bao gồm các bước:


-Tính toán suy hao/tổn hao
-Tính toán fading và các lề fade
-Kế hoạch tần số và tính giao thoa
-Tính toán chất lượng và tính khả dụng

71
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

72
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

a)Tính suy hao/tổn hao


1.Tổn hao đường truyền
-Tổn hao không gian tự do:

73
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

74
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

Tổn hao đường truyền giữa hai antenna


đẳng hướng

75
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

-Suy hao thảm thực vật: tổn hao đối với các
tán lá rộng dưới 400m được tính như sau:

Công thức này áp dụng cho các tần số từ


76
200 MHz đến 95 GHz
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

Công thức áp dụng cho tần số GHz theo mô


hình Weissberger:

77
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

78
6.4 Thiết kế tuyến truyền dẫn vô tuyến vi ba
và vệ tinh

79

You might also like