You are on page 1of 27

Chương 4: Điều chế và

giải điều chế số


Mục lục
Điều chế dịch biên ASK
Điều chế dịch tần FSK
Điều chế dịch pha PSK
Điều chế dịch biên trực pha QAM
Điều chế dịch pha tối thiểu MSK
Lựa chọn tín hiệu
Giả sử ta có tập tín hiệu truyền đi:

Tín hiệu nhận được:


Bên thu cần xác định ứng với giá trị nào trong tập .
Khoảng cách từ đến :

Khoảng cách từ đến nào nhỏ nhất thì tín hiệu truyền là tương ứng
Trên hình vẽ ta thấy
khoảng cách từ r đến
nhỏ hơn khoảng
cách từ r đến nên
phía thu quyết định
là bên phát đã truyền
đi
Bộ thu tương quan
Bộ thu tương quan lựa chọn tín hiệu dựa theo biểu thức:

Trong đó M là số tín hiệu có thể của bên thu.


N là số tín hiệu chuẩn hóa
Bộ thu tương quan dùng M
tín hiệu
Bộ thu tương quan dùng N
tín hiệu chuẩn hóa
Điều chế dịch biên ASK
ASK: Amplitude Shift Keying
Tín hiệu M-ASK có dạng: ()

 là tần số của sóng mang


Điều chế dịch tần FSK
FSK: Frequency Shift Keying.
Tín hiệu M-FSK có dạng: ()

 là tần số của sóng mang


Giải điều chế tương quan FSK
Tín hiệu chuẩn hóa:

Số tín hiệu chuẩn hóa cũng chính là số tần số được sử dụng.


Nếu tín hiệu nhận có cùng tần số với tín hiệu chuẩn hóa thì
giá trị đầu ra của bộ tích phân là cực đại, ngược lại thì giá trị
đầu ra sẽ là 0.
Bộ thu tương quan của FSK
Giải điều chế không tương quan FSK
Tín hiệu nhận qua các mạch
lọc và mạch phát hiện đường
bao.

Đầu ra của mạch phát hiện


đường bao được so sánh để tìm
giá trị lớn nhất, tương ứng với
tín hiệu được truyền đi.
Điều chế dịch pha PSK
PSK: Phase Shift Keying
Tín hiệu M-PSK có dạng: ()

 là tần số của sóng mang


Giải điều chế tương quan PSK
Ta có:

Tín hiệu chuẩn hóa:



Bộ thu tương quan của PSK
Điều chế dịch biên trực pha QAM
QAM: Quarature Amplitude Modulation
Là sự kết hợp giữa ASK và PSK.
Tín hiệu QAM có dạng:
Sơ đồ khối phát QAM

Sơ đồ khối thu QAM


Điều chế dịch pha tối thiểu MSK
Là một dạng của điều chế FSK với pha liên tục.
Đối với FSK để truyền bit 0 và 1 ta sử dụng 2 tần số và :
Để pha liên tục thì trong khoảng thời gian tồn tại của 1 bit phải
là số nguyên lần chu kỳ của 2 sóng mang và .

Tuy nhiên không phải lúc nào cũng có thể chọn và thỏa điều
kiện trên.
Để đảm bảo tính liên tục của pha thì bộ phát phải có nhớ:
Đặt:

 tương ứng với truyền và tương ứng với truyền

Độ lệch của hệ thống:


Ta có:

Với , ta có điều chế MSK (Minimum Shift Keying)


Khối phát

Khối thu

You might also like